Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học số 24

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học số 24

 Tiết 47 TẬP ĐỌC

 LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ

 I. Mục tiêu:

 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc văn bản.

 - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê – đê xưa.

 - Kể được 1 đến 2 luật của nước ta.

 -Trả lời được các câu hỏi (sgk).

 II. Phương tiện dạy - học

 + GV: Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.

 + HS: Tranh sưu tầm, SGK.

 

doc 103 trang Người đăng hang30 Lượt xem 375Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học số 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ˆˆˆˆTUẦN 24
NGÀY
TT
MÔN
PPCT
BÀI
Ghi chú
Thứ 2
21/2
1
2
3
4
5
HN
Tập đọc
Toán
KH
Đạo đức
24
47
116
47
28
Luật tục xưa của người Ê - đê 
Luyện tập chung
Lắp mạch điện đơn giản(tt)
Em yêu Tổ quốc Việt Nam (t2) 
Tích hợp GDKN sống
Thứ 3
22/2
1
2
3
4
5
Chính tả
Mĩ thuật AV
Toán
LTVC
28
28
47
117
47
( Ngh-v : Núi non hùng vĩ 
VTM: Mẫu vẽ có hai hoặc ba mẫu vật
Luyện tập chung
MRVT: Trật tự - An ninh
Thứ 4
23/2
1
2
3
4
5
6
Anh văn
Thể dục
KC
Toán
Lịch sử
Kĩ thuật
48
47
24
118
24
24
K/c được chứng kiến hoặc tham gia
Giới thiệu hình trụ . Gới thiệu hình cầu
Đường Trường Sơn 
Lắp xe ben 
Thứ 5
24/2
1
2
3
4
5
6
Tập đọc
Tin học
Toán
TLV
KH
Địa lí
48
47
119
47
48
24
Hộp thư mật
Luyện tập chung 
Ôn tập về văn tả đồ vật 
An toàn và tránh lãng phí điện
Ôn tập
Tích hợp GDKN sống
Thứ 6 
25/2
1
2
3
4
5
6
Thể dục
Tin học
LTVC
Toán
TLV
ATGT
SHTT
48
48
48
120
48
6
24
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
Luyện tập chung
Ôn tập tả đồ vật
Nguyên nhân tai nạn giao thông 
Sinh hoạt văn nghệ 
 TUẦN 24
 Ngày soạn:17/2/2011 Thứ hai, ngày 20 tháng 02 năm 2012 
 Tiết 47 TẬP ĐỌC 	
 LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ 
 I. Mục tiêu:
 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc văn bản.
 - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê – đê xưa.
 - Kể được 1 đến 2 luật của nước ta.
 -Trả lời được các câu hỏi (sgk).
 II. Phương tiện dạy - học
 + GV: Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.
 + HS: Tranh sưu tầm, SGK.
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Chú đi tuần
Ÿ Nhận xét bài kiểm tra.
3. Giới thiệu bài mới: Luật tục xưa của người Ê - đê
* HĐ 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. (3 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo đoạn
- 1 học sinh đọc bài.
- Chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn.
- Nêu và đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
Ÿ Đọc toàn bài.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TLCH.
- Lần lượt đọc từng đoạn.
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý từng đạn. 
-Y/cầu hs thảo luận nêu nội dung của bài
- Cả tổ thi đua nêu lên đại ý 
Ÿ Chốt Nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê – đê xưa.
* HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 2.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, bình chọn.
* HĐ 4: Củng cố
- Thi đua: Đọc diễn cảm toàn bài. 
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ GDHS:
- Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Hộp thư mật
- Nhận xét tiết học 
 Tiết 116 TOÁN 	
 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
	 - Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
	 - Làm được các bài tập: 1, 2(cột 1).
 II. Phương tiện dạy - học 
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, VBT.
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài cũ: Thể tích hình lập phương.
- Y/cầu hs làm bài tập 2 ,3.
- Nhận xét – ghi điểm.
2 Bài mới: Luyện tập chung.
v	HĐ 1: HD hs hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
 Bài 1:
+ Y/cầu hs đọc bài tập 1 .
+ Y/cầu hs nêu kết luận ,công thức , về tính thể tích hình lập phương .
- Nhận xét .
Bài 2(cột 1)
- Y/cầu hs đọc đề bài.
Yêu cầu hs nêu công thức tình Sxq và Stp hình lập phương và V hình lập phương.
Y/cầu hs làm bài vào sgk, 1 hs làm bảng phụ.
+ Chấm 6 vở – nhận xét. sửa sai.
HĐ 2 : Củng cố.
 + Y/cầu hs nêu kết luận ,công thức , về tính thể tích hình lập phương .
- Nhận xét, tuyên dương.
– Dặn dò: 
Làm lại bài 1,2,3.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
+ 2 Học sinh làm bài tập 2, 3
Lớp nhận xét.
+ 1 Học sinh đọc đề bài 1a.
3 HS nêu –nhận xét.
HS làm bài vào nháp , 1 hs làm bảng.
Nhận xét – sửa sai .
+ 1 Học sinh đọc đề bài 2.
- 4 hs nêu – Nhận xét.
- HS làm bài vào sgk bằng bút chì , 1 hs làm bảng phụ.
- HS trình bày – nhận xét – sửa sai.
+ 4 hs nêu .
- Nhận xét – bổ sung.
 Tiết 24 ĐẠO ĐỨC 	 
	EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2) 
 (Đã soạn ở tuần 23)
 Ngày soạn:18/2/2011 Thứ ba , ngày 21 tháng 2 năm 2012
 TIẾT 24 CHÍNH TẢ 
 ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA (tt) 
 I. Mục tiêu: 
- Nghe, viết đúng chính tả, viết đúng các tên riêng trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong bài tập 2.
- HS khá, giỏi giải được các câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3).
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
 II. Phương tiện dạy - học 
 + GV: Giấy khổ to .
 + HS: SGK, vở.
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
+ Y/cầu hs làm bài tập.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt)
v	HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
GV đọc toàn bài chính tả.
- Y/cầu hs nêu từ khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm địa phương.
+ Y/cầu hs viết từ khó.
- Nhận xét – HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
Đọc cho học sinh viết.
Đọc lại toàn bài.
v	HĐ 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải.
	Bài 3:
v	HĐ 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
GDHS:
Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh sửa bài 4
Lớp nhận xét
1 hs đọc bài .
+ 4 HS viết bảng lớp, HS viết nháp.
Lớp nhận xét
1 học sinh nhắc lại.
Học sinh viết chính tả vào vở.
- Soát lỗi, đổi vở kiểm tra.
+ 1 học sinh đọc 
HS làm -Lớp nhận xét.
1 học sinh nêu quy tắc viết hoa.
Dãy nêu tên, dãy ghi ( ngước lại).
 Tiết 117 TOÁN	
 LUYỆN TẬP CHUNG 
 I. Mục tiêu:
 - Biết tính tỉ số % của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
 - Biết tính thể tích hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
 - Làm được các BT: 1, 2.
 II. Phương tiện dạy - học 
 + GV:	SGK, phấn màu.
 + HS: SGK, vở
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
- Y/cầu hs nêu kết luận , công thức tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
+ Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập chung.
v	HĐ 1: HD hs củng cố về tính tỉ số % của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
	Bài 1
- Y/cầu hs đọc bài tập
Giáo viên chốt lại: 
	  Phân tích: 17% = 10% + 5% + 2,5%
Bổ sung thêm ví dụ tính nhẩm 15% của 240
1b/ Tính 35% của 520 nêu cách tính.
 - Nhận xét chốt lại.
Bài 2
Y/cầu hs đọc đề bài 
- Hs làm bài vào vở – 1 hs làm b/ phụ .
+ Chấm vở- Nhận xét.
v	HĐ 3: Củng cố.
- Y/cầu hs nêu cách tính thể tích hình lập phương.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Dặn dò: 
Về làm lại bài 1 , 2 ,3.
Chuẩn bị: Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài 2/ 28
Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài 1 a.
NX và phân tích cách tính của bạn Dung.
17% của 240 là 42
Thực hành nháp:
10% của 240 là : 24
5% của 240 là : 12 
+ Học sinh tính.
35% là : 520: 100 x 35= 182
Hs nhận xét – sửa sai
- 1 Học sinh đọc đề bài 2.
HS làm nháp.
Tỉ số HLP lớn và HLP bé là : 3 : 2 = 1,5 = 150%
Thể tích hình lập phương lớn là: 
 64 x 3 : 2 = 96( cm3)
Nhận xét.
- HS nêu.
- Nhận xét.
 Tiết 47 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MRVT: TRẬT TỰ, AN NINH
 I. Mục tiêu:
 - Làm được BT1, làm được BT4. 
 II. Phương tiện dạy - học 
 + GV: Bảng phu, SGK, phiếu học tập.
+ HS: VBT. 
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng q/hệ từ (tt).
Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến?
Cho ví dụ và phân tích câu ghép đó.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: MRVT: Trật tự, an ninh.
v	HĐ 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề.
Mục tiêu: HS hệ thống, mở rộng vốn từ thuộc chủ đề.
	Bài tập 1:
Tìm nghĩa từ “trật tự”.
Giáo viên lưu ý học sinh tìm đúng nghĩa của từ.
Giáo viên nhận xét và chốt đáp án là câu c.
 Bài tập 2:
Tìm danh từ, động từ có thể ghép với từ “trật tự”.
+ Giáo viên nhận xét.
v HĐ 2: 
