Tiết 29 TẬP ĐỌC
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
- Phát âm đúng tên người dân tộc : Y Hoa, già Rok (Rốc).
- Biết đọc diễn cảm với giọng phù hôp nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.
- Trả lời được các câu hỏi: 1,2,3.
- Giáo dục học sinh biết yêu quý thầy giáo, cô giáo.
II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Tranh ,bảng phụ viết đoạn 1rèn đọc.
+ HS: sgk.
TUẦN 15 NGÀY TT MÔN PPCT BÀI DẠY Ghi chú Thứ 2 22/11 1 2 3 4 5 Hát nhạc Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức 29 71 29 15 Buôn Chư Lênh đón cô giáo Luyện tập Thủy tinh Tôn trọng phụ nữ (t2) Tích lũy GDMT Tích lũy GDKN sống Thứ 3 23/11 1 2 3 4 5 6 Chính tả Toán Anh văn LTVC Lịch sử Kĩ thuật 15 72 29 29 15 15 (ngh – v) Buôn Chư Lênh đón cô giáo Luyện tập chung MRVT: Hạnh phúc Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 Lợi ích của việc nuôi gà Tích lũy GDMT Thứ 4 24/11 1 2 3 4 5 Anh văn Thể dục Kể chuyện Toán Tập đọc 30 29 15 73 30 Kể chuyện đã nghe hoặc đã đọc Luyện tập chung Về ngôi nhà đang xây Thứ 5 25/11 1 2 3 4 5 6 TLV Tin học Toán LTVC Khoa học Mĩ thuật 29 29 74 30 30 15 Luyện tập tả người ( Tả hoạt động ) Tổng kết vốn từ Giải toán về tìm tỉ số phần trăm Cao su Vẽ tranh đề tài : Quân đội Tích lũy GDMT Thứ 6 26/11 1 2 3 4 5 6 Thể dục Tin học TLV Toán Địa lí SHTT 30 30 30 75 15 15 Luyện tập tả người (Tả hoạt động ) Luyện tập Thương mại và du lịch Câu lạc bộ Tích lũy GDMT TUẦN: 15 Ngày soạn: 26/ 11/2011 Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tiết 29 TẬP ĐỌC BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - Phát âm đúng tên người dân tộc : Y Hoa, già Rok (Rốc). - Biết đọc diễn cảm với giọng phù hôp nội dung từng đoạn. - Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. - Trả lời được các câu hỏi: 1,2,3. - Giáo dục học sinh biết yêu quý thầy giáo, cô giáo. II. Phương tiện dạy - học + GV: Tranh ,bảng phụ viết đoạn 1rèn đọc. + HS: sgk. III. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Hạt gạo làng ta Nhận xét bài kiểm tra. 3. Giới thiệu bài mới: Buôn Chư Lênh đón cô giáo * HĐ 1: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Yêu cầu học sinh chia đoạn. (3 đoạn) - Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo đoạn - 1 học sinh đọc bài. - Chia đoạn. + HS đọc nối tiếp đoạn - Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai. - Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn. - Nêu và đọc từ khó. + HS đọc nối tiếp đoạn Đọc toàn bài. * HĐ 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc từng đoạn . - Y/cầu hs thảo luận + TLCH. - Lần lượt đọc từng đoạn. - HS thảo luận + TLCH. Nhận xét, chốt ý từng đạn. -Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài - Cả tổ thi đua nêu lên đại ý Chốt Nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. * HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. - Đọc mẫu đoạn 3. - Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc. - Y/cầu hs đọc theo nhóm. + Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc. - Đọc theo nhóm. + Nhận xét, bình chọn. * HĐ 4: Củng cố - Thi đua: Đọc diễn cảm toàn bài. - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy) Nhận xét, tuyên dương. + GDHS: - Dặn dò: - Chuẩn bị: Về ngôi nhà đang xây - Nhận xét tiết học Tiết 71 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết chia một STP cho một STP. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. - Làm được các BT : 1(a,b,c); 2(a), 3. - HS khá giỏi làm được hết BT2. - Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán. II. Phương tiện dạy - học - GV: Phấn màu - Bảng phụ - HS: Vở , bảng con - Sách giáo khoa - Nháp III. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Y/cầu hs làm BT Nhận xét – ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. v HĐ 1: HD hs và thực hành thành thạo phép chia một số thập phân cho một số thập phân. * Bài 1(a,b,c). Y/cầu hs nhắc lại phương pháp chia. - Y/cầu hs làm nháp , 2 hs làm bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 2: - Y/cầu hs làm nháp , 2 hs làm bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 3: - Y/cầu hs đọc đề, tóm tắt, phân tích, nêu cách giải - Y/cầu hs làm vở, 1 hs làm bảng phụ. - Chấm 6 vở, nhận xét. v Hoạt động 2: Củng cố. Yêu cầu hs nhắc lại phương pháp chia một số thập phân cho một số thập phân. Nhận xét, tuyên dương. - GDHS: - Dặn dò: Về làm bài: 2, 4. Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. - - HS làm nháp , 2 hs làm bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai. - HS làm nháp , 2 hs làm bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai. - HS đọc đề 3 – Phân tích đề – Tóm tắt 5,2 lít : 3,952 kg ? lít : 5,32 kg Học sinh làm bài – Học sinh lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. + Thi đua giải nhanh. - Tìm x biết : (x + 3,86) × 6 = 24,36. Tiết 29 KHOA HỌC THỦY TINH ( GD môi trường) I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của thủy tinh. - Nêu được một số công dụng của thủy tinh. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh. * Biết cách xử lí những đồ dùng bằng thủy tinh bị hư dể BVMT xung quanh. - Có ý thức giữ gìn vật dụng làm bằng cao su. II. Chuẩn bị: - GV: + Vật thật làm bằng thủy tinh : li, chai, chén(bát),. - HS: SGK, đồ dùng làm bằng thủy tinh. III. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Xi măng. Yêu cầu 3 học sinh chọn hoa mình thích. Nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Thủy tinh. 1. Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường. v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Bước 1: Làm việc theo nhóm bàn. - Y/cầu hs kể tên một số đồ dùng làm bằng thủy tinh. *Bước 2: Làm việc cả lớp. - Y/cầu hs trình bày. - Nhận xét, chốt lai tính chất của thủy tinh.. v Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin . * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Thảo luận nhóm, nêu cấu tạo của thủy tinh. * Bước 2: Làm việc cả lớp. + Nhận xét, chốt: - Y/cầu hs thảo luận nêu cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh. * Em hãy nêu một số cách xử lí những vật dụng bằng thuỷ tinh khi bị hư hỏng (vỡ) ? - Nhận xét – GDHS: ( Cần để gọn vào một chỗ để bán cho nơi tái chế). v Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét + Tuyên dương. GDHS: - Dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: Cao su. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh trả lới cá nhân. Lớp nhận xét. Hỏi và trả lời nhau theo nhóm bàn. - Trình bày trước lớp kết quả - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận các câu hỏi trang 55 SGK. + Đại diện mỗi nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - 2 hs nêu lại ND bài học. Tiết 15 Mỹ thuật VẼ TRANH ĐỀ TÀI : QUÂN ĐỘI I. MỤC TIÊU : - Hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Quân đội . - Thêm yêu quý các cô, chú bộ đội. - Sắp xếp hình vẽ cn đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Phương tiện dạy - học - Sưu tầm một số tranh ảnh về quân đội . Một số bức tranh về đề tài quân đội . - Bút chì , tẩy , màu vẽ . III. Tiến trình dạy học 1. Khởi động : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : VẼ TRANH ĐỀ TÀI : QUÂN ĐỘI Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung đề tài . - GT một số tranh ảnh về Quân đội, gợi ý HS nhận thấy : + Tranh vẽ về đề tài này thường có hình ảnh chính là các cô, chú bộ đội . + Trang phục của quân đội khác nhau giữa các binh chủng . + Trang bị vũ khí và phương tiện phong phú . + Đề tài này rất phong phú ; có thể vẽ rất nhiều hoạt động . - Theo dõi , trả lời . - Xem tranh ảnh về quân đội để nhớ lại hình ảnh , màu sắc , không gian cụ thể. Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh . - Cho HS xem một số bức tranh hoặc hình gợi ý để các em nhận ra cách vẽ tranh : + Vẽ hình ảnh chính là các cô , chú bộ đội trong một hoạt động cụ thể nào đó . + Vẽ các hình ảnh phụ sao cho phù hợp với nội dung . + Vẽ màu có đậm, có nhạt phù hợp nội dung đề tài . Hoạt động lớp . - Theo dõi . - Nhận xét về cách sắp xếp hình ảnh , cách vẽ hình , vẽ màu ở một số bức tranh . Hoạt động 3 : Thực hành . - Nhắc HS vẽ theo từng bước như đã hướng dẫn ở các bài trước . - Bao quát lớp , gợi ý , hướng dẫn bổ sung cách chọn đề tài , cách vẽ . Hoạt động : lớp, cá nhân . - Xem các bức tranh SGK . - Vẽ vào vở theo cảm nhận riêng . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . - Gợi ý HS nhận xét một số bài về: nội dung, bố cục, hình vẽ, nét vẽ, màu sắc. - Bổ sung, khen ngợi , động viên chung cả lớp. 4. Củng cố - Dặn dò : - Giáo dục HS thêm yêu quý các cô , chú bộ đội . - Nhận xét tiết học . - Về sưu tầm bài vẽ mẫu có hai vật mẫu, tranh tĩnh vật. Hoạt động lớp. -Tự nhận xét, xếp loại các bài đẹp, chưa đẹp . Tiết 14 ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2) ( Đã soạn ở tuần 14) **************************************************** Ngày soạn: 27/ 11/2011 Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011 Tiết 15 CHÍNH TẢ BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tảtrình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT 2(a,b). - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Phương tiện dạy - học + GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 2 (a, b). + HS: Bảng con. III. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Y/cầu viết các từ: lam lũ, bảo ban, hải cảng, bão biển. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Buôn Chư Lênh đón cô giáo v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả. - Y/cầu hs đọc bài CT. Y/cầu hs TLCH. Nhận xét, y/cầu hs nêu những từ khó viết. Y/cầu hs viết bảng từ khó. * Đọc cho học sinh viết. Đọc lại học sinh soát lỗi. Chấm 6 bài, nhận xét. v Hoạt động 2: Luyện tập. * Bài 2(a): Yêu cầu đọc bài 2. - Y/ầu hs làm VBT, 2 hs làm bảng phụ. - Y/cầu hs trình bày. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 2 (b): - Yêu cầu đọc bài tập. - Y/ầu hs làm VBT, 2 hs làm bảng phụ. - Y/cầu hs trình bày. - Nhận xét, sửa sai. v Hoạt động 3: Củng cố. - GDHS: - Dặn dò: Học sinh làm bài vào vở. Chuẩn bị: Về ngôi nhà đang xây Nhận xét tiết học. Hát Học sinh ghi bảng con, 3 hs viết bảng lớp - Nhận xét, sửa sai. - 1 hs đọc bài CT. 1 học sinh nêu nội dung. Nêu những từ khó viết. Viết bảng từ khó. Học sinh viết bài. Học sinh tự soát bài, sửa lỗi. 1 học sinh đọc yêu cầu BT. HS làm VBT, 2 hs làm bảng phụ. - Trình bày. 1 học sinh đọc yêu cầu BT. Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu tin. Học sinh sửa bài nhanh đúng. Tiết 72 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện các phép tính với STP; SS các STP. - Vận dụng để tìm x. - Làm được các BT : 1(a,b); 2(cột 1), 4(a,c). - Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán. II. Phương tiện dạy - học - GV: Phấn màu - Bảng phụ - HS: Vở , bảng con - Sách giáo khoa - Nháp III. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ... hững cách nào? Cao su có những tính chất gì và thường được sử dụng để làm gì? - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. v Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại nội dung bài học? Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thi kể các đồ dùng được làm bằng cao su. Nhận xét – Tuyên dương. GDHS: - Dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Chất dẻo”. Nhận xét tiết học. Hát - lần lượt 3 hds trình bày. - Nhận xét. + Các nhóm làm thực hành - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm(bàn). + Đại diện nóm trình bày. - Nhận xét. - 2 hs nêu. - Học sinh nhận xét. Tiết 15 Mỹ thuật VẼ TRANH ĐỀ TÀI : QUÂN ĐỘI I. MỤC TIÊU : - Hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Quân đội . - Thêm yêu quý các cô, chú bộ đội. - Sắp xếp hình vẽ cn đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Phương tiện dạy - học - Sưu tầm một số tranh ảnh về quân đội . Một số bức tranh về đề tài quân đội . - Bút chì , tẩy , màu vẽ . III. Tiến trình dạy học 1. Khởi động : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : VẼ TRANH ĐỀ TÀI : QUÂN ĐỘI Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung đề tài . - GT một số tranh ảnh về Quân đội, gợi ý HS nhận thấy : + Tranh vẽ về đề tài này thường có hình ảnh chính là các cô, chú bộ đội . + Trang phục của quân đội khác nhau giữa các binh chủng . + Trang bị vũ khí và phương tiện phong phú . + Đề tài này rất phong phú ; có thể vẽ rất nhiều hoạt động . - Theo dõi , trả lời . - Xem tranh ảnh về quân đội để nhớ lại hình ảnh , màu sắc , không gian cụ thể. Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh . - Cho HS xem một số bức tranh hoặc hình gợi ý để các em nhận ra cách vẽ tranh : + Vẽ hình ảnh chính là các cô , chú bộ đội trong một hoạt động cụ thể nào đó . + Vẽ các hình ảnh phụ sao cho phù hợp với nội dung . + Vẽ màu có đậm, có nhạt phù hợp nội dung đề tài . Hoạt động lớp . - Theo dõi . - Nhận xét về cách sắp xếp hình ảnh , cách vẽ hình , vẽ màu ở một số bức tranh . Hoạt động 3 : Thực hành . - Nhắc HS vẽ theo từng bước như đã hướng dẫn ở các bài trước . - Bao quát lớp , gợi ý , hướng dẫn bổ sung cách chọn đề tài , cách vẽ . Hoạt động : lớp, cá nhân . - Xem các bức tranh SGK . - Vẽ vào vở theo cảm nhận riêng . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . - Gợi ý HS nhận xét một số bài về: nội dung, bố cục, hình vẽ, nét vẽ, màu sắc. - Bổ sung, khen ngợi , động viên chung cả lớp. 4. Củng cố - Dặn dò : - Giáo dục HS thêm yêu quý các cô , chú bộ đội . - Nhận xét tiết học . - Về sưu tầm bài vẽ mẫu có hai vật mẫu, tranh tĩnh vật. Hoạt động lớp. -Tự nhận xét, xếp loại các bài đẹp, chưa đẹp . Ngày soạn: 23 11/2010 Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tiết 30 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động ) I. Mục tiêu: - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1). - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người BT2. - GDHS lòng yêu mến người xung quanh và say mê sáng tạo. II. Phương tiện dạy - học + GV: Giầy khổ to – Sưu tầm tranh ảnh về một số em bé ở độ tuổi này. III. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Y/cầu hs đọc kết quả QS bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói. Nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: HD hs biết lập dàn ý chi tiết . * Bài 1: Y/cầu hs đọc BT. + Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm. · Nhận xét: I. Mở bài: · Giới thiệu em bé đang ở tuổi tập đi và tập nói. II. Thân bài: 1/ Hình dáng: + Hai má – mái tóc – cái miệng. 2/ Hành động: Biết đùa nghịch – biết khóc – hờn dỗi – vòi ăn. Vận động luôn tay chân – cười – nũng nịu – ê a – đi lẫm chẫm – Tiếng nói thánh thót – lững chững – thích nói. III. Kết luận: vHoạt động 2: HD hschuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn. *Bài 2: Y/cầu hs viết đoạn văn. - GV chấm điểm 6 bài , nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố. - GDHS: - Dặn dò: Về hoàn thiện bài viết. Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”. Nhận xét tiết học. Hát - Lớp nhận xét. + Đọc yêu cầu đề bài. QS tranh, hình ảnh sưu tầm. Lần lượt nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói. Lớp nhận xét. Chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết. Hình thành 3 phần: I. MB: giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập đi và tập nói). II. TB: 1/ Hình dáng: – Hai má , Mái tóc Cái miệng . 2/ Hành động: Như một cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vòi ăn. + Bé luôn vận động tay chân – lê la dười sân với đống đồ chơi – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – kêu a, a khi mẹ về. Vin vào thành giường lẫm chẫm từng bước. Om mẹ đòi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép. I II. KB: Em yêu bé – Chăm sóc. . - HS viết và trình bày đoạn văn đã viết . + Đọc yêu cầu đề bài. Chọn 1đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn. - Đọc đoạn văn tiêu biểu. - Phân tích ý hay. Tiết 75 TOÁN GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: - Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Làm được các BT: 1, 2(a,b), 3 - Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán. II. Phương tiện dạy - học - GV: Phấn màu - Bảng phụ - HS: Vở , bảng con - Sách giáo khoa - Nháp III. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Y/cầu hs làm BT. - Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: Giải toán về tỉ số phần trăm. v HĐ 1: HD hs cách tính tỉ số phần trăm của 2 số. • Ví dụ – Phân tích. - Y/cầu hs phân tích, nêu cách giải. - Chốt : 315 : 600 = 0,525 => Nhân 100 và chia 100. 0,52 5 ´100 :100 = 52, 5 :100 = 52,5 % => Tạo mẫu số 100 • Giải thích: + Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 = 52,5% ® Ta có thể viết gọn: 315 : 600 = 0,525 = 52,5% - Y/cầu hs rút ra quy tắc tính. v Hoạt động 2: Luyện tập. * Bài 1: - Y/cầu hs làm nháp, 3 hs làm bảng lớp. Nhận xét. * Bài 2 (a,b): -Y/cầu hs nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. Giới thiệu 19 : 30 = 0,6333= 63,33% · Chốt sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2. * Bài 3: Y/cầu hs đọc, phân tích, nêu cách giải. - Y/cầu hs làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phụ. - Chấm 6 vở, nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Y/cầu hs nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai số. GDHS: - Dặn dò: Làm bài nhà 2,3 / 75 . Chuẩn bị: “Luyện tập”. Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. Nhận xét tiết học Hát - lớp làm nháp, 3 hs làm bảng lớp. Lớp nhận xét. - 1 Học sinh đọc đề. - Phân tích nêu cách giải. Tính nháp. Học sinh toàn trường : 600. Học sinh nư : 315 . Học sinh nêu quy tắc qua bài tập. - HS làm nháp, 3 hs làm bảng lớp. Nhận xét. + 1 hs nêu. - Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng lớp. - Nhận xét. - 1 hs đọc, phân tích, nêu cách giải. - Làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phụ. - Nhận xét. - 2 hs nhắc lại cách tìm tỉ số % của 2 số. Giải bài tập số 4 trong SGK Tiết 15 ĐỊA LÍ THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta: + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu máy móc , thiết bị nguyên và nhiên liệu, + Ngành du lịch nước ta càng phát triển. + Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, - HS khá, giỏi: + Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế. + Nêu được những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịc: nước ta có nhiều phong cảnh đẹp,vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, ; các dịch vụ du lịch được cải thiện. * HS có ý thức BVMT về các di tích lịch sử, đền, chùa ở địa phương em. II. Phương tiện dạy - học + GV: Bản đồ Hành chính VN + HS: Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch (phong cách lễ hội, di tích lịch sử) III. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Giao thông vận tải”. - Y/cầu hs đọc ghi nhớ, TLCH. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Thương mại và du lịch. 1. Hoạt động thương mại v Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) + Bước 1: Học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau: - Y/cầu hs đọc thông tin (sgk). + Thương mại gồm những hoạt động nào? + Nêu vai trò của ngành thương mại + Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu của nước ta? + Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả. ® Kết luận: v Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) 2. Ngành du lịch . + Những năm gần đây lượng khách du lịch ở nước ta đã có thay đổi như thế nào? Vì sao? + Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta. * Kể tên một số điểm di tích LS, đền, chùa,.. ở địa phương em. - Hãy nêu cách giữ gìn, bảo vệ các điểm iểm di tích lịch sử, đền, chùa,.. . → Nhận xét, kết luận, rút ra ghi nhớ. - Y/cầu hs đọc ghi nhớ (sgk). v Hoạt động 3: Củng cố. - Y/cầu hs TLCH. - GDHS: - Dặn dò: Về học bài. Chuẩn bị: Ôn tập. Nhận xét tiết học. + Hát 3 hs lần luột đọc ghi nhớ + TLCH. - 1 hs đọc thông tin (sgk). - HS trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - 1 hs đọc thông tin. - HĐ nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày. - 3 hs lần lượt đọc ghi nhớ SGK . HS TLCH. Nhận xét. TIẾT 15 SINH HOẠT I. MỤC TIÊU: + Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần tới. + Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động. + Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II. Phương tiện dạy - học GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 16. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. Tiến trình dạy - học HĐ dạy HĐ học * Y/cầu học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần. + Nhận xét chung. + Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần . + Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần. * Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 16. - Thi đua lập thành tích mừng ngày Quốc phòng toán dân 22/12. + Đi học đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp. +Truy bài trước giờ vào lớp. + Tổ chức học nhóm (Học sinh khá kèm học sinh yếu ) - Luyện viết đầy đủ (Viết bằng vở rèn chữ :1 bài/ tuần ) - Thực hiện tốt TD giữa giờ. + Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ . + Cho lớp trưởng điều khiển lớp văn nghệ . * Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp . * Học sinh thực hiện Ngày 24 tháng 11 năm 2010 CM KÍ DUYỆT .. .. GIÁO VIÊN SOẠN Phạm Thị kim Xuyến
Tài liệu đính kèm: