Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học số 25

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học số 25

 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi

- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

II. Phương tiện dạy – học

+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.

+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học số 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
NGÀY
TT
MÔN
PPCT
BÀI
Ghi chú
Thứ 2
28/2
1
2
3
4
5
HN
Tập đọc
Toán
KH
Đạo đức
25
49
121
49
25
Phong cảnh đền Hùng
KTĐK GHK II
Ôn tập vật chất, năng lượng
Thực hành giữa học kì II
Thứ 3
1/3
1
2
3
4
5
Chính tả
Mĩ thuật AV
Toán
LTVC
25
25
49
122
49
Ai là thủy tổ loài người
TTMT: Xem tranh Bác Hồ đi cơng tác
Bảng đơn vị đo thời gian
 Liên kết các câu . bằng cách lặp từ ngữ
Thứ 4
2/3
1
2
3
4
5
6
Anh văn
Thể dục
KC
Toán
Lịch sử
Kĩ thuật
50
49
25
123
25
25
Vì muôn dân
Luyện tập
Sấm sét đêm giao thừa
Lắp xe ben (T2)
Thứ 5
3/3
1
2
3
4
5
6
Tập đọc
Tin học
Toán
TLV
KH
Địa lí
50
49
124
49
50
25
Cửa sông 
Trừ số đo thời gian
Viết bài văn tả đồ vật 
Ôn tập vật chất, năng lượng
Châu Phi
Tích hợp GDMT
Thứ 6 
4/3
1
2
3
4
5
6
Thể dục
Tin học
LTVC
Toán
TLV
ATGT
SHTT
50
50
50
125
50
7
25
Liên kết các câu .. bằng phép thế từ ngữ
Luyện tập chung
Tập viết đoạn văn đối thoại 
Em làm gì để thực hiện ATGT 
Câu lạc bộ
Tích hợp GDKN sống
Ngày soạn: 25/2/2011 Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tiết 49 TẬP ĐỌC 	
 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II. Phương tiện dạy – học 
+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hộp thư mật.
Y/cầu đọc bài và trả lời câu hỏi:1 và 2
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Phong cảnh đền Hùng. 
v	HĐ 1: Luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Y/cầu hs chia đoạn.
Y/cầu hs đọc theo đoạn.
HD hs đọc đúng từ ngữ khó:- Chót vót, dập dờn, uy nghiêm vòi vọi, sừng sững, ngã ba Hạc 
+ Đọc toàn bài
v	HĐ 2: Tìm hiểu bài.
+ Y/cầu hs trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài.
+ NX chốt ý: Y/cầu đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi.
Mời hs đọc câu ca dao về sự kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương 
* Chốt ý:
+ Y/cầu hs thảo luận trong nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của câu thơ.
Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính của bài.
+ Nhận xét, treo nội dung bài, y/cầu hs đọc.
v	HĐ 3: Rèn đọc diễn cảm. 
+ Treo bảng phụ, đọc mẫu.
- Y/cầu hs nhận xét cách đọc, giọng đọc.
+ HD hs xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn.
v	HĐ 4: Củng cố
. Tổ chức cho hs thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn.
-GDHS:
Dặn dò: 
Đọc lại bài.
Chuẩn bị: Cửa sông
Nhận xét tiết học 
Hát 
Đọc và TLCH.
+ 1 hs đọc toàn bài.
- HS chia đoạn
+ HS lần lượt đọc theo đoạn.
- HS luyện đọc các từ ngữ khó.
+ HS lần lượt đọc theo đoạn.
+ Thảo luận, tìm hiểu bài.
+ Học sinh phát biểu.
	- Nhận xét, bổ sung.
+ HS đọc lướt đoạn 2 – 3, TLCH.
+ Học sinh phát biểu.
	- Nhận xét, bổ sung
- 2 hs đọc nội dung bài.
+ HS luyện đọc câu văn.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Học sinh nêu.
- HS thi đua đọc diễn cảm.
TIẾT 121 TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GK II
(CM ra đề)
************************
Tiết 49 KHOA HỌC	
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. 
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về: 
- Phần Vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
 - Những kĩ năng về bảøo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất 
và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Phương tiện dạy – học 
 GV: - Dụng cụ thí nghiệm.
HSø: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong 
 sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
 - Pin, bóng đèn, dây dẫn,
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Ôn tập: Vật chất và năng lượng
v	HĐ 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
Làm việc cá nhân.
Chữa chung cả lớp, mỗi câu hỏi.
Y/cầu hs trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
- Chia lớp thành 3 hay 4 nhóm.
+ Chữa chung các câu hỏi cho cả lớp.
v HĐ 2: Củng cố.
Y/cầu hs đọc lại nội dung kiến thức ôn tập.
GDHS:
- Dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt).
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn trả lời.
+ HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK (HS chép 
Từng nhóm bốc chọn tờ câu đố gồm khoảng 7 câu do nhóm chọn trong số các câu hỏi từ 1 đến 4 của SGK và chọn nhóm` phải trả lời.
Trả lời 7 câu hỏi đó cộng với 3 câu hỏi do nhóm đố đưa thêm 10 phút.
TIẾT 25 ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH GIỮA KÌ II
I. Mục tiêu: 
- Củng cố các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay qua các bài : Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam.
- Cĩ kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học.
- Cĩ ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. Phương tiện dạy – học
 - GV: Phiếu bài tập.
III. Tiến trình dạy- học: 
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. KT bài cũ: 
 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để xây dựng đất nước?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
* Hướng dẫn học sinh ơn lại các bài đã học và thực hành các kĩ năng đạo đức.
1. Bài “Em yêu quê hương, Em yêu Tổ quốc Việt Nam”
- Nêu một vài biểu hiện về lịng yêu quê hương.
- Nêu một vài biểu hiện về tình yêu đất nước Việt Nam.
- Kể một vài việc em đã làm của mình thể hiện lịng yêu quê hương, đất nước Việt Nam.
2. Bài “Uy ban nhân dân xã (phường) em”
- Kể tên một số cơng việc của Uy ban nhân dân xã (phường) em.
- Em cần cĩ thái độ như thế nào khi đến Uy ban nhân dân xã em?
3. Củng cố 
- Em hãy nêu một vài biểu hiện về lịng yêu quê hương ? Yêu đất nước ?
- Em phải làm gì để tỏ lịng yêu quê hương đất nước ?
4. Dặn dị
- Nhắc nhở học sinh cần học tốt để xây dựng đất nước.
- Nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng đọc và trả lời.
- Nhận xét.
- HS nêu.
- HS thảo luận nhĩm đơi.
- Đại diện nhĩm trình bày.
- Nhận xét (bổ sung).
- HS nêu.
Nhận xét (bổ sung).
Ngày soạn: 26/2/2011 Thứ ba, ngày 1 tháng 3 năm 2011
Tiết 25 CHÍNH TẢ	 
Ai là thủy tổ loài người ?
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng chính tả.
-Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2).
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Phương tiện dạy – học 
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Y/cầu hs viết các danh từ riêng.
- Nhận xét.
3. Bài mới: Ai là thủy tổ loài người ?
v	HĐ 1: HD hs nghe - viết.
Y/cầu 1 hs đọc toàn bài chính tả.
- Y/cầu hs nêu các từ được viết hoa, và quy tắc viết hoa.
- Y/cầu hs nêu những từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Y/cầu hs viết từ khó( bảng) Chúa Trời, Ê- va, A- đam Trung Quốc, Nữ Oa , Aán Độ – Brahama, Sác-lơ Đắùc-uyn.
Đọc cho học sinh viết.
Đọc lại toàn bài, hd hs soát lỗi..
+ Chấm 6 vở, nhận xét
v	HĐ 2: Luyện tập.
	Bài 2a:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
+ Nhận xét.
	Bài 2b:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nhận xét.
v HĐ 3: Củng cố.
+ Y/cầu hs nêu lại quy tắc viết hoa.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
4 hs lên bảng sửa bài 3.
Lớp nhận xét
+ 1 Học sinh đọc.
+ HS nêu các từ được viết hoa, nêu lại quy tắc viết hoa.
- Nêu những từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Viết từ khó
+ Học sinh viết vở.
- HS soát lỗi, từng cặp đổi vở kiểm tra.
+ 1 học sinh đọc.
Học sinh làm bài – sửa bài.
Lớp nhận xét.
+ 2 hs nêu lại qui tắc viết hoa.
Nêu ví dụ.
Tiết 25 MĨ THUẬT
THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT – XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CƠNG TÁC
I/ Mục tiêu:
- Hiểu nội dung bức tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc.
- Biết dược một số thơng tin sơ lược về họa sĩ Nguyễn Thụ.
- HS khá, giỏi nêu được lý do tại sao thích hay khơng thích bức tranh.
II. Phương tiện dạy – học 
- Một số tranh vẽ về Bác Hồ của các họa sĩ.
- Sưu tầm tranh ảnh về Bác Hồ.
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn dịnh. 
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới.	
+ Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ.
- GV yêu cầu HS xem mục 1 SGK và gợi ý các em tìm hiểu về tác giả:
+ Nơi sinh của họa sĩ Nguyễn Thụ?
+Những tác phẩm nổi tiếng của ơng?
- Nhận xét kết luận:
+ Họa sĩ Nguyễn Thụ quê ở xã Đắc Sở, huyện Hồi Đức, tỉnh Hà Tây (cũ), nay là Hà Nội.
+ Những tác phẩm nổi tiếng của ơng là: Dân quân, Đấu vật, Làng ven núi, Mùa đơng, Bác Hồ đi cơng tác.
* Ơng được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học – Nghệ thuật năm 2001.
+ HĐ 2: Xem tranh Bác Hồ đi cơng tác.
- GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi gợi ý.
+ Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
+ Dáng vẻ từng nhân vật trong tranh như thế nào?
+ Hình dáng hai con ngựa như thế nào?
+ Màu sắc của bức tranh rực rỡ hay trầm ấm?
Cách vẽ của bức tranh mạnh mẽ hay nhẹ nhàng uyển chuyển?
- GV nêu nội dung của bức tranh.
+ Hình ảnh chính là Bác Hồ và anh cảnh vệ cưỡi ngựa qua suối trên đường cơng tác. Bác ngồi ung dung thư thái trên lưng ngựa với chiếc túi khốc trên vai cho thấy phong cách giản dị, gần gũi của Người.
+ Những bong lau trắng nghiêng nghiêng theo chiều giĩ, dịng suối mờ hơi nước,
+ Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét - - tuyên dương
* Dặn dị: 
- Sưu tầm một số dịng chữ in nét thanh nét đậm ở sách, báo.
- HS trình bày.
- Nhận xét (bổ sung).
- Quan sát tranh – Nhận xét
Bác Hồ ở biên giới. Tranh lụa của họa sĩ Nguyễn Thụ.
Tiết 122 TOÁN	
BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN
I. Mục tiêu ... lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
 - Dựa vào bản đò (lược đồ trống ghi tên cacschaau lục và đại dương giáp với châu Phi. 
II. Phương tiện dạy – học 
+ GV: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi. Quả địa cầu.
 - Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van ở Châu Phi. 
 + HS: SGK.
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Ôn tập”.
+ Y/cầu hs TLCH.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Châu Phi
v HĐ 1: Vị trí địa lí, giới hạn châu Phi.
- Y/cầu hs QS, chỉ bản đồ.
+Kết luận: Diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau Châu Á và Châu Mỹ), dân số đứng thứ tư (sau Châu Á), Châu Âu và Châu Mỹ).
v	HĐ 2: Đặc điểm tự nhiên. 
+ Phát phiếu học tập đã in sẵn các câu hỏi:
Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?
Khí hậu Châu Phi có gì khác so với các Châu lục đã học? Vì sao?
+ Kết luận, rút ra ghi nhớ.
- Y/cầu 3 hs đọc ghi nhớ
v	HĐ 4: Củng cố.
Đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong 1 cảnh quan và yêu cầu học sinh điền.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò: 
Về học bài.
Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Nêu các đặc điểm của Châu Á, Âu.
So sánh các đặc điểm của Châu Á, Âu.
+ HS dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chỉ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí giới hạn của Châu Phi.
+ Trả lời câu hỏi mục 2/ SGK.
+ Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi:
+ Làm các câu hỏi ở mục 3.
+ Trình bày.
+ 3 hs đọc ghi nhớ
+ Thảo luận, điền nội dung vào sơ đồ/ SGV.131 và đánh mũi tên nối các ô.
+ Nhóm nhanh, đúng thắng cuộc.
- Nhận xét, bình chọn.
Ngày soạn:2/3/2011 Thứ sáu, ngày 4 tháng 3 năm 2011
Tiết 50 LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ 
I. Mục tiêu: 
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ).
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được BT 2 ở mục III) 
II. Phương tiện dạy – học 
+ GV: Giấy khổ to ghi 2 ví dụ của BT1 (phần nhận xét).viết sẵn nội dung của bài tập 1(phần luyện tập), viết đoạn a – b – c (BT2).
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: MRVT: Liên kết . bài bằng phép lặp.
Y/cầu hs đọc bài tâp ở nhà.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Phần nhận xét.
	Yêu cầu học sinh đọc phần nhận xét.
- Y/cầu hs thảo luận nhóm.
- Y/cầu hs trình bày.
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
Nêu yêu cầu đề bài.
Dán giấy đã viết sẵn đoạn văn 1 lên bảng.
Y/cầu hs lên bảng làm bài.
+ Nhận xét, chốt lại:
v	Hoạt động 2: Ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Luyện tập.
	Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài.
+ Phát giấy đã viết sẵn đoạn văn cho 4 học sinh làm bài.
+ Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
	Bài 2
Nêu yêu cầu đề bài.
+ Phát giấy đã viết sẵn BT2 cho 3 hs làm bài.
+ Nhận xét, chốt lời giải đúng.
v Hoạt động 4: Củng cố.
+ Y/cầu hs đọc ghi nhớ.
 - Dặn dò: 
Vvề nhà học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “MRVT: Truyền thống”
Nhận xét tiết học. 
+ 1 em làm lại BT2, 2 em làm BT3.
+ 1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
+ HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày.
- Nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
HS so sánh đoạn văn của bài 1 và bài 2.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Nhận xét.
+ 3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
+ HS đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
4 học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
+ HS trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét,
+ 3 Hs đọc ghi nhớ.
Tiết 125 TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết:
- Cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Làm được các bài tập: 1 (b) , 2, 3.
II. Phương tiện dạy – học 
+ GV:	SGK
+ HS: Vở bài tập.
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
_ Y/cầu 2 hs làm bài tập 2.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập. 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1 (b)
Y/cầu hs làm bài bằng chì vào sgk, 2 hs làm bảng phụ
 - Nhận xét.
Bài 2:
- Y/cầu hs làm nháp, 3 hs làm bảng phụ
 - Nhận xét.
Bài 3 
- Y/cầu hs làm nháp, 3 hs làm bảng phụ
 - Chấm 6 vở, nhận xét.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Y/cầu hs nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua.
- Nhận xét, tuyên dương.
 - Dặn dò: 
Làm lại bài 2, 3
Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học.
+ 2 hs làm bài tập 2.
+ Lớp nhận xét.
+ 1 Học sinh đọc đề – làm bài.
+ hs làm bài bằng chì vào sgk, 2 hs làm bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét.
+ HSlàm nháp, 3 hs làm bảng phụ
 - Nhận xét.
+ HS làm vở, 3 hs làm bảng phụ
 - Nhận xét.
+ Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
+ Lớp nhận xét.
Tiết 50 LÀM VĂN 
 TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỐI THOẠI 
I. Mục tiêu: 
- Dựa trên câu chuyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp lời thoại trong 
màn kịch với nội dung phù hợp.
** GD hs giao tiếp : Đối thoại một cách tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
 *Hợp tác có hiệu quả.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Phương tiện dạy – học 
+ GV: Tranh minh hoạ chuyện kể “Vì muôn dân”.
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 1 của học sinh.
Chấm vở, nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Khám phá: Giới thiệu bài mới: 
+ Hãy kể tên một số vở kịch đã học?
+ Nhận xét .
b. Kết nối
* GDHS: *Hợp tác có hiệu quả.
- Y/cầu hs đọc bài bài tập 1(sgk).
- Yêu cầu hs đọc câu chuyện “Thái sư Trần Thủ Độ”
+Thái sư Trần Thủ Độ là người có tính cách như thế nào ?
- Nhận xét – kết luận.
- Bài tập 2: 
- Y/cầu hs đọc bài (đúng theo lời nhân vật).
HD hs các bước chuyển câu chuyện thành kịch.
Chọn truyện hoặc đoạn truyện.
Xác định các nhân vật.
Xác định cảnh trí – thời gian – không gian mà câu chuyện đã diễn ra.
Xác định tình tiết, diễn biến các tình tiết trong chuyện.
Xác định các lời thoại của nhân vật.
Y/cầu hs thảo luận nhóm 6, viết tiếp vở kịch.
HD giúp đỡ.
Y/cầu hs đọc kịch bản.
- Nhận xét - tuyên dương.
c. Thực hành
- HD hs diễn theo kịch bản vừa viết.
* GDHS:Biết đối thoại một cách tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
- Y/cầu các nhóm diễn theo kịch bản vừa viết..
+ Nhận xét – tuyên dương.
4 Aùp dụng
- Y/cầu hs đọc lại kịch bản một cách có sáng tạo(thể hiện đúng giọng của nhân vật..
+ Nhận xét – tuyên dương.
- Chuẩn bị: “Tập viết đoạn văn đối thoại)”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
HS lần lượt đọc thầm bài tập 1.
Lớp nhận xét.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét – (bổ sung).
- 1 hs đọc câu chuyện.
+ HS trình bày.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm 6, viết tiếp vở kịch.
- Đại diện nhóm đọc kịch bản.
- Lớp nhận xét .
- 2 nhóm diễn theo kịch bản vừa viết.
- Nhận xét – bình chọn.
TIẾT 6 AN TOÀN GIAO THÔNG
EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN ATGT
I. Mục tiêu: 
- Hs hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT. 
 - HS biết phân tích nguyên nhân của TNGT theo Luật GTĐB.	
- HS hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè và những người khác.
 - Đề ra phương án phòng tránh TNGT ở cổng trường hay ở các điểm xảy ra tai nạn.
 - Có ý thức thực hiện và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện luật GTĐB.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: Tranh, ảnh các vụ tai nạn GT.
 + HS: các câu chuyện về ATGT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC: 
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ.
- Nhận xét – tuyên dương.
* Bài mới: Em làm gì để thực hiện ATGT 
+ HĐ 1: Tuyên truyền
- Cho hs thực hiện tại sân trường.
+ MT : Gây ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc về TNGT.
+ Y/cầu hs quan sát tranh, ảnh các vụ TNGT.
- Cho hs đọc thông tin về các vụ TNGT.
+ Y/cầu hs nêu ra các nguyên nhân chính gây TNGT.
+ HĐ 2: Chơi trò chơi 
- Tổ chức cho hs hđ nhóm (6) “Sắm vai.”
GV nêu tình huống cho từng nhóm thực hiện.
+ Y/cầu các nhóm thực hiện.
- Nhận xét, bình chọn, tuyên dương.
+ HĐ 3 : Củng cố.
+ Y/cầu hs nêu các nguyên nhân gây TNGT.
- Nhận xét, tuyên dương.GDHS:
- Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
+ HS quan sát tranh, ảnh các vụ TNGT.
+ HS đọc thông tin về các vụ TNGT
+ HS nêu ra các nguyên nhân chính gây TNGT.
+ HS hđ nhóm (6) “Sắm vai.”
+ Các nhóm thực hiện.
- Nhận xét, bình chọn
+ 3 hs nêu các nguyên nhân gây TNGT.
- Nhận xét.
TIẾT 25 SINH HOẠT 
* GV cho học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Giáo viên nhận xét chung.
+ Giáo viên nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ GV Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* GV nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 26.
+ Đi học đều đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Các tổ nhóm kiểm tra việc truy bài.
- Ôn bài môn Tiếng Việt, chuẩn bị KT GHK II
Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
GV cho lớp trưởng điều khiển lớp luyện tập chơi trò chơi dân gian.
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
 * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
Học sinh thực hiện
Ngày 2 tháng 3 năm 2011
CM KÍ DUYỆT
 .
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Thị Kim Xuyến

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc