Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 16

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 16

Tiết 31 TẬP ĐỌC

 THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

 I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.

 - Trả lời các câu hỏi: 1,2,3.

 - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.

 II. Phương tiện dạy - học

 + GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.

 + HS: SGK.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
TT
MÔN
PPCT
BÀI DẠY
Ghi chú
Thứ 2
29/11
1
2
3
4
5
Tập đọc
Hát nhạc
Toán
KH
Đạo đức
31
16
76
31
16
Thầy thuốc như mẹ hiền
Luyện tập 
Chất dẻo
Hợp tác với những người XQ(t1 + 2)
Tích hợp GDMT; KN sống
Tích hợp GDKN sống
Thứ 3
30/11
1
2
3
4
5
6
Chính tả
Toán
LTVC
Anh văn
Lịch sử
Kĩ thuật
16
77
31
31
16
16
(ngh – v) Về ngôi nhà đang xây
Giải toán về tỉ số phần trăm
Tổng kết vốn từ
Hậu phương .sau chiến dịch Biên giới 
Một số giống gà nuôi ở nước ta 
Thứ 4
1/12
1
2
3
4
5
Thể dục
Anh văn
KC
Toán
Tập đọc
31
32
16
78
32
K/c được chứng kiến hoặc tham gia 
Luyện tập
Thầy cúng đi bệnh viện
Thứ 5
2/12
1
2
3
4
5
6
Tin học
TLV
Toán
LTVC
KH
Mĩ thuật
31
31
79
32
32
16
Viết bài văn tả người 
Giải toán về tỉ số phần trăm
Tổng kết vốn từ
Tơ sợi
Tích hợp GDMT; KN sống
Thứ 6
3/12
1
2
3
4
5
6
Tin học
Thể dục
TLV
Toán
Địa lí
SHTT
32
32
32
80
16
16
Làm biên bản một vụ việc 
Luyện tập
Ôn tập 
SH văn nghệ ( chủ đề hát về anh bộ đội)
Tích hợp GDKN sống
Tích hợp GDMT
 TUẦN 16
 Ngày soạn: 3/12/ 2011 Thứ hai, ngày 5 tháng 12 năm 2011
Tiết 31 TẬP ĐỌC
 THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN 
 I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
 - Trả lời các câu hỏi: 1,2,3.
 - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
 II. Phương tiện dạy - học
 + GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
 + HS: SGK.
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Hạt gạo làng ta
Ÿ Nhận xét bài kiểm tra.
3. Giới thiệu bài mới: Thầy thuốc như mẹ hiền
* HĐ 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. (3 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo đoạn
- 1 học sinh đọc bài.
- Chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn.
- Nêu và đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
Ÿ Đọc toàn bài.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TLCH.
- Lần lượt đọc từng đoạn.
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý từng đoạn. 
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài
- Cả tổ thi đua nêu lên đại ý 
Ÿ Chốt Nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.
* HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, bình chọn.
* HĐ 4: Củng cố
- Thi đua: Đọc diễn cảm toàn bài. 
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ GDHS:
- Dặn dò: Về đọc lại bài.
- Chuẩn bị: Thầy cúng đi bệnh viện.
- Nhận xét tiết học 
Tiết 76 TOÁN
 Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số, ứng dụng trong giải toán.
- Rèn học sinh thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.
Làm được BT1, BT2.
 - Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
II. Phương tiện dạy - học
 - 	GV: Phấn màu - Bảng phụ 
 - 	HS: Vở , bảng con - Sách giáo khoa - Nháp 
III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài nhà 
Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới: Luyện tập.
v	HĐ 1: HG hs làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm: nhân, chia tỉ số phần trăm với một số).
 * Bài 1: 	
+ Y./cầu hs dọc bài tập.
- Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách thực hiện.
· Ví dụ:
 6% HS khá lớp 5A + 15% HSG lớp 5A.
vHĐ 2: HD hs luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm.
 * Bài 2:
+ Y/cầu h đọc đề bài.
- y/ầu hs tóm tắt, giải nháp, 1 hs làm bảng lớp.
+ Nhận xét, sửa sai.
 * Bài 3:
• -Yêu cầu học sinh nêu.
+ Y/cầu hs làm vở, 1 hs làm bảng lớp.
- Chấm 6 vở, nhận xét.
v HĐ 3: Củng cố.
Y/c hs nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
Nhận xét.
+ GDHS:
+ Nhận xét tiết học
- Dặn dò: 
Làm bài nhà 2, 3/ 76.
Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm” (tt)
Lớp nhận xét.
+ 1 Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
Lần lượt học sinh trình bày cách tính.
Lớp nhận xét.
+ 1 Học sinh đọc đề, phân tích đề.
a)Thôn Hòa An thực hiện: 18: 20 = 0,9 = 90 %
b)T/ Hòa An thực hiện :23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 %
Hòa An vượt kế hoạch : 117,5 % - 100 % = 17,5 %
+ 1 Học sinh đọc đề.
• + HS làm vở, 1 hs làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai..
 Tiết 31 KHOA HỌC
 CHẤT DẺO
(Tích hợp GDMT – KNS)
 I. Mục tiêu:
 - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
 - Nêu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo; Biết được chất dẻo được làm ra từ than đá và dầu mỏ..; Nắm được than đá và dầu mỏ là nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn cần phải khai thác hợp lí để BVMT.
 * GDKN tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng của chất dẻo.
 * Kể được một số đồ dùng bằng chất dẻo trong gia đình.
 * Kĩ năng bình luận vè xử dụng vật liệu. 
 - Biết cách xử lí đồ dùng bằng chất dẻo (nhựa)đúng nơi quy định tránh gây ô nhiễm MT xung quanh.
II. Phương tiện dạy - học
- 	GV: Hình vẽ, vật thật ( đồ bằng nhựa dẻo)
- 	HS: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo.
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động
Bài cũ: “ Cao su “.
Y. cầu hs đọc bài + TLCH.
Nhận xét – ghi điểm.
2. Khám phá 
v	HĐ 1: Động não
*GDKN tìm kiếm và xử lí thông tin về đặc điểm của đồ dùng bằng nhựa.
 - Y/cầu hs kể tên một số đồ dùng bằng nhựa trong nhà.
- Nhận xét - Giới thiệu bài mới: Chất dẻo	
3 Kết nối
v HĐ 2: Quan sát và thảo luận nhóm
+ Y/c hs làm việc theo nhóm q/sát một số đồ dùng bằng nhựa. 
* Y/cầu hs thảo luận nhóm đôi.
+ Y/cầu các nhóm trình bày.
+ Nhận xét, chốt ý.
3 Thực hành
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
+ Yêu cầu hs đọc nội dung trong SGK trả lời các câu hỏi.
* Y/cầu hs lần lượt trả lời từng câu hỏi .
Nhận xét,chốt ý:
Những đồ dùng bằng chất dẻo bị hư hỏng, ta cần xủ lí bằng cách nào để BVMT ?
- Nhận xét - GDHS BVMT:
4 Vận dụng
Tổ chức hs thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. 
- Quy định thời gian.
Nhận xét, tuyên dương.
* Nhận xét tiết học
- Dặn dò: 
Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Tơ sợi.
+ 3 học sinh trả lời câu hỏi.
+ Lớp nhận xét.
- 4 hs lần lượt nêu.
-Nhận xét.
+ QS - thảo luận (nhóm đôi).
+ Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ 1 Học sinh đọc.
- HS lần lược trả lời 
+ Nhận xét.
- 2 HS trình bày
- Nhận xét – bổ sung.
-- 2 dãy thi kể nối tiếp nhau 
+ Lớp nhận xét.
* Bình chọn
 Tiết 16 Mỹ thuật
VẼ THEO MẪU - MẪU CÓ HAI VẬT MẪU
 I. MỤC TIÊU :
 - Hiểu được hình dáng, đặc điểm của mẫu. Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.
 - Vẽ dược hình hai vật mẫu bằng viết chì đen hoặc màu.
 - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
 - Quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.
II. Phương tiện dạy - học
 - Vài mẫu vẽ có hai vật mẫu. 
 - Hình gợi ý cách vẽ. Một số bài vẽ mẫu.
 - Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ.
 - Bút chì , tẩy , màu vẽ .
 III. Tiến trình dạy - học
1.Bài cũ : 
 2. Bài mới : VTM : MẪU CÓ HAI VẬT MẪU
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
- Giới thiệu mẫu đã chuẩn bị , hình gợi ý SGK để HS quan sát , nhận xét đặc điểm của mẫu .
- Gợi ý HS quan sát , so sánh tỉ lệ mẫu vẽ .
Hoạt động lớp .
- Nhận xét về :
+ Sự giống và khác nhau về đặc điểm của một số đồ vật .
+ Sự khác nhau về vị trí , tỉ lệ , độ đậm nhạt giữa các vật mẫu trong hình
Hoạt động 2 : Cách vẽ .
- Vẽ lên bảng để hướng dẫn HS về bố cục bài vẽ .
- Nhắc HS cách vẽ và hướng dẫn hs vẽ.
+ Ước lượng và vẽ khung hình chung của mẫu .
+ Vẽ khung hình của từng vật mẫu .
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận .
+ Vẽ phác hình bằng các nét thẳng , sau đó vẽ hình chi tiết cho giống mẫu .
+ Có thể vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hay vẽ màu .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
Hoạt động 3 : Thực hành .
- Quan sát lớp và nhắc HS :
+ Vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát của mỗi người .
+ Vẽ khung hình chung , khung hình từng vật mẫu .
+ Phác hình bằng các nét thẳng .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Vẽ vào vở theo cảm nhận riêng .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
- Chọn một số bài vẽ và hợi ý HS nhận xét , xếp loại về: bố cục, hình vẽ, độ đậm nhạt.
- Nhận xét , bổ sung . 
 3. Củng cố - Dặn dò : - Đánh giá, nhận xét.
- GD HS quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh .
 - Nhận xét tiết học .
 - Nhắc HS sưu tầm tranh của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung .
Hoạt động lớp .
- Tự nhận xét , xếp loại các bài đẹp , chưa đẹp .
 Tiết 16 ĐẠO ĐỨC
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (T1)
(Tích hợp GDKN sống – Sử dụng năng lượng hiệu quả)
 I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
 - Biết hợp tác với mọi người về công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm 
vui và tình cảm giữa người với người.
 - Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.(trùng với GDKN sống)
 * Nêu được lợi ích của việc hợp tác với những người trong công việc chung.
 * Có kĩ nănghợp tác với bạn bè trong hoạt đông của lớp, của trường. 
 - Không đồng tình với thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
 * Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô và mọi người trong công việc chung của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. 
 - GD tinh thần đoàn kết, hợp tác với những người xung quanh trong việc thực hiện sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng.
 - Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng ở trường, lớp và ở cộng đồng.
 II. Phương tiện dạy học
 GV : - Phiếu thảo luận nhóm.
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ.
Nhận xét, đánh giá.
3. Khám phá
v Nêu câu hỏi:
- Các em đã hợp tác với nhau trong công việc gì chưa? Các em đã hợp tác như thế nào? Kết quả công việc ra sao ?
- Y/cầu hs trình bày.
+ Nhận xét.
4. Kết nối
v	HĐ 1: Tìm hiểu bản chất của hợp tác.
MT : HS biết được thế nào là hợp tác..
- GDKN nhận thức, biết xác định đặc điểm của việc hợp tác.
- Yêu cầu hs quan sát tranh SGK – thảo luận (nhóm đôi)
- Nêu câu hỏi :
+Em có NX gì về cách tổ chức trồng cây của mỗi tổ tronng tranh ?
+ Với cách làm như vậy, KQ trồng cây của ... n, chính xác, say mê học toán.
 II. Phương tiện dạy - học
 - 	GV: Phấn màu - Bảng phụ 
 - 	HS: Vở , bảng con - Sách giáo khoa - Nháp 
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Y/cầu hs làm bài tập .
Nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt)
v	HĐ 1: HD hs biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó.
· Giới thiệu cách tính 52, 5 % của nó là 420
Đọc bài toán, ghi tóm tắt
 52, 5 % số HS toàn trường là 420 HS
 100 % số HS toàn trường là  HS ?
+ Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số %
+ Y/cầu hs làm nháp, 1 hs làm bảng lớp.
Nhận xét, sửa sai.
v	HĐ 2: Thực hành
 * Bài 1:
Yêu cầu hs đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải.
+ Y/cầu hs làm nháp, 1 hs làm bảng phụ.
Nhận xét, sửa sai.
 *Bài 2:
Yêu cầu hs đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải.
+ Y/cầu hs làm vở, 1 hs làm bảng phụ.
Chấm 5 vở, nhận xét, sửa sai.
v HĐ 3: Củng cố.
Y/cầu hs nhắc lại kiến thức vừa học.
+ Nhận xét -- GDHS:
+ Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: 
Làm bài nhà 1, 2.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Hát 
* 2 hs làm bài tập (bảng lớp)
Lớp nhận xét.
+ HS thực hiện cách tính :
 420 : 52,5 x 100 = 800 ( HS)
hoặc 420 x 100 : 52,5= 800 ( HS)
Nêu quy tắc:
· Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420 ta có thể lấy 
420 : 52,5 x 100 hoặc lấy 420 x 100 : 52,5
HS đọc bài toán và nêu cách giải :
Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là ;
 1590 x 100 : 120 = 1325 ( ô tô)
+ 1 Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu tóm tắt.
hs làm nháp, 1 hs làm bảng phụ.
	Giải. Số hs trường Vạn Thịnh là: 
 552 x100 : 92 = 600(hs)
Nhận xét, sửa sai.
+ 1 Học sinh đọc đề, tóm tắt.
+ HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ.
Giải. Tổng số SP là: 732 x100 : 91,5 = 800(sp)
 + Nhận xét, sửa sai.
+ 1 hs nêu.
 Tiết 32 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt)
 I. Mục tiêu: 
- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1).
- Đặt được câu theo yêu cầu BT2; BT3.
- Có ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp một cách hợp lí,lịch sự.
 II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Giấy khổ lớn ghi bài tập 1, bảng phụ.
+ HS: Vở .
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: Tổng kết vốn từ.
Y/cầu hs sửa bài tập.
Nhận xét – ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ (tt)”.
v	HĐ 1: HD hs tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
	* Bài 1:
Phát phiếu cho học sinh làm bài theo nhóm.
Y/cầu hs trình bày.
Nhận xét, chốt lại:.Đỏ – điều – son; trắng – bạch; xanh – biếc – lục; hồng – đào.
v HĐ 2: HD hs tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình.
	* Bài 2:
Y/cầu hs đọc dề bài.
GV nhắc lại : 
+ Trong miêu tả người ta hay so sánh
+ Trong quan sát để miêu tả, người ta tìm ra cái mới, cái riêng . Từ đó mới co cái mới cái riêng trong tình cảm, tư tưởng 
+ Nhận xét, chốt lại.
 * Bài 3:
Y/cầu hs đọc dề bài.
- GV lưu ý HS : chỉ cần đặt được 1 câu 
+ Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng .
+Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve. 
+ Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo.
+ Nhận xét, sửa sai.
v	HĐ 3: Củng cố.
Y/cầu hs nhắc lại nội dung bài học.
Thi đua đặt câu.
Nhận xét – Tuyên dương.
+ GDHS: 
+ Nhận xét tiết học
5. - Dặn dò: 
Làm bài vào vở bài 1, 2, 3.
Chuẩn bị: “Ôn tập về từ và cấu tạo từ”
3 học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
+ 1 hs đọc yêu cầu bài 1.
Các nhóm làm việc – dán kết quả làm bài lên bảng.
Các nhóm khác nhận xét.
+ 1 hs đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn miêu tả “
 + HS tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1
- HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng .
+ Miêu tả sông, suối , kênh
+ Miêu tả đôi mắt em bé.
+ Miêu tả dáng đi của người.
Đặt câu miêu tả vận dụng lối so sánh nhân hóa.
- Học sinh đặt câu.
- Lớp nhận xét.
+ 2 dãy thi đặt câu.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
 Ngày soạn: 30/11/ 2010 Thứ sáu, ngày 3 tháng 12 năm 2010
 Tiết 32 TẬP LÀM VĂN
 ÔN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
Mục tiêu: - Hs nêu được cấu tạo của một bài văn tả người.
 - 
 II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Chuẩn bị giấy khỏ to .
+ HS: Bài soạn.
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới
Gọi 2-3 hs nêu cấu tạo của một bài văn tả người
GV chốt ý:
GV nêu đề bài: Tả một người mà em yêu thích nhất
GV giúp hs hiểu đề bài:
Đề bài yêu cầu gì?
Thu bài.
4/ Củng cố
5/ Dặn dò
Chuẩn bị bài sau.
2-3 hs nêu
Cấu tạo của bài văn tả người gồm:
Mở bài: giới thiệu người định tả
Thân bài: 
Tả hình dáng
Tả hoạt động
Kết bài
Nêu cảm nghĩ với người định tả
.
Tả một người mà em yêu thích.
HSlàm bài
 Tiết 80 TOÁN
 LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
 - Biết làm 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
	 - Tính tỉ số phần trăm của 2 số.
	 - Tính giá trị một số phần trăm của 1 số.
	 - Tìm 1 số khi biết giá trị 1 số phần trăm của số đó.
	 - Làm đực các BT: 1(b); 2 (b); 3(a).
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
 II. Phương tiện dạy - học
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Bài soạn, SGK, VBT, bảng con.
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt)
Y/cầu hs làm bài tập
Nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
v	Hđ 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
* Bài 1(b)	
- Y/cầu hs đọc bài tập
Tính tỉ số phần trăm của hai số.
- - Y/cầu hs nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai số.
+ Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2(b).
- Y/cầu hs đọc bài tập
- Y/cầu hs nêu dạng toán, cách tính.
Chốt dạng tính 1 số biết 1 số phần trăm của nó.
Y /cầu hs làm nháp, 1 hs làm bảng phụ.
* Bài 3:
 + Y/cầu hs đọc bài tập
- Chốt dạng tính một số biết một số % của nó.
Y/cầu hs nhắc lại phương pháp giải.
Chốt cách giải.
Y/cầu hs làm vở, 1 hs làm bảng phụ.
Chấm 6 vở, nhận xét.
v	HĐ 2: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập, luyện tập.
- Y/cầu hs thi đua giải toán,
+ Nhậ xét, tuyên dương.
+ GDHS: 
+ Nhận xét tiết học
- Dặn dò: 
Làm bài nhà 2, 3 / 79
Dăn học sinh chuẩn bị xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “
+ 2 Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.âp5
1 Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
+ 1 hs đọc đề .
- Hs phân tích, tóm tắt, nêu cách giải.
· Tính tỉ số phần trăm của hai số.
Học sinh làm bài.
+ 1 đọc bài tập
HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ.
* 72 x 100 : 30 = 240 hoặc 72 : 30 x 100 = 240
Số gạo của cửa hàng trước khi bán là
 420 x 100 : 10,5 = 4000 ( kg ) 
 4000 kg = 4 tấn 
- Nhận xét, sửa sai.
	- HS nêu
+ 2 dãy cử bạn thi đua giải toán.
 - Giải toán dựa vào tóm tắt sau:
24,5% : 245
100% : ?
 Tiết 16 ĐỊA LÍ
 ÔN TẬP 
 (Tích hợp GDMT)
 I. Mục tiêu: 
 + Biết một số đặc điểm về dân cư, các ngành KT của nước ta ở mức độ đơn giản. 
+ Chỉ trên bản đồ một số thành phố, TT công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
+ Tự hào về thành phố mình, đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
* Củng cố lại các kiến thức GDBVMT ở các bài học 10,11, 12, 14, 15.
* Có ý thức BVMT xung quanh.
 II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải. Bản đồ khung VN.
 + HS: SGK.
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Thương mại và du lịch”.
+ Y/cầu hs TLCH, đọc bài học.
- Nêu các hoạt động thương mại của nước ta?
Nước ta có những đ/kiện gì để phát triển du lịch?
+ Nhận xét, ghiđểm.
3. Bài mới: Ôn tập
v	HĐ 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố.
Y/cầu hs TLCH.
® Chốt lại: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên.
v	HĐ 2: Các hoạt động kinh tế.
Đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời.
- Tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S.
v	HĐ 3: Ôn tập về các TP lớn, cảng và trung tâm thương mại..
Phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm y/cầu hs thực hiện.
1.	Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
2.	Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam.
Giáo viên sửa bài, nhận xét.
* Y/cầu hs trả lời 2 câu sau để học sinh trả lời.
+ Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
+ Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
Nhận xét, chốt ý
v	HĐ 4: Củng cố.
Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta?
Kể một số sản phẩm của ngành CN và thủ công nghiệp?
Nhận xét, tuên dương.
+ GDHS BVMT:
+ Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: 
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: Ôn tập HK I. 
+ 2 hs lần lượt trình bày.
- Nhận xét.
- HS lần lượt trình bày.
Nhận xét bổ sung.
+ HS làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước mỗi ý.
- Học sinh sửa bài.
+ Thảo luận nhóm.
Nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ.
+ Các nhóm đính lên bảng.
- Khoanh tròn trên lược đồ của mình.
+ HS trả lời theo dãy thi đua xem dãy nào kể được nhiều hơn.
- Nhận xét, bình chọn.
 TIẾT 16 SINH HOẠT 
 I. MỤC TIÊU:
 - Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần 17.
 - Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
 - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
 II. Phương tiện dạy - học
 GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 17.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. Tiến trình dạy - học
* Giáo viên cho học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Giáo viên nhận xét chung.
+ Giáo viên nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ GV Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
GV nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 17
* Thi đua học tập lập thành tích chào mừng ngày Quốc phòng toàn dân 22/12.
- Ôn tập các môn học chuẩn bị kiểm tra HK I.
+ Đi học đều đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+Truy bài trước giờ vào lớp.
+ Tổ chức học nhóm (Học sinh khá kèm học sinh yếu )
- Luyện viết đầy đủ (Viết bằng vở rèn chữ :1 bài/ tuần )
 - Thực hiện tốt TD giữa giờ.
+ Ôn các môn thi HKPĐ vòng huyện vào cuối giờ mỗi ngày.
+ Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
GV cho lớp trưởng điều khiển lớp văn nghệ .
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
* Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
 * Học sinh thực hiện
Ngày 7 tháng12.năm 2011
CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT
 Đ ặng Thị Xuân Thu 
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Thị Kim Xuyến

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc