Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 19 đến tuần 22

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 19 đến tuần 22

TIẾT 37 TẬP ĐỌC

 Người công dân số Một

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phaân bieät ñöôïc lôøi taùc giaû vôùi lôøi nhaân vaät (anh Thaønh ,anh Leâ).

 - Hieåu ñöôïc tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 (không cần giải thích lí do).

II. Phương tiện dạy - học

 + GV: - Tranh minh hoạ; bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 + HS: SGK.

 

doc 80 trang Người đăng hang30 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 19 đến tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
TT
MÔN
TPPCT
BÀI
Ghi chú
Thứ 2
3/1
1
2
3
4
5
HN
Tập đọc
Toán
KH
Đạo đức
19
37
91
37
19
Người công dân số Một 
Diện tích hình thang
Dung dịch
Em yêu quê hương ( tiết 1 + 2 )
Tích hợp GDKN sống, GDMT
Thứ 3
4/1
1
2
3
4
5
Chính tả
Mĩ thuật Anh văn
Toán
LTVC
19
19
37
92
37
(Ngh-v) Nhà yêu nước Ng~ Trung Trực 
VTTĐT : Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân
Luyện tập 
Câu ghép
Thứ 4
5/1
1
2
3
4
5
Anh văn
Thể dục
KC
Toán
Lịch sử
Kĩ thuật
38
37
19
93
19
19
Kể chuyện đã nghe đã đọc 
Luyện tập chung
Chiến thắng ĐBP (7-5-1954)
Nuơi dưỡng gà
Thứ 5
6/1
1
2
3
4
5
6
Tập đọc
Tin học
Toán
TLV
KH
Địa lí
38
37
94
38
38
19
Người công dân số Một (tt) 
Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
Hình trịn , đường trịn
Sự biến đổi hoá học (tiết 1) 
Châu Á
Tích hợp GDKN sống Tích hợp GDMT
Thứ 6
7/1
1
2
3
4
5
6
Thể dục
Tin học
LTVC
Toán
TLV
ATGT
SHTT
38
38
38
95
38
1
19
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Chu vi hình trịn
Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
Ôn tập về các biển báo GT
Sinh hoạt tổng hợp
TUẦN 19 
Ngày soạn: 30/12/2010 Thứ hai, ngày 3 tháng 1 năm 2011 
 TIẾT 37 TẬP ĐỌC 	
 Người công dân số Một
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành ,anh Lê).
 - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 (không cần giải thích lí do). 
II. Phương tiện dạy - học
 + GV: - Tranh minh hoạ; bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
 + HS: SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Nhận xét bài kiểm tra HK I.
3. Bài mới: Người công dân số một
v	HĐ 1: HD luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
_Y/cầu hs chia đoạn 
GV đọc mẫu :
- HD cách đọc 
- Y/cầu hs đọc bài theo vai.
GV ghi lại những từ ngữ HS đọc sai.
Y/cầu hs đọc theo nhóm .
- GV nhận xét 
- Đọc diễn cảm đoạn kịch .
v	HĐ 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu đọc lướt từng đoạn, trả lời câu hỏi: 
-GV nhận xét , chốt ý .
– HD giải nghĩa từ khó :
+ Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu hs nêu nội dung : 
-Nhận xét chốt ý:Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành
v	HĐ 3: Rèn đọc diễn cảm. 
GV gắn đoạn văn cần đọc diễn cảm.
 - Đọc diễn cảm đoạn kịch .
Y/cầu hs nêu cách đọc .
- Y/cầu hs đọc bài .
- GV nhận xét – ghi điểm .
v	HĐ 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh nêu nội dung của bài.
+ GDHS:
+Nhận xét tiết học 
- Dặn dò: 
Về đọc lại bài.
Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”
Hát 
-1 hs đọc toàn bài .
- HS chia đoạn .(3 đoạn)
- Lần lượt từng nhóm 3 HS đọc theo vai.
- HS nhận xét.
- Lần lượt hs đọc từ khó .
- Lần lượt từng nhóm 3 HS đọc theo vai.
- HS nhận xét .
- Lớp trưởng nêu câu hỏi , yêu cầu bạn trả lời .
- HS trình bày – lớp nhận xét 
- HS đọc chú giải sgk
+ 1 hs đọc toàn bài .
- HS thảo luận nhóm nêu nội dung.
- HS thảo luận , nêu cách đọc .
- HS đọc bài theo nhóm 3, đọc theo vai.
+ Từng nhóm đọc trước lớp .
- HS nhận xét – bình chọn 
TIẾT 91 TOÁN	
 Diện tích hình thang
. Mục tiêu: 
 - Biết tính diện tích hình thang biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
- Làm được các BT: 1(a); 2(a).
- GD học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
II. Phương tiện dạy - học
 + GV: Bảng phụ , Hình tam giác bằng bìa cứng, kéo.
+ HS: , Hình tam giác bằng bìa cứng , kéo, vở , bảng con - SGK – nháp.
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hình thang.
- Y/cầu hs nêu KL về hình thang, vẽ hình thang
Nhận xét - ghi điểm
3. Giới thiệu: Diện tích hình thang
v HĐ 1: Hình thành cơng thức tính DTHT
- Giới thiệu ví dụ.
- GV nêu:Dựa vào hình vẽ ta cĩ : 
Diện tích hình thang ABCD = diện tích tg ADK.
- Diện tích tg ADK là 
-Mà: 
Vậy: Diện tích htABCD là: 
+ Y/cầu hs nêu kết luận .
® Kết luận: 
+ Công thức S = 	
v	HĐ 2: Thực hành.
- Bài 1(a) - Y/cầu hs đọc bài tập .
 - Y/cầu hs làm bài ,nêu kết quả .
 - GV nhận xét - sửa sai.
+ Bài 2 (a) 
 -- Y/cầu hs đọc bài tập .
 - Y/cầu hs làm bài vào vở .
 - GV chấm 6 vở - nhận xét - sửa sai.
 v	 HĐ 4: Củng cố.
+ Y/cầu hs nêu kết luận và cơng thức tính diện tích hình thang.
- Nhận xét 
+ GDHS :
- Dặn dò: 
Về học thuộc KL vàcơng thức tính DT hình thang.
Chuẩn bị:Luyện tập
Nhận xét tiết học. 
2 thực hiện nêu và vẽ hình thang.
- HS nhận xét .
 A B
 M
D H C
 A
 M
 D	K
 H C
- Y/cầu hs nhận xét giữa 2 hình TGvà HT
- HS nêu kết luận sgk
- 4 HS đọc kết luận trong SGK
- 1 hs đọc bài tập .
- HS làm bài vào nháp – 2 hs làm bảng lớp.
HS nhận xét – sửa sai .
- 1 hs đọc bài tập .
- HS làm bài vào vở– 1 hs làm bảng lớp.
HS nhận xét – sửa sai .
+ 4 hs nêu
TIẾT 37 KHOA HỌC	
 DUNG DỊCH 
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch. 
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Phương tiện dạy - học
 - GV: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69..
 - HSø:. Một ít đường(hoặc muối), nước sơi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ cĩ cán dài.III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Hỗn hợp.
- Y/cầu hs đọc bài học + TLCH
Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới: Dung dịch.
v	HĐ 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”.
Y/cầu HS làm việc theo nhóm.
Giải thích hiện tượng đường không tan hết?
Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc.
Khi đó ta có một dung dịch nước đường bão hồ.
Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác?
GV nhận xét - Kết luận:
Tạo dung dịch ít nhất cĩ hai chất một chất ở thể lỏng chất kia hồ tan trong chất lỏng.
Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó.
 VD: Nước chấm, rượu hoa quả.
v HĐ 2: Làm việc với SGK.
- Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì?
Kết luận:.
v HĐ 3: Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học.
GDHS: 
-Dặn dò: 
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Sự biến đổi hố học.
Nhận xét tiết học .
- 2 hs nêu
HS nhận xét.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
 Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra dung dịch cần cĩ những điều kiện gì?
Dung dịch là gì?
Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết.
Đại diện các nhĩm nêu cơng thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc.
- Nhóm trưởng điều khiển thực hành 
Đại diện các nhĩm trình bày kết quả.
Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li.
Chưng cất.
Tạo ra nước cất.
 Tiết 19 ĐẠO ĐỨC 	
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng của mình để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
 - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được gĩp phần xây dựng quê hương.
* GD kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương).
 + KN tư duy phê phán (biết phê phan đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với QH).
 + KN tìm kiếm và xử lí thơng tin vè truyền thống văn hĩa, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.
 + KN trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
 - Biết vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
** Tích cực tham gia các hoạt đông BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
II. Phương tiện dạy học
GV : Tranh, bảng phụ, phiếu học tập, thẻ màu.
 HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Khởi động: 
* KTbài cũ: 
Đọc ghi nhớ.
Kể lại một việc làm đẫ hợp tác với những người XQ.
Nhận xét, đánh giá.
1. Khám phá.
 v HĐ 1: - Quan sát tranh.
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Nội dung bức tranh nĩi lên điều gì? 
- Nhận xét – chốt ý.
2. Kết nối
v HĐ 2: Tìm hiểu nội dung câu chuyện” Cây đa làng em”.
 MT: - * GD kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương); KN tìm kiếm và xử lí thơng tin vè truyền thống văn hóa; về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.
* Y/cầu HS đọc câu chuyện “Cây đa làng em”.
- Y/cầu hs thảo luận (nhóm đôi) TLCH
* Vì sao dân làng lại gắn bĩ với cây đa ?
* Bạn Hà đĩng gĩp tiền để làm gì ?Vì sao Hà làm như thế?
* Em suy nghĩ gì về việc làm của bạn Hà ?
- Nhận xét, kết luận 
HD rút ra nghi nhớ (treo bảng phụ có ghi Nội dung ghi nhớ).
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ.
3. Thực hành
v HĐ 3: Làm bài tập 1 SGK
MT: - Kn tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm , hành vi, việc làm khơng phù hợp với quê hương.)
Giao nhiệm vụ cho học sinh .
+ Y/cầu hs đọc BT1(sgk).
+ Y/cầu hs làm việc cá nhân.
. Y/cầu hs ghi đáp án vào bảng con.
Y/cầu hs giơ bảng – trình bày lí do chọn phương án.
* Nhận xét, kết luận. 
- Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu QH.
- GV yêu cầu đọc ghi nhớ 
LHGD:
- Nhận xét tiết học.
Công việc về nhà: Học thuộc ghi nhớ.
Chuẩn bị:Các nhĩm HS chuẩn bị đĩng vai theo các tình huống BT2(sgk).
Hát 
1 học sinh trả lời.
2 học sinh.
- Nhận xét.
- HS nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
1 hs đọc câu chuyện.
- Thảo luận (nhóm đôi) TLCH.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét, (bổ sung).
- Học sinh nêu.
- 2 học sinh đọc ghi nhớ.
- Làm việc cá nhân.
Trình bày cách giải quyết.
Lớp nhận xét, bổ sung.
 Tiết 20 ĐẠO ĐỨC 	 
 Em yêu quê hương ( Tiết 2)
4. Vận dụng
MT: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tìnhyêu quê hương; Kn tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm , hành vi, việc làm khơng phù hợp với quê hương.)
 v HĐ 4: Cá nhân 
- BT2
- Y/cầu hs dùng thẻ màu thể hiện sự tán thành (không tán thà ... 
2. Bài mới: Châu Âu
v HĐ 1: Vị trí địa lí, giới hạn Châu Âu.
Y/cầu hs quan sát bản đồ – tìm vị trí địa lí , giới hạn châu Âu.
- Bổ sung so sánh với Châu Á.
+ Nhận xét – bổ sung – kết luận .
v	HĐ 2: Đặc điểm thiên nhiên .
+ Y/cầu hs quan sát hình đọc tên các đồng bằng , dãy núi,sơng ...ở châu Âu .
+ Nhận xét – bổ sung – kết luận .
v	HĐ 3: Cư dân và hoạt động kinh tế Châu Âu.
+ Y/cầu hs quan sát hình sgk đọc thơng tin – TLCH.
Thông báo đặc điểm dân cư Châu Âu.
+ Nhận xét – bổ sung – Rút ra ghi nhớ .
+ Y/cầu hs đọc ghi nhớ sgk.
v	HĐ 4: Củng cố.
+ Y/c hs lên chỉ vị trí địa lí , giới hạn châu Âu trên quả địa cầu.
Nhận xét – tuyên dương.
- Dặn dò: 
Về học bài.
Chuẩn bị: “Một số nước ở Châu Âu”. 
Nhận xét tiết học. 
3 hs lần lượt đọc bài học + TLCH.
Nhận xét.
+ HS quan sát bản đồ – chỉ vị trí giới hạn châu Âu trên bản đồ .
+ HS trình bày .
Lớp nhận xét – bổ sung.
	+ Quan sát hình 1. trong nhĩm đọc tên dãy núi, đồng bằng, sơng lớn và vị trí của chúng.
Nêu đặc điểm các yếu tố tự nhiên đó.
Trình bày kết quả thảo luận nhĩm.
Nhận xét – bổ sung .
- QS hình 3,4 và kể tên những h/động và sản xuất Þ Hoạt động sản xuất chủ yếu.
- HS trình bày – nhận xét .
- 4 hs đọc ghi nhớ .
- 2 nhĩm cử đại diện lên chỉ vị trí địa lí , giới hạn châu Âu trên quả địa cầu.
- Nhận xét .
.
Ngày soạn: 23/1/2011 Thứ sáu, ngày 28 tháng 1 năm 2011
TIẾT 44 LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
I. Mục tiêu: 
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND Ghi nhớ).
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1 , mục III) ; thêm được một vế câu ghép để tạo 
thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản ; biết xác định chủ ngữ – vị ngữ của mỗi vế câu ghép 
trong mẩu truyện (BT3).
II. Phương tiện dạy – học:
 + GV: Bảng phụ viết một câu ghép trong đoạn văn ở BT1, phiếu bài tập 1, 3.
 + HS: VBT.
III. Tiến trình dạy – học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt).
Y/cầu hs đọc phần ghi nhớ, nêu ví dụ.
Nhận xét – ghi điểm .
2. Bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt).
v	HĐ 1: Phần nhận xét.
Mục tiêu: HS hiểu và tạo được câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
 Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn.
Mơiø 1 hs lên phân tích cấu tạo của câu ghép.
VD: Tuy bốn mùa / là cây, nhưng mỗi mùa Hạ Long / lại cĩ những nét riêng biệt hấp dẫn lịng người.
Em hãy nêu cặp quan hệ từ trong câu ghép này?
KL: cặp quan hệ từ “Tuy  nhưng ” chỉ quan hệ tương phản giữa 2 vế câu.
 Bài 2
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Nêu yêu cầu đề bài, lưu ý hs cĩ thể thay đổi, thêm bớt hoặc đổi từ ngữ khi đảo vị trí của hai vế câu.
+ Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Y/cầu hs nêu n/xét qua cách đổi vị trí của 2 vế câu.
- GV nhận xét - Rút ra ghi nhớ.
v	HĐ 2: Phần ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
v	HĐ 3: Luyện tập.
	Bài 1
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
-Y/cầu hs trao đổi nhóm làm PBT, 2 hs làm bảng phụ.
®Giáo viên nhận xét.
 Bài 2
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp.
+ GV nhận xét – sửa sai – chốt ý .
 Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh làm VBT.
+ Chấm vở, nhận xét– tuyên dương.
v	HĐ 4: Củng cố.
Kể cặp quan hệ từ tương phản.
Y/cầu hs đặt câu.
Nhận xét + tuyên dương.
GDHS:
- Dặn dò: 
Về học bài.
Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh”
Nhận xét tiết học. 
+3 hs thực hiện đọc ghi nhớ, nêu VD.
HS nhận xét .
+ 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
HS tìm câu ghép trong đoạn văn rồi phân tích cấu tạo của câu ghép đĩ.
1 học sinh lên bảng, cả lớp làm ở nháp.
HS gạch dưới các vế câu ghép, tách bộ phận C – V trong mỗi vế câu.
(Cặp q/hệ từ là: “Tuy nhưng ”.)
+ 1 học sinh đọc đề bài.
HS suy nghĩ, tạo câu ghép mới.
Học sinh trình bày.
Lớp nhận xét.
+ Học sinh nêu nhận xét.
+ 4 Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
+ 1 Học sinh đọc yêu cầu đề.
Trao đổi nhóm đôi phân tích cấu tạo của câu ghép.
Đại diện 2 nhĩm trình bày bảng lớp.
Lớp sửa bài.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Trao đổi nhóm - viết câu ghép mới.
HS trình bày .
Nớp nhận xét.
+ 1 hs đọc yêu cầu bài tập.
1 hs làm bảng phụ .
Lớp nhận xét - sửa bài.
Thi đua 2 dãy” truyền điện.”
Lớp nhận xét – tuyên dương.
TIẾT 110 TOÁN 	
 THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích 2 hình trong một số trường hợp đơn giản.
Làm được BT : 1, 2.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Phương tiện dạy – học:
+ GV:	Bìa cĩ vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. 
 + HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Tiến trình dạy – học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Luyện tập chung.
Y/cầu hs làm bài 1, 3.
Nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới: Thể tích một hình.
v	HĐ 1: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
HD quan sát nhận xét thể tích – Hỏi:
Hãy so sánh hình lập phương với hình hộp chữ nhật 
ở hình A?
+ GV nhận xét – kết luận:Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật .
+ Y/cầu hs quan sát hình C , D
+ Hình C chứa? Hình lập phương?
+ Hình D chứa? Hình lập phương?
- Nhận xét – kết luận.Thể tích hình C = thể tích hình D
+ VD 3
- Y/cầu hs quan sát – nhận xét .
- Nhận xét.
v HĐ 2: Luyện tập. 
 Bài 1:
- Y/cầu hs đọc bài tập .
Nhận xét – kết luận.
 Bài 2:
- Y/cầu hs đọc bài tập .
Nhận xét – kết luận
v	HĐ 3: Củng cố.
Thể tích của một hình là tính trên mấy kích thước?
Nhận xét – tuyên dương.
GDHS:
- Dặn dò: 
Làm lại bài nhà 1, 2,3.
Chuẩn bị: “Xăng-ti-met khối – Đề- xi-met khối”.
Nhận xét tiết học 
- 2 hs lên làm bài tập 1,3.
- Cả lớp nhận xét.
- HS trình bày .
- Nhận xét.
+ HS quan sát - trình bày .
 Nhận xét – bổ sung.
+ HS quan sát - trình bày .
- Nhận xét – bổ sung
+ 1 Học sinh đọc đề.
-Làm vở, 2 hs làm bảng phụ
- HS nêu – Nhận xét .
+ 1 Học sinh đọc đề.
- Làm vở, 2 hs làm bảng phụ
HS nêu – Nhận xét .
+ HS nêu.
- Nhận xét.
TIẾT 44 TẬP LÀM VĂN 
 KỂ CHUYỆN
 ( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: 
- Viết đươc một bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; 
lời kể tự nhiên.
II. Phương tiện dạy – học:
 + GV: Bảng phụ .
 + HS: Giấy kiểm tra .
III. Tiến trình dạy – học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Ôn tập về văn kể chuyện.
	  Thế nào là kể chuyện?
	  Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
+ Nhận xét - ghi điểm.
Bài mới: Viết bài văn kể chuyện.
v	HĐ 1: Học sinh làm bài kiểm tra.
Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra.
Y/cầu hs phân tích đề .
1/ Hãy kể một kỉ niệm khĩ quên về tình bạn.
2/ Hãy kể một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được đọc.
3/ Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.
Lưu ý hs: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần).
Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hố thân lẫn trong cách kể.
Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện.
+ GV giải đáp thắc mắc của hs.
- HD hs lập dàn ý.
- Nhận xét.
v	HĐ 2: Học sinh viết bài.
- HD hs làm bài .
Quan sát nhắc nhở hs.
v	HĐ 2. Thu bài 
Thu bài – nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : “ lập chương trình hoạt động.” 
- 2 hs lần lượt trình bày.
 - Nhận xét – bổ sung.
- 2 hs đọc đề bài.
- 3 hs nêu – Nhận xét.
+ HS lập dàn ý.
- trình bày dàn ý.
- Nhận xét – bổ sung.
+ Học sinh viết bài .
Tiết 2 ATGT
 Luyện tập thực hành
I. Mục tiêu: 
	+ Nhận dạng và ghi nhớ nội dung biển báo hiệu.
	 - Mô tả được các biển báo hiệu đó bằng lời.
 + Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiêu lệnh của biển báo hiệu GT khi đi đường.
II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Biển báo hiệu GT.
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐÔNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: “Biển báo hiệu GT đường bộ”
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ + QS biển báo GT và TLCH.
Nhận xét – ghi điểm .
3. Bài mới: Luyện tập thực hành
v	HĐ 1: Quan sát, mô tả.
+ Y/cầu hs thực hiện gắn tên vào biển báo.
+ GV nhận xét – chốt lại .
+ Y/cầu hs quan sát 10 biển báo hiệu, mô tả về đặc điểm từng biển báo hiệu.
+ GV nhận xét – chốt lại .
v	HĐ 2: Chơi trò chơi
+ Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- HD và quy định luật chơi.
- Cho hs chơi.
+ GV phát lệnh.
- Nhận xét, tuyên dương.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Y/cầu hs nêu lại ý nghĩa từng nhóm biển báo hiệu.
- Y/cầu hs nêu lại ghi nhớ. 
Nhận xét, tuyên dương .
- Dặn dò: 
Về học bài .
- Chuẩn bị bài: Nguyên nhân gây tai nạn giao thơng.
Nhận xét tiết học. 
 + 2 Đọc ghi nhớ và TLCH.
- Nhận xét .
+ 4 HS lên gắn.
- Nhận xét.
+ Quan sát, thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhĩm trình bày.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ HS tổ chức nhóm. 
- HS l;ắng nghe.
+ Các nhóm thực hiện chơi trò chơi.
- Nhận xét, bình chọn.
+ 2 hs nêu.
+ 2 hs nêu.
TIẾT 22 SINH HOẠT VĂN NGHỆ
* Giáo viên cho học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
Giáo viên nhận xét chung.
-Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
- Tuyên dương những học sinh cĩ thành tích nổi bật trong tuần.
GV nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 23.
- Đi học đều đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp.
Nghỉ tết Nguyên đán án toàn. Đến trường đúng thời gian sau nghỉ tết. 
Vệ sinh phịng học và sân trường sạch sẽ .
* GV cho lớp trưởng điều khiển lớp văn nghệ .
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
 * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
Học sinh thực hiện.
 Ngày 26tháng1.năm 2011
 CM KÍ DUYỆT
..
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Thị Kim Xuyến

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19+20+21+22.doc