 Bài tập 3:
Tìm từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật tự.
Giáo viên gợi ý học sinh tìm theo từ nhóm nhỏ.
+ Chỉ người, cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ bảo vệ trật tư, an toàn, giao thông.
+ Chỉ sự vật.
+ Chỉ sự việc.
+ Chỉ tình trang an toàn giao thông.
® Nhận xét.
1 vài em đặt câu với từ tìm được.
 Bài 4:
Y/cầu hs đọc bài tập.
Y/cầu hs thảo luận nhóm.
® Nhận xét – nêu đáp án đúng.
v HĐ 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Nêu từ ngữ thuộc chủ đề an ninh, trật tự?
Đặt câu với từ tìm được?
® Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
- Dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng”.
- Nhận xét tiết học
2 – 3 em.
+ 1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
1 vài nhóm phát biểu.
Các nhóm khác nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
-Thảo luận theo nhóm bàn – ghép từ 
_Nhóm nhanh dán bảng lớp.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ 1 HS đọc đề bài ® Lớp đọc thầm.
HĐ làm bài theo nhóm 6.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Trao đổi theo nhóm 4.
Đại diện nhóm phát biểu
Nhận xét – bổ sung.
+ Thi đua theo dãy.
em/ 1 dãy)
+ Nhận xét.
 Tiết 24 LỊCH SỬ	
 ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
 I. Mục tiêu:
 - HS biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực  của miền Bắc cho cách mạng miền Nam , góp phần to lớn váo thắng lợi của cách mạng miền Nam:
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trườnng Sơn (đường Hồ Chí Minh).
+ Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
- Giáo dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc.
 II. Phương tiện dạy - học 
 + GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu.
 + HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm.
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?
Vì sao nhà máy cơ khí Hà Nội được tặng nhiều huân chương cao quý?
® GV nhận xét.
2. Bài mới: Đường Trường Sơn 
v	HĐ 1: Tìm hiểu về đường Trường Sơn.
+ Y/cầu hs đọc SGK đoạn đầu tiên.
Y/cầu hs thảo luận nhóm, nêu đôi những nét chính về đường Trường Sơn.
® Y/cầu hs trình bày.
+ Nhận xét, chốt ý:Đường Trường Sơ ... ầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học,
Trình bày đẹp, khoa học.
Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo.
Tuyên dương.
 - Dặn dò: 
Xem lại bài.
C/bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
Nhận xét tiết học.
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
- Nhận xét.
Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời.
Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt.
Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn.
Các nhóm trình sản phẩm.
Tiết 25 ĐỊA LÍ 
CHÂU PHI
I. Mục tiêu: 
- Mô tả được vị trí, giới hạn của Châu Phi:
 + Châu Phi nằm ở phía nam châu Au và tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang qua giữa 
châu lục. 
 - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
 + Khí hậu nóng và khô.
 + Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
 - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ của Châu Phi.
 - Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ).
 - HS khá, giỏi giải thích được vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới: vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn , lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
 - Dựa vào bản đò (lược đồ trống ghi tên cacschaau lục và đại dương giáp với châu Phi. 
II. Phương tiện dạy – học 
+ GV: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi. Quả địa cầu.
 - Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van ở Châu Phi. 
 + HS: SGK.
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Ôn tập”.
+ Y/cầu hs TLCH.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Châu Phi
v HĐ 1: Vị trí địa lí, giới hạn châu Phi.
- Y/cầu hs QS, chỉ bản đồ.
+Kết luận: Diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau Châu Á và Châu Mỹ), dân số đứng thứ tư (sau Châu Á), Châu Âu và Châu Mỹ).
v	HĐ 2: Đặc điểm tự nhiên. 
+ Phát phiếu học tập đã in sẵn các câu hỏi:
Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?
Khí hậu Châu Phi có gì khác so với các Châu lục đã học? Vì sao?
+ Kết luận, rút ra ghi nhớ.
- Y/cầu 3 hs đọc ghi nhớ
v	HĐ 4: Củng cố.
Đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong 1 cảnh quan và yêu cầu học sinh điền.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò: 
Về học bài.
Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Nêu các đặc điểm của Châu Á, Âu.
So sánh các đặc điểm của Châu Á, Âu.
+ HS dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chỉ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí giới hạn của Châu Phi.
+ Trả lời câu hỏi mục 2/ SGK.
+ Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi:
+ Làm các câu hỏi ở mục 3.
+ Trình bày.
+ 3 hs đọc ghi nhớ
+ Thảo luận, điền nội dung vào sơ đồ/ SGV.131 và đánh mũi tên nối các ô.
+ Nhóm nhanh, đúng thắng cuộc.
- Nhận xét, bình chọn.
Ngày soạn:2/3/2011 Thứ sáu, ngày 4 tháng 3 năm 2011
Tiết 50 LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ 
I. Mục tiêu: 
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ).
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được BT 2 ở mục III) 
II. Phương tiện dạy – học 
+ GV: Bảng phụ ghi 2 ví dụ của BT1 (phần nhận xét).viết sẵn nội dung của bài tập 1(phần luyện tập), viết đoạn a – b – c (BT2).
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: MRVT: Liên kết . bài bằng phép lặp.
Y/cầu hs đọc bài tâp ở nhà.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Phần nhận xét.
	Yêu cầu học sinh đọc phần nhận xét.
- Y/cầu hs thảo luận nhóm.
- Y/cầu hs trình bày.
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
Nêu yêu cầu đề bài.
Dán giấy đã viết sẵn đoạn văn 1 lên bảng.
Y/cầu hs lên bảng làm bài.
+ Nhận xét, chốt lại:
v	Hoạt động 2: Ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Luyện tập.
	Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài.
+ Phát giấy đã viết sẵn đoạn văn cho 4 học sinh làm bài.
+ Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
	Bài 2
Nêu yêu cầu đề bài.
+ Phát giấy đã viết sẵn BT2 cho 3 hs làm bài.
+ Nhận xét, chốt lời giải đúng.
v Hoạt động 4: Củng cố.
+ Y/cầu hs đọc ghi nhớ.
 - Dặn dò: 
Vvề nhà học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “MRVT: Truyền thống”
Nhận xét tiết học. 
+ 1 em làm lại BT2, 2 em làm BT3.
+ 1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
+ HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày.
- Nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
HS so sánh đoạn văn của bài 1 và bài 2.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Nhận xét.
+ 3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
+ HS đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
4 học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
+ HS trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét,
+ 3 Hs đọc ghi nhớ.
Tiết 125 TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết:
- Cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Làm được các bài tập: 1 (b) , 2, 3.
II. Phương tiện dạy – học 
+ GV:	SGK
+ HS: Vở bài tập.
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
_ Y/cầu 2 hs làm bài tập 2.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập. 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1 (b)
Y/cầu hs làm bài bằng chì vào sgk, 2 hs làm bảng phụ
 - Nhận xét.
Bài 2:
- Y/cầu hs làm nháp, 3 hs làm bảng phụ
 - Nhận xét.
Bài 3 
- Y/cầu hs làm nháp, 3 hs làm bảng phụ
 - Chấm 6 vở, nhận xét.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Y/cầu hs nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua.
- Nhận xét, tuyên dương.
 - Dặn dò: 
Làm lại bài 2, 3
Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học.
+ 2 hs làm bài tập 2.
+ Lớp nhận xét.
+ 1 Học sinh đọc đề – làm bài.
+ hs làm bài bằng chì vào sgk, 2 hs làm bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét.
+ HSlàm nháp, 3 hs làm bảng phụ
 - Nhận xét.
+ HS làm vở, 3 hs làm bảng phụ
 - Nhận xét.
+ Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
+ Lớp nhận xét.
Tiết 50 LÀM VĂN 
 TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỐI THOẠI 
Tích hợp GDKN sống
I. Mục tiêu: 
- Dựa trên câu chuyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp lời thoại trong 
màn kịch với nội dung phù hợp.
** GD hs giao tiếp : Đối thoại một cách tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
 *Hợp tác có hiệu quả.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Phương tiện dạy – học 
+ GV: Tranh minh hoạ chuyện kể “Vì muôn dân”.
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 1 của học sinh.
Chấm vở, nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Khám phá: Giới thiệu bài mới: 
+ Hãy kể tên một số vở kịch đã học?
+ Nhận xét .
b. Kết nối
* GDHS: *Hợp tác có hiệu quả.
- Y/cầu hs đọc bài bài tập 1(sgk).
- Yêu cầu hs đọc câu chuyện “Thái sư Trần Thủ Độ”
+Thái sư Trần Thủ Độ là người có tính cách như thế nào ?
- Nhận xét – kết luận.
- Bài tập 2: 
- Y/cầu hs đọc bài (đúng theo lời nhân vật).
HD hs các bước chuyển câu chuyện thành kịch.
Chọn truyện hoặc đoạn truyện.
Xác định các nhân vật.
Xác định cảnh trí – thời gian – không gian mà câu chuyện đã diễn ra.
Xác định tình tiết, diễn biến các tình tiết trong chuyện.
Xác định các lời thoại của nhân vật.
Y/cầu hs thảo luận nhóm 6, viết tiếp vở kịch.
HD giúp đỡ.
Y/cầu hs đọc kịch bản.
- Nhận xét - tuyên dương.
c. Thực hành
- HD hs diễn theo kịch bản vừa viết.
* GDHS:Biết đối thoại một cách tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
- Y/cầu các nhóm diễn theo kịch bản vừa viết..
+ Nhận xét – tuyên dương.
4 Ap dụng
- Y/cầu hs đọc lại kịch bản một cách có sáng tạo(thể hiện đúng giọng của nhân vật..
+ Nhận xét – tuyên dương.
- Chuẩn bị: “Tập viết đoạn văn đối thoại)”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
HS lần lượt đọc thầm bài tập 1.
Lớp nhận xét.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét – (bổ sung).
- 1 hs đọc câu chuyện.
+ HS trình bày.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm 6, viết tiếp vở kịch.
- Đại diện nhóm đọc kịch bản.
- Lớp nhận xét .
- 2 nhóm diễn theo kịch bản vừa viết.
- Nhận xét – bình chọn.
TIẾT 6 AN TOÀN GIAO THÔNG
EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN ATGT
I. Mục tiêu: 
- Hs hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT. 
 - HS biết phân tích nguyên nhân của TNGT theo Luật GTĐB.	
- HS hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè và những người khác.
 - Đề ra phương án phòng tránh TNGT ở cổng trường hay ở các điểm xảy ra tai nạn.
 - Có ý thức thực hiện và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện luật GTĐB.
II. Phương tiện dạy – học 
 + GV: Tranh, ảnh các vụ tai nạn GT.
 + HS: các câu chuyện về ATGT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC: 
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ.
- Nhận xét – tuyên dương.
* Bài mới: Em làm gì để thực hiện ATGT 
+ HĐ 1: Tuyên truyền
- Cho hs thực hiện tại sân trường.
+ MT : Gây ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc về TNGT.
+ Y/cầu hs quan sát tranh, ảnh các vụ TNGT.
- Cho hs đọc thông tin về các vụ TNGT.
+ Y/cầu hs nêu ra các nguyên nhân chính gây TNGT.
+ HĐ 2: Chơi trò chơi 
- Tổ chức cho hs hđ nhóm (6) “Sắm vai.”
GV nêu tình huống cho từng nhóm thực hiện.
+ Y/cầu các nhóm thực hiện.
- Nhận xét, bình chọn, tuyên dương.
+ HĐ 3 : Củng cố.
+ Y/cầu hs nêu các nguyên nhân gây TNGT.
- Nhận xét, tuyên dương.GDHS:
- Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
+ HS quan sát tranh, ảnh các vụ TNGT.
+ HS đọc thông tin về các vụ TNGT
+ HS nêu ra các nguyên nhân chính gây TNGT.
+ HS hđ nhóm (6) “Sắm vai.”
+ Các nhóm thực hiện.
- Nhận xét, bình chọn
+ 3 hs nêu các nguyên nhân gây TNGT.
- Nhận xét.
TIẾT 25 SINH HOẠT 
* GV cho học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Giáo viên nhận xét chung.
+ Giáo viên nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ GV Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* GV nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 26.
+ Đi học đều đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Các tổ nhóm kiểm tra việc truy bài.
- Ôn bài môn toán, chuẩn bị KT GHK II
Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
GV cho lớp trưởng điều khiển lớp luyện tập chơi trò chơi dân gian.
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
 * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
Học sinh thực hiện
Ngày 2 tháng 3 năm 201
CM KÍ DUYỆT
 .
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Văn Chẩn
v

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc