Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 5

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 5

 TẬP ĐỌC

 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

 I. Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.với chuyên gia nước bạn.

 - Hiểu nội dung:Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam

 (Bài văn ca ngợi vẻ đẹp, của sự hợp tác giữa nhân dân ta nhân dân các nước).

 - Trả lời được câu hỏi 1,2,3.

 - GD hs có tinh thần đoàn kết với các da na tộc khá trên thế giới.

 II. Chuẩn bị:

 - GV: - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ

 - HS : SGK).

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
NGÀY
TT
MÔN
TPPCT
BÀI DẠY
Thứ 2
13/9
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
9
21
9
5
Một chuyên gia máy xúc
Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài 
T/hành: Nói “không”! Đối với các chất gây nghiện
Có chí thì nên (tiết 1)
Thứ 3
14/9
1
2
4
5
6
Chính tả
Toán
LTVC
Lịch sử
Kĩ thuật
5
22
9
5
5
Một chuyên gia máy xúc (ngh – v)
Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng 
Mở rộng vốn từ - Hòa bình 
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du 
Một số dụng cụ nấu ăn và uống trong gia đình
Thứ 4
15/9
3
4
5
6
Kể chuyện Toán
 Tập đọc 
HĐNK
5
23
10
5
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Luyện tập 
Ê- mi - li , con
Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
Thứ 5
16/9
1
3
4
5
6
TLV
Toán
LTVC
Khoa học
Mĩ thuật
9
24
10
10
5
Luyện tập báo cáo thống kê 
Đề- ca- mét vuông . Héc- tô- mét vuông 
Từ đồng âm 
T/hành:Nói “không”Đối với các chất gây nghiện(tt) 
Tập nặn tạo dáng. Nặn con vật quen thuộc
Thứ 6
17/9
3
4
5
6
TLV
Toán
Địa lí
Sinh hoạt
10
25
5
5
Trả bài văn tả cảnh
Mi- li- mét vuông . Bảng đơn vị đo diện tích
Vùng biển nước ta
Câu lạc bộ
 TUẦN: 5
 Ngày soạn: 17/9/2011 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2011
 Tiết 9 
 TẬP ĐỌC 	
 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 
 I. Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.với chuyên gia nước bạn. 
 - Hiểu nội dung:Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam 
 (Bài văn ca ngợi vẻ đẹp, của sự hợp tác giữa nhân dân ta nhân dân các nước).
 - Trả lời được câu hỏi 1,2,3.
 - GD hs có tinh thần đoàn kết với các da na tộc khá trên thế giới.
 II. Chuẩn bị:
 - 	GV: - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ
 - 	HS : SGK). 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Bài ca về trái đất
Y/cầu hs đọc bài + TLCH.
- 2 hs lần lượt đọc bài + TLCH.
, Ÿ Nhận xét – ghi điểm
- Học sinh nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
* HĐ 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn.(4đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo đoạn
- 1 học sinh đọc bài.
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai.
- Lần lượt 6 học sinh (dự kiến)
Ÿ Đọc toàn bài.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
- Y/cầu hs thảo luận + TLCH.
- 1 Học sinh đọc đoạn 1
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý từng đạn. 
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài
- Cả tổ thi đua nêu lên đại ý 
Ÿ Nhận xét, chốt ý. Ca ngợi tình hữu nghị, hợp tác của nhân dân ta và nhân dân các nước.
* HĐ 2: Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 2.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, bình chọn.
* HĐ 4: Củng cố
- Thi đua: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất 
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ GDHS:
- Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “ Ê-mi-li con”
- Nhận xét tiết học 
Tiết 21 TOÁN	 	 
 ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 
I. Mục tiêu: 
	 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo độ dài thông dụng.
	 - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
 - Làm được các bài tập: 1, 2(a, b), 3.
 - Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Phấn màu - Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
- 	HS: Vở , bảng con - Sách giáo khoa - Nháp 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra các dạng toán về tỉ lệ vừa học. 
- 2 học sinh 
- Học sinh sửa bài 3, 4/23 (SGK)
- Lần lượt HS nêu tóm tắt - sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
* HĐ 1: HD hs hình thành bảng đơn vị đo độ dài
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 1: 
+ Y/cầu hs thực hiện bài tập vào bảng. 
- Y/cầu hs nêu kết quả.
- Kết luận mối q/ hệ giữa các đ/vị đo độ dài liền nhau.
- Lần lượt lên bảng ghi kết quả.
- Nêu mối q/hệ giữa các đ/vị đo độ dài liền nhau. 
* HĐ 2: Luyện tập 
Ÿ Bài 1: 
- Y/cầu hs đọc đề bài.
- Y/cầu hs làm nháp. 2 hs làm bảng phụ.
- 1 Học sinh đọc đề 
- HS làm nháp, 2 hs làm bảng phụ.
- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển đổi. 
Ÿ Bài 2 (a, b)
- Y/cầu hs đọc đề bài.
- Y/cầu hs làm nháp. 2 hs làm bảng phụ.
- 1 Học sinh đọc đề - nêu dạng đổi
- HS làm nháp. 2 hs làm bảng phụ.
Ÿ Bài 3:
- Y/cầu hs đọc đề bài.
- Y/cầu hs làm vở, 2 hs làm bảng phụ.
- Chấm 6 bài, nhận xét, sửa sai.
- 1 Học sinh đọc đề 
- HS làm vở, 2 hs làm bảng phụ.
* HĐ 4: Củng cố 	
- Hoạt động cá nhân 
- Nhắc lại kiến thức vừa học 
- Thi đua ai nhanh hơn 
- Tổ chức thi đua: 
82km3m = ..m 
5 008m = ..km.m
- 2 dãy cử bạn lên bảng làm thi.
- Học sinh làm ra nháp 
- Dặn dò: 
- Về nhà làm lại bài.
- Chuẩn bị: “Ôn bảng đơn vị đo khối lượng” 
- Nhận xét tiết học 
 Tiết 9 KHOA HỌC 
 THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
 I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
	 - Từ chối không sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
 * GDhs có ý thức không sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý để BV sức khỏe và BVMT.
 - HS có kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách có hệ thống.
 - HScó kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.
 I I Chuẩn bị:
 - GV: Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được, PBT.
 - Trò : SGK 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Vệ sinh tuổi dậy thì 
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ, TLCH. 
Ÿ Nhận xét – ghi điểm.
2 hs lân lượt đọc ghi nhớ, TLCH.
2. Giới thiệu bài mới: 
* HĐ 1: Thực hành xử lí thông tin
+ Bước 1: Tổ chức và giao nhiệm vụ 
- Chia lớp thành 6 nhóm.
HD hs thảo luận .
- N1 và 2: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của thuốc lá.
- N3 và 4: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của rượu, bia
- N5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý.
- Y/ cầu các nhóm tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp lại và trưng bày.
+ Bước 2: Các nhóm làm việc 
- Nhận xét, chốt lại.
- Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thông tin đã thu thập trình bày.
* HĐ 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” 
- 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
+ Bước 2: 
- GV và ban giám khảo chấm điểm.
- Các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. 
- Tuyên dương. 
+ GDHS:
- Dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ. 
- Chuẩn bị: Nói “Không!” Đối với các chất gây nghiện (tt)
Tiết 5 Mỹ thuật
 TẬP NẶN TẠO DÁNG - NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I/ MỤC TIÊU :
Hiểu hình dáng ,đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
HS biết cách nặn con vật. Nặn được con vật theo ý thích.
HS khá, giỏi : Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu.
* Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu.
* GDhs yêu vẻ đẹp ; biết BVMT.
II/ CHUẨN BỊ :
 - Tranh ,ảnh một số con vật quen thuộc ; đất sét, bảng con.
 - Hình gợi ý cách nặn con vật. Đất nặn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định :
2/ KTBC : KT dụng cụ môn học( đất sét, bảng con)
3/ Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát tranh và nhận xét 
- GV dùng tranh ,ảnh các con vật ,đặt câu hỏi để HS tìm hiểu về nội dung bài học .
- Ngoài hình ảnh những con vật đã xem ,GV yêu cầu HS kể thêm một số con vật mà các em biết ,miêu tả hình dáng ,đặc điểm chính của chúng .
- GV có thể hỏi thêm một số HS :
+ Em thích nặn con vật nào ? 
+ Em nặn con vật đó trong hoạt động nào ?
- GV gợi ý cho các em về những đặc điểm của con vật mà các em nặn .
HOẠT ĐỘNG 2: Cách nặn con vật: 
- GV dùng đất nặn mẫu và yêu cầu HS chú ý quan sát cách nặn 
- Nặn từng bộ phận rồi ghép lại 
- GV có thể bố trí thời gian để nặn mẫu thêm một số con vật khác cho HS quan sát .
- Cần chú ý đến các thao tác khó như : ghép dính các bộ phận ,sửa nắn để tạo dáng cho hình con vật sinh động hơn .
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn ,giấy lót bàn để làm bài tập thực hành .
- Nhắc HS nên chọn con vật quen thuộc và yêu thích để nặn .
- Khuyến khích các em có năng khiếu ,biết cách nặn nhanh ,có thể hai hoặc nhiều con rồi xếp thành gia đình .
- Có thể cho HS nặn theo nhóm .
- Gợi ý những HS nặn chậm 
- Trong khi HS làm bài GV đến từng bàn để giúp đỡ.
- Nhắc nhở HS khi nặn nên giữ vệ sinh lớp,vệ sinh cá nhân và môi trường xq .
HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ 
- GV yêu cầu HS bày sản phẩm lên bàn , theo nhóm ,tổ .
- GV đến từng bàn gợi ý cho HS nhận xét .
- Nhận xét – đánh giá.
* GDHS: 
Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
Quan sát các hoạ tiết trang trí .
- HS lắng nghe 
- HS quan sát tranh 
- HS kể và miêu tả 
- HS trả lời 
- Liên hệ bản thân 
- HS quan sát 
- HS thực hiện 
- HS quan sát và nặn theo mẫu
- HS thực hiện 
- Chọn con vật quen thuộc để nặn 
- HS thực hiện theo nhóm 
- HS trình bày sản phẩm .
- Nhận xét, bình chọn.
-HS biết giữ vệ sinh môi trường xq.
 Tiết 5 ĐẠO ĐỨC 	 
 CÓ CHÍ THÌ NÊN
 I. Mục tiêu: 
 - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. 
 - Biết được người sống có ý chí có thể vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. 
 -Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành những người có ích cho xã hội
 - Xác định được những thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân đề kế hoạch vượt khó khăn.
 * GDhs có ý chí có thể vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt. Hình ảnh của một số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khó.
 - Học sinh: SGK 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Nêu ghi nhớ 
- Học sinh nêu
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
* HĐ 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng 
- Cung cấp thêm những thông tin về Trần Bảo Đồng 
- 1học sinh đọc câu chuyện.
- Nêu yêu cầu
- Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn nào trong cuộc sống và trong học tập ?
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trả lời câu hỏi 
- Lớp cho ý kiến
- Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào ?
-Em học tập được những gì từ tấm gương đó ?
Ÿ Chốt lại.
* HĐ 2: Xử lí tình huống 
- Nêu tình huống
-Thảo luận nhóm 4(mỗi nhóm giải quyết 1 tình huống)
* HĐ 3: Làm bài tập 1 , 2 SGK
- Nêu yêu cầu 
- Trao đổi trong nhóm về những tấm gương v ... C SINH
1. Bài cũ: Dam2, hm2 
- Y/cầu hs nêu lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề. Vận dụng làm bài tập.
- 2 học sinh 
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
* HĐ 1: HD hs nắm được tên gọi, kí hiệu của mm2 Quan hệ giữa mm2 và cm2. 
1-Giới thiệu đơn vị đo diện tích milimét vuông:
- Nêu lên những đôn vị đo diện tích đã học.
cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2.
a) Hình thành biểu tượng milimét vuông inhHin
- Milimét vuông là gì?
- Học sinh tự ghi cách viết tắt.
- Hãy nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. 
- Giới thiệu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. 
- N’ thao tác trên bìa cứng hình vuông 1cm. 
- Dán kết quả lên bảng
1cm2 = 100mm2 1mm2 = cm2
- Trình bày mối quan hệ giữa cm2 - mm2 và mm2 - cm2. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
* Hoạt động 2: 
- Y/cầu hs trả lời điền bảng đã kẻ sẵn. 
1 dam2 = ? m2 
1 m2 = mấy phần dam2 
- Hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. 
- 2 hs lên bảng, vừa đọc, vừa đính từng đơn vị vào bảng từ lớn đến bé và ngược lại. 
- Mỗi đv đo DT gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?
-Mỗi đơn vị đo diện tích kém mấy lần đơn vị lớn hơn tiếp liền ?
- Nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
- Lần lượt hs đọc bảng đơn vị đo diện tích. 
* Hoạt động 3:
Ÿ Bài 1:
- Y/cầu hs đọc đề.
- Y/cầu hs làm bài nháp, 2 hs lên làm bảng phụ.
- Học sinh đọc đề.
- Làm bài nháp, 2 hs lên làm bảng phụ.
Ÿ Bài 2 a(cột 1),
- Yêu cầu học sinh nêu cách đổi 
- Y/cầu hs làm bài nháp, 2 hs lên làm bảng phụ.
- Nêu cách đổi.
- Làm bài nháp, 2 hs lên làm bảng phụ. 
Ÿ Bài 3
-Y/cầu hs đọc đề bài.
 -Y/cầu hs làm bài vào vở, 2 hs làm bảng phụ.
-1 Học sinh đọc đề.
- Làm bài vở, 2 hs lên làm bảng phụ.
* Hoạt động 5: Củng cố 
- Y/cầu hs nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. 
- GDHS:
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau. 
- Dặn dò: 
- Làm bài 2 phần còn lại ở nhà 
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
 Tiết 5 ĐỊA LÍ	 
 VÙNG BIỂN NƯỚC TA 
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số đặc điểm, vai trò của vùng biển nước ta:
 + Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển Đông.
 + Ở Vùng biển Việt Nam nước không bao giờ đóng băng.
 + Biển có vai trò điều hòa khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
 - Trình bày một số đặc điểm của biển nước ta.
 - Chỉ được một số điểm du lịch nghỉ mat1ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,.trên bản đồ, lược đồ.
 + HS khá, giỏi: Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển. Thuận lợi: Khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế; khó khăn : thiên tai . 
 * GDHS giữ VSMT.
 - HS thấy được biển cho ta nhiều dầu mỏ và khí tự nhiên.
 - HS thấy được ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ,khí tự nhiên đối với môi trường không khí, môi trường nước.
 - Sử dụng ga, xăng tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.
II. Chuẩn bị: 
 - Thầy: Hình SGK phóng to - Bản đồ VN trong khu vực ĐNA - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh về những khu du lịch biển.
 - 	Trò: SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Sông ngòi
- Học sinh trình bày
Y/cầu hs đọc ghi nhớ + TLCH.
-3 hs lần lượt trình bày.
Ÿ Nhận xét – ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
1. Vùng biển nước ta
- Giới thiệu bản đồ. 
- Hãy cho biết vùng biển nước ta giáp với các vùng biển của những nước nào?
- - Thảo luận nhóm bàn – trỉnh bày.
® Kết luận : 
* Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)
2. Đặc điểm của vùng biển nước ta
- Yêu cầu hs hoàn thành bảng sau: (PBT)
- Đọc SGK và làm vào phiếu . 
+ Sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời.
- Trình bày trước lớp
+ Nhận xét, chốt lại: 
* Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
 3. Vai trò của biển
- Y/cầu hs thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của ND ta.
Dựa và vốn hiểu biết và SGK, thảo luận và trình bày.
- Chốt ý : Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát .Chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn.Không khai thác dầu mỏ bừa bãi,nên sử dụng xăng, ga một cách tiết kiệm.
- HD hs thảo luận rút ra ghi nhớ.
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ (sgk).
- Hs thảo luận rút ra ghi nhớ.
- 3 hs đọc ghi nhớ (sgk).
* Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức hs chơi “Ai hay hơn ai?”
- Phổ biến luật chơi.
- Nhận xét, uyên dương.
- GDHS:
+ Nhóm 1 đưa ảnh hoặc nói tên điểm du lịch biển, nhóm 2 nói tên hoặc chỉ trên bản đồ tỉnh, thành phố có điểm du lịch biển đó.
- Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Đất và rừng “
- Nhận xét tiết học 
 TIẾT 5 SINH HOẠT 
 I. MỤC TIÊU:
 + Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần tới.
 + Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
 + Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
 II. CHUẨN BỊ:
 - GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 6.
 - HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
* Y/cầu học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 6.
+ Đi học đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+Truy bài trước giờ vào lớp.
+ Xếp hàng ra, vào lớp, hát đầu và giữa giờ,.
 + Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
Đi sinh hoạt Đội đều đặn.
Đánh răng, xúc miệng nghiêm túc.
+ Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
- Tổng kết:
+ Nhận xét – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
 * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
* Học sinh thực hiện
Ngày 21 tháng9 năm 2011
CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Thị Kim Xuyến
 TIẾT 5 SINH HOẠT 
 I. MỤC TIÊU:
 + Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần tới.
 + Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
 + Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
 II. CHUẨN BỊ:
 - GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 6.
 - HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
* Y/cầu học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 6.
+ Đi học đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+Truy bài trước giờ vào lớp.
+ Xếp hàng ra, vào lớp, hát đầu và giữa giờ,.
 + Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
Đi sinh hoạt Đội đều đặn.
Đánh răng, xúc miệng nghiêm túc.
+ Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
- Tổng kết:
+ Nhận xét – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
 * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
* Học sinh thực hiện
Ngày 21 tháng9 năm 2011
CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Thị Kim Xuyến
Tiết 5 ĐỊA LÍ	 
 VÙNG BIỂN NƯỚC TA 
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số đặc điểm, vai trò của vùng biển nước ta:
 + Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển Đông.
 + Ở Vùng biển Việt Nam nước không bao giờ đóng băng.
 + Biển có vai trò điều hòa khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
 - Trình bày một số đặc điểm của biển nước ta.
 - Chỉ được một số điểm du lịch nghỉ mat1ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,.trên bản đồ, lược đồ.
 + HS khá, giỏi: Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển. Thuận lợi: Khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế; khó khăn : thiên tai . 
 * GDHS giữ VSMT.
II. Chuẩn bị: 
 - Thầy: Hình SGK phóng to - Bản đồ VN trong khu vực ĐNA - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh về những khu du lịch biển.
 - 	Trò: SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Sông ngòi
- Học sinh trình bày
Y/cầu hs đọc ghi nhớ + TLCH.
-3 hs lần lượt trình bày.
Ÿ Nhận xét – ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
1. Vùng biển nước ta
- Giới thiệu bản đồ. 
- Hãy cho biết vùng biển nước ta giáp với các vùng biển của những nước nào?
- - Thảo luận nhóm bàn – trỉnh bày.
® Kết luận : 
* Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)
2. Đặc điểm của vùng biển nước ta
- Yêu cầu hs hoàn thành bảng sau: (PBT)
- Đọc SGK và làm vào phiếu . 
+ Sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời.
- Trình bày trước lớp
+ Nhận xét, chốt lại: 
* Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
 3. Vai trò của biển
- Y/cầu hs thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của ND ta.
Dựa và vốn hiểu biết và SGK, thảo luận và trình bày.
- Chốt ý : Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát .
- HD hs thảo luận rút ra ghi nhớ.
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ (sgk).
- Hs thảo luận rút ra ghi nhớ.
- 3 hs đọc ghi nhớ (sgk).
* Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức hs chơi “Ai hay hơn ai?”
- Phổ biến luật chơi.
- Nhận xét, uyên dương.
- GDHS:
+ Nhóm 1 đưa ảnh hoặc nói tên điểm du lịch biển, nhóm 2 nói tên hoặc chỉ trên bản đồ tỉnh, thành phố có điểm du lịch biển đó.
- Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Đất và rừng “
- Nhận xét tiết học 
 TIẾT 2 SINH HOẠT 
 I. MỤC TIÊU:
 + Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần tới.
 + Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
 + Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
 II. CHUẨN BỊ:
 - GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 6.
 - HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
* Y/cầu học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 6.
+ Đi học đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+Truy bài trước giờ vào lớp.
+ Xếp hàng ra, vào lớp, hát đầu và giữa giờ,.
 + Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
Đi sinh hoạt Đội đều đặn.
Đánh răng, xúc miệng nghiêm túc.
+ Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
- Tổng kết:
+ Nhận xét – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
 * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
* Học sinh thực hiện
Ngày 15 tháng9 năm 2011
CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Thị Kim Xuyến

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc