Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 9

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 9

TẬP ĐỌC

 CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

 I. Mục tiêu:

 - Đọc đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là đáng quý nhất.

 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.

 * GDhs biết yêu quý, kính trọng người lao động.

 II. Chuẩn bị:

 + GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc.

 + HS: SGK

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
NGAØY
TT
MOÂN
TPPCT
BAØI DAÏY
Thöù 2
11/10
1
2
3
4
5
Haùt nhaïc
Taäp ñoïc
Toaùn
Khoa hoïc
Ñaïo ñöùc
17
41
17
9
Caùi gì quyù nhaát? 
Luyeän taäp
Thaùi ñoä ñoái vôùi ngöôøi nhieãm HIV/AIDS.
Tình baïn (tieát 1)
Thöù 3
12/10
1
2
3
4
5
6
Chính taû
Toaùn
Anh vaên
LTVC
Lòch söû
Kó thuaät
9
42
17
9
9
Tieáng ñaøn ba-la-lai-ca treân soâng Ñaø (nhôù vieát)
Vieát caùc soá ño khoái löôïng döôùi daïng STP 
MRVT: Thieân nhieân (Tích hôïp GDMT)
Caùch maïng Muøa thu 
Luoäc rau (Tích hôïp GDMT)
Thöù 4
13/10
1
2
3
4
5
6
Anh vaên
Theå duïc
Keå chuyeän
Toaùn
Taäp ñoïc
HÑNK
9
43
18
9
 Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia
Vieát caùc soá ño dieän tích döôùi daïng STP
Ñaát Caø Mau (Tích hôïp GDMT)
HÑ VS laøm saïch tröôøng lôùp (Tích hôïp GDMT)
Thöù 5
14/10
1
2
3
4
5
6
TLV
Tin hoïc
Toaùn
LTVC
Khoa hoïc
Mó thuaät
17
44
18
18
9
Luyeän taäp thuyeát trình , tranh luaän
Luyeän taäp chung
Ñaïi töø
 Phoøng traùnh bò xaâm haïi
Thöôøng thöùc MT: GT sô löôïc veà ñieâu khắc VN
Thöù 6
15/10
1
2
3
4
5
6
Theå duïc
Tin hoïc
TLV
Toaùn
Ñòa lí
SHTT
18
45
9
9
Luyeän taäp thuyeát trình , tranh luaän
Luyeän taäp chung
Caùc daân toäc, söï phaân boá daân cö 
Caâu laïc boä
 Ngày soạn: 15/10/2011 Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011
 Tiết 17 TẬP ĐỌC 	
 CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
 I. Mục tiêu:
 - Đọc đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là đáng quý nhất.
 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. 
 * GDhs biết yêu quý, kính trọng người lao động.
 II. Chuẩn bị:
 + GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc.
 + HS: SGK
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ:. Trước cổng trời
+ Y/cầu hs đọc bài + TLCH.
- 2 hs lần lượt đọc bài + TLCH.
Ÿ Nhận xét – ghi điểm
- Học sinh nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
* HĐ 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. (3 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo đoạn
- 1 học sinh đọc bài.
- Chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn.
- Nêu và đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
Ÿ Đọc toàn bài.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TLCH.
- Lần lượt đọc từng đoạn.
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý từng đạn. 
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài
- Cả tổ thi đua nêu lên đại ý 
Ÿ Chốt ý nghĩa: Chỉ có người lao động là đáng quý nhất.
* HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 2.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, bình chọn.
* HĐ 4: Củng cố
- Thi đua: Đọc diễn cảm toàn bài. 
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ GDHS: 
* Nhận xét tiết học
- Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Đất Cà Mau”
 Tiết 41 TOÁN 	 
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng STP.
- Làm được các BT: 1, 2, 3, 4(a, c)
 - HS khá, giỏi làm được cả BT4.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
 - 	HS: Vở , bảng con - sgk - nháp 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Y/cầu hs làm BT. 
 - 2 hs lên bàng lớp làm BT.
Ÿ Nhận xét, ghi điểm 
- Lớp nhận xét 
2. Giới thiệu bài mới: 
* HĐ1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng STP. 
- Thực hành.
Ÿ Bài 1: - Y/cầu hs đọc BT.
- HS tự làm và nêu cách đổi 
_Y/cầu hs nêu lại cách làm và kết quả 
- Đổi số đo độ dài dưới dạng STP. 
- Y/cầu hs làm nháp, 3 hs làm bảng lớp. 
Ÿ Bài 2 :
 35 m 23 cm = m = 35,23 m
HD mẫu : Phân tích 315 cm = 3,15m.
Có thể viết : 
315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm= m = 3,15m 
- Y/cầu hs làm nháp, 3 hs lám bảng lớp. 
Ÿ Bài 3 : Y/cầu hs đọc bài tập.
- Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng lớp.
Ÿ Bài 4 (a,c):
+ Y/cầu hs đọc bài tập.
- Y/cầu hs làm vở, 2 hs làm bảng phụ.
- Chấm 6 vở , nhận xét.
- Nêu cách giải.
- HS làm nháp, 3 hs làm bảng lớp. 
+ HS đọc bài tập.
- HS làm nháp, 3 hs làm bảng lớp. 
(ĐA): 3km 245m= 3,245km; 5km34m=5,034km
+ HS đọc bài tập.
+ HS làm vở, 2 hs làm bảng phụ.
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
- Y/cầu hs nhắc lại kiến thức vừa học. 
- Tổ chức thi đua 
- Tổ chức thi đua giải BT:
- Nhận xét, tuyên dương. 
- Nhận xét tiết học
 - Viết số đo ra STP. 2 m 4 cm = ? m
 - 2 dãy cử bạn lên thi đua.
- Dặn dò: 
- Làm lại các bài tập ở nhà.
- C/bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP”
 Tiết 17 KHOA HỌC	
 THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
 ( GD KĨ NĂNG SỐNG)
 I. Mục tiêu:
 - Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
 - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. 
 - HS có kĩ năng xácđịnh giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người nhiễm HIV
 - Có kĩ năng cảm thông chia sẻ.
 II. Chuẩn bị:
 - 	Thầy: Tranh, Phiếu BT.
 - 	Trò: 	SGK.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Phòng tránh HIV?AIDS
- Y/cầu hs TLCH:
 Nhận xét, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới:	
 Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. 
v	Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
Tổ chức HĐ nhóm (bàn).
Tổ chức chơi trò chơi. ” Ai nhanh ? ai đúng”.
- Phát phiếu BT, y/cầu hs thảo luận .
- Phổ biến , quy định luật chơi.
Tiến hành chơi.
Yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi.
·	Chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường.
v	Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV.
Mời 5 Hs tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý.
Khuyến khích hs sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu.
	+ 	Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
	+	Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? 
Yêu cầu hs quan sát hình SGK và trả lời các câu hỏi:
	+	Hình 1 và 2 nói lên điều gì?
	+	Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?
· 	Nhận xét, chốt: lại.
v	Hoạt động 3 : Củng cố
GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo dục.
GDHS:
* Nhận xét tiết học .
- Dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.
- 3 hs lần lượt trình bày.
- Nhân xét.
- Nhận phiếu BT, thảo luận .
Tiến hành chơi.
+ Đại diện nhóm báo cáo
- Giải thích đối với một số hành vi.
5 Hs tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai hs bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với hs bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý.
+ Theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên.
Học sinh lắng nghe, trả lời.
Bạn nhận xét.
+ 3 học sinh nêu.
Tiết 9 Mỹ thuật
 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU :
 - Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam.
 - Có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc.
 * Lựa chọn được tác phẩm mình yu thích, thấy được lý do tại sao mình thích.
II/ CHUẨN BỊ :
 - Mốt số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống 
 - Sưu tầm thêm tranh dân gian 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định : 2/ KTBC :
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu sơ lược vẽ tranh dân gian
 Có nhiều cách giới thiệu ,GV tuỳ theo điều kiện thực tế để lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp.
 GV cho HS xem qua một vài tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống ,sau đó đặt câu hỏi để HS suy nghĩ về bài học .
 GV nêu tên một số dòng tranh dân gian khác như làng Sình ( Huế ) , Kim Hoàng ( Hà Tây ) và cho HS xem một vài bức tranh thuộc các dòng tranh này 
Sau khi giới thiệu sơ lược về tranh dân gian ,GV cho HS xem tranh ở SGK để các em nhận biết ; tên tranh ,xuất xứ ,hình vẽ ,màu sắc 
 GV nêu một số ý tóm tắt 
HOẠT ĐỘNG 2: XEM TRANH LÍ NGƯ VỌNG NGUYỆT VÀ CÁ CHÉP
 Ở bài này GV nên tổ chức cho HS học tập theo nhóm 
 GV y/c HS quan sát tranh ở trang 45 SGK 
HOẠT ĐỘNG 3 : NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
 GV nhận xét tiết học và khen ngợi những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài 
4/ Dặn dò:Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội của Việt Nam.
Lắng nghe 
HS quan sát 
HS trả lời 
HS quan sát 
HS quan sát và trả lời câu hỏi 
Giống : Cùng vẽ cá chép ,hình dáng giống nhau 
 Khác : Ở tranh Hàng trống Hình cá chép nhẹ nhàng hơn ,nét khắc thanh mảnh . Ở trang Đông Hồ mập mạp,nét khắc dứt khoát, khoẻ khoắn 
Lắng nghe 
 Tiết 9 ĐẠO ĐỨC 	 
 TÌNH BẠN (Tiết 1)
 ( GD KĨ NĂNG SỐNG)
 I. Mục tiêu: 
 - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái , giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn.
 - Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
 - Biết được ý nghĩa của tình bạn.
 II. Chuẩn bị: 
 - Thầy : Bảng phụ. Câu hỏi tình huống, thẻ màu.
 - HS: - SGK 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Y/cầu hs đọc ghi nhớ, TLCH:
Nhận xét, đánh giá:
2. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1)
v	Hoạt động 1: Đàm thoại.
1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
Y/cầu hs TLCH:Bài hát nói lên điều gì?
+ Lớp chúng ta có vui như vậy không?
-Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
-TE có quyền được tự do kết bạn? Em biết điều đó từ đâu?
Kết luận: 
v Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn.
GV đọc truyện “Đôi bạn”
Nêu yêu cầu.
+ Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
* Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ ntn?
Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
·	Kết luận: 
v	Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
Nêu yêu cầu.
-Sau mỗi tình huống, yêu cầu HS tự liên hệ .
· Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
v	Hoạt động 4: Củng cố (Bài tập 3, 4) 
Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
· Kết luận => ghi bảng.
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học 
- Dặn dò: 
Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề tình bạn.
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2)
3 h ... nhóm trình bày theo ba ý.
Dán lên bảng.
Đại diện từng nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Đọc yêu cầu bài.
Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận.
Lần lượt 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày ý kiến tranh luận.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài.
HĐ thảo luận nhóm.
Lần lượt đại diện nhóm trình bày.
- Nhắc lại những lưu ý khi thuyết trình.
Tiết 44 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
	- Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân.
	- Làm được các BT: 1,2,3.
 - HS khá giỏi làm được BT 4.
 - GDS hs yêu thích môn học, biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
 - 	HS: Vở , bảng con - sgk - nháp 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Y/cầu hs làm BT.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
v	HĐ 1: HD hscủng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau.
  Bài 1:
- Y/cầu hs đọc đề bài.
- Y/cầu hs mối quan hệ các đơn vị đo độ dài.
- Y/cầu hs làm vào sgk, 2 hs làm bảng phụ
- Nhận xét, sửa sai.
  Bài 2:
- Y/cầu hs đọc đề bài.
- Y/cầu hs mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng.
Y/cầu hs làm bảng con (cả 3 phần a, b, c).
  Bài 3: + Y/cầu hs đọc đề bài.
- Y/cầu hs mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng.
Y/cầu hs làm vở .
+ Chấm 6 vở , nhận xét.
  Bài 4: (đối với hs khá giỏi)
- Y/cầu hs đọc đề.
- Y/cầu hs phân tích, tóm tắt, nêu cách giải.
- Y/cầu hs giải vào vở, 1 hs làm bảng phụ.
Nhận xét, tuyên dương.
v	Hoạt động 3: Củng cố
- Y/cầu hs nêu lại tựa bài.
- GDHS.
- Dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập chung 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- 1 hs đọc đề bài.
- HS mối quan hệ các đơn vị đo độ dài.
- HS làm vào sgk, 2 hs làm bảng phụ
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Nêu mối q/hệ các đơn vị đo khối lượng.
HS làm bảng con, 2 hs làm bảng phụ.
* 1 hs đọc đề bài.
- Nêu mối quan hệ các đơn vị đo diện tích.
Y/cầu hs làm vở, 2 hs làm bảng phụ.
Lớp nhận xét.
	- 1 hs đọc đề.
- Phân tích, tóm tắt, nêu cách giải.
- Giải vào vở, 1 hs làm bảng phụ.
- 1 hs nêu.
Tiết 18 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 
 ĐẠI TỪ 
I. Mục tiêu: 
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp lại ( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2).
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ 
+ HS: VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Y/cầu hs nêu ví dụ về từ nhiều nghĩa.
Nhận xét – ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
v Hoạt động 1: Nhận biết đại từ trong các đoạn thơ.
 * Bài 1:
- Y/cầu hs đọc phần nhận xét.
- Y/cầu hs thảo luận nhóm (bàn).
+ Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào?
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
•+ Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì?
+ Những từ đó được gọi là gì?
 * Bài 2:
- Yêu cầu hs đọc bài 2.
- Y/cầu hs thảo luận nhóm (bàn).
+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a?
+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b?
+ Chốt lại – rút ra ghi nhớ, y/c hs đọc ghi nhớ. 
v	HĐ 2: Luyện tập 
 * Bài 1: 
- Gắn BT1 lên bảng - Yêu cầu hs đọc bài.
- Y/cầu hs thảo luận nhóm (bàn).
- Nhận xét, chốt lại.
 * Bài 2:
- Gắn BT2 lên bảng - Yêu cầu hs đọc bài.
- Y/cầu hs thảo luận nhóm (bàn).
- Nhận xét, chốt lại.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Y/cầu hs nhắc lại ghi nhớ, nêu VD câu dùng đại từ thay thế.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò: 
Học nội dung ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 3 hs lần lượt nêu.
+ 1 hs đọc yêu cầu bài 1.
Thảo luận nhóm (bàn).
Lần lượt trình bày
+ 1 Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Thảo luận nhóm (bàn).
Lần lượt trình bày
- Đọc ghi nhớ: (sgk).
+ 1 hs đọc yêu cầu bài 1.
Thảo luận nhóm (bàn).
Lần lượt trình bày
+ 1 hs đọc yêu cầu bài 1.
Thảo luận nhóm (bàn).
Lần lượt trình bày
+ 1 hs đọc yêu cầu bài 1.
Thảo luận nhóm (4).
Các nhóm cử bạn trình bày.
+ 3 hs lần lượt nêu.
Ngày soạn: 19 /10/2011 Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tiết 18 TẬP LÀM VĂN	
 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1,BT2).
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Giấy khổ A 4.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: . Luyện tập thuyết trình tranh luận
- Y/cầu nâu cách thuyết trình tranh luận.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
v	HĐ 1: HDhs biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
 * Bài 1:
- Yêu cầu hs nêu thuyết trình tranh luận là gì?
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của em như thế nào?
- Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật
- Nhận xét, chốt lại.
vHĐ 2: HD hs trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng”. 
* Bài 2:
+ Yêu cầu hs đọc đề bài.
• Gợi ý.
• Nêu tình huống.
- Nhận xét,tuyên dương.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu tựa bài.
 GDHS:
- Dặn dò: 
Chuẩn bị: “On tập”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
- 2 hs lần lượt nêu.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- HS thảo luận nhóm (bàn).
Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp ® tranh luận.
Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình => phản bác ý kiến của nhân vật khác) ® thuyết trình. 
Đại diện nhóm trình bày.
-1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn.
- HS trình bày.
- Nhận xét, bình chọn.
- 1 hs nêu.
Tiết 45 TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân.
 - Làm được các BT: 1, 3, 4. 
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
 - 	HS: Vở , bảng con - sgk - nháp 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Y/cầu hs làm bài tập. 
- Nhận xét - ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: HD hs củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng STP .
  Bài 1:
 Y/cầu hs đọc BT1.
- Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai.
.
 Bài 3, 4:
- Y/cầu hs đọc bài tập 3,4.
- Y/cầu hs làm vào vở, 2 hs làm bảng phụ.
- Chấm 6 vở, nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Tổ chức thi đua:
- Nhận xét, tuyên dương.
+ GDHS:
- Dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập chung . 
Nhận xét tiết học 
Hát 
3 hs lên bảng làm bài tập.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu đề.
- HS làm nháp, 2 hs làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai.
.
- 2 hs lần lượt đọc bài tập 3,4.
- HS làm vào vở, 2 hs làm bảng phụ.
- 2 dãy cử bạn thi đua.
	7 m2 8 cm2 =  m2
- Nhận xét, bình chọn.
Tiết 9 ĐỊA LÍ 
 CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. Mục tiêu: 
+ Biết sơ lược về sự phân bố dân cư ở Việt Nam.
+ Việt Nam là nược có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có dân số đông nhất.
- Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
+ Khoảng ¾ dân số sống ở nông thôn.
- Sử dụng số liệu biểu đồ, bản đồ lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
- Có ý thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN; Bản đồ phân bố dân cư VN.
 + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Dân số nước ta”.
Y/cầu hs đọc ghi nhớ, TLCH.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Các dân tộc .
- Y/ cầu hs đọc thông tin , QS biểu đồ(sgk).
- Y/cầu hs thảo luận nhóm (bàn)
+ Nhận xét, chốt lại.
v	Hoạt động 2: Mật độ dân số 
Dựa vào SGK, hãy cho biết mật độ dân số là gì?
® Để biết MĐDS, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó 
+ Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á?
® Kết luận :
v	Hoạt động 3: Phân bố dân cư.
- Y/cầu hs thảo luận nhóm (bàn)
+ Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
+ Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao?
® + Nhận xét, rút ra ghi nhớ.
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ.
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
- Y/cầu hs TLCH.
® NX, Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình.
 - Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Nông nghiệp”.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
- 2 hs đọc ghi nhớ, TLCH.
- Đọc thông tin, quan sát tranh, biểu đồ (sgk).
- Thảo luận nhóm – TLCH.
Trình bày.
+ Nêu ví dụ và tính thử MĐDS.
+ Quan sát bảng MĐDS và trả lời.
- 
+ Đại diện nhóm trình bày.	 
- Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ.
+ Đại diện nhóm trình bày.	 
+ hs đọc ghi nhớ (sgk).
+ nêu lại những đặc điểm chính về dân số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư.
TIẾT 9 SINH HOẠT TẬP THỂ 
I. MỤC TIÊU:
 - Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần tới.
 - Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
 - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
 II. CHUẨN BỊ:
 GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 10.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. Các hoạt động
* Y/cầu HS báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 10.
* Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Phụ nữ VN 20/10
+ Giữ VS cá nhân phòng bệnh sốt xất huyết.
+ Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+Truy bài trước giờ vào lớp.
+ Tổ chức học nhóm (Học sinh khá kèm học sinh yếu )
- Luyện viết đầy đủ (Viết bằng vở rèn chữ :1 bài/ tuần )
 - Thực hiện tốt TD giữa giờ.
+ Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
- GV cho lớp trưởng điều khiển chơi trị chơi .
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
 * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
 * Học sinh thực hiện.
Ngày 19 tháng 10 năm 2011
CM KÍ DUYỆT
GIÁO VIÊN SOẠN
Phạm Thị Kim Xuyến

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 9.doc