Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học số 26

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học số 26

TẬP ĐỌC

 NGHĨA THẦY TRÒ

 I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tôn kính thầy giáo Chu.

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.

 - Trả lời đước các câu hỏi(SGK)

 II. Phương tiện dạy - học

+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK.

+ HS: SGK.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học số 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
NGÀY
TT
MÔN
PPCT
BÀI
Ghi chú
Thứ 2
7/3
1
2
3
4
5
HN
Tập đọc
Toán
KH
Đạo đức
26
51
126
51
26
Nghĩa thầy trò
Nhân số đo thời gian
Cơ quan sinh sản của TV có hoa
Em yêu hòa bình (t1)
Tích hợp GDMT
Tích hợp GDKN sống
Thứ 3
8/3
1
2
3
4
5
Chính tả
Mĩ thuật AV
Toán
LTVC
26
26
51
127
51
Lịch sử ngày Quốc tế lao động
VTT: Tập kẻ chữ hoa nét thanh, nét đậm
Chia số đo thời gian
MRVT: Truyền thống
Thứ 4
9/3
1
2
3
4
5
6
Anh văn
Thể dục
KC
Toán
Lịch sử
Kĩ thuật
52
51
24
128
26
26
K/C đã nghe, đã đọc.
Luyện tập
Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không
Lắp xe ben (tt)
Thứ 5
10/3
1
2
3
4
5
6
Tập đọc
Tin học
Toán
TLV
KH
Địa lí
52
51
129
51
52
26
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Luyện tập chung
Tập viết đoạn văn đối thoại 
Sự sinh sản của TV có hoa
Châu Phi (tt)
Tích hợp GDKN sống
Tích hợp GDMT
Thứ 6 
11/3
1
2
3
4
5
6
Thể dục
Tin học
LTVC
Toán
TLV
ATGT
SHTT
52
52
52
130
52
8
26
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu 
Vận tốc
Trả bài văn tả đồ vật
Thực hành
Tổng hợp
TUẦN 26
Ngày soạn: 2/3/2012 Thứ hai, ngày 5 tháng 3 năm 2012
Tiết 51 TẬP ĐỌC
 NGHĨA THẦY TRÒ
 I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tôn kính thầy giáo Chu.
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.
 - Trả lời đước các câu hỏi(SGK)
 II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. 
+ HS: SGK.
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hộp thư mật.
Y/cầu đọc bài và trả lời câu hỏi:1 và 2
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Nghĩa thầy trò 
v	HĐ 1: Luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Y/cầu hs chia đoạn (3đoạn).
Y/cầu hs đọc theo đoạn.
HD hs đọc đúng từ ngữ khó
+ Đọc toàn bài
v	HĐ 2: Tìm hiểu bài.
+ Y/cầu hs trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài.
+ NX chốt ý: Y/cầu đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi.
Mời hs đọc câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về truyền thống “Tôn sư trọng đạo, Uống nước nhớ nguồn, Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.”
* Chốt ý:
+ Y/cầu hs thảo luận trong nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của Bài
Yêu cầu học sinh tìm ý nghĩa của bài.
+ Nhận xét, treo Ý nghĩa bài, y/cầu hs đọc.
v	HĐ 3: Rèn đọc diễn cảm. 
+ Treo bảng phụ, đọc mẫu.
- Y/cầu hs nhận xét cách đọc, giọng đọc.
+ HD hs xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn.
v	HĐ 4: Củng cố
. Tổ chức cho hs thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn.
-GDHS:
Dặn dò: 
Đọc lại bài.
Chuẩn bị: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Nhận xét tiết học 
Hát 
Đọc và TLCH.
+ 1 hs đọc toàn bài.
- HS chia đoạn
+ HS lần lượt đọc theo đoạn.
- HS luyện đọc các từ ngữ khó.
+ HS lần lượt đọc theo đoạn.
+ Thảo luận, tìm hiểu bài.
+ Học sinh phát biểu.
	- Nhận xét, bổ sung.
+ HS đọc lướt đoạn 3, TLCH.
+ Học sinh phát biểu.
	- Nhận xét, bổ sung
- 2 hs đọc ý nghĩa bài.
+ HS luyện đọc câu văn.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Học sinh nêu.
- HS thi đua đọc diễn cảm.
Tiết 126 TOÁN
 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
 I. Mục tiêu:
 	- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số.
 - Vận dụng đê giải các bài toán có nội dung thực tế.
 - Làm được BT1. 
 II. Phương tiện dạy - học
 + GV:	SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng, bảng phụ
 + HS: SGK, bảng con.
 III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
+ Y/cầu hs làm bài tập.
Nhận xét _ ghi điểm.
3. Bài mới: Nhân số đo thời gian với một số
v	HĐ 1: HD hs thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
* Nêu ví dụ 1: 1giờ 10 phút x 3= ?
Y/cầu hs nêu cách đặt tính rồi tính. 
Nhận xét, chốt lại.
* Ví dụ 2 : 3 giờ 15 phút x 5 = ? 
Y/cầu hs nêu cách đặt tính rồi tính. 
NX, chốt lại: Thực hiện nhân riêng từng cột.
+ KQ bằng hay lớn hơn ® đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước.
* Y/cầu hs nêu nhận xét sgk:Khi nhân số đo thời gian với 1 số, ta thực hiện phép nhân tùng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển dổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
v HĐ 2: Thực hành.
 Bài 1 dòng trên.
+ Y/cầu hs làm bài vào nháp, 4 hs lên làm bảng lớp.
+ Nhận xét, sửa sai.
 Bài 2:
Y/cầu hs đọc bài tập, phân tích, nêu cách giải.
Y/cầu hs làm vở, 1 hs là bảng phụ.
Chấm 6 vở nhận xét, sửa sai.
v HĐ 3: Củng cố.
+ Y/cầu hs đọc phần nhận xét.
Nhận xét, tuyên dương.
+ Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: 
Ôn lại quy tắc.
Chuẩn bị: Chia số đo thời gian.
3 hs sửa bài 2, 3.
Cả lớp nhận xét.
+ Học sinh lần lượt tính.
Nêu cách tính trên bảng.
 1 giờ 10 phút
	x 3
 3 giờ 30 phút
+ Học sinh nêu cách tính.
Đặt tính và tính.
 3 giờ 15 phút 
 x 5 
	 15 giờ 75 phút (75 phút = 1giờ 15phút)
Vậy: 3giờ 15phút x 5 = 16giờ 15phút
+ 3 HS đọc phần nhận xét (sgk).
+ HS làm bài vào nháp, 4 hs lên làm bảng lớp.
+ Nhận xét, sửa sai.
* 1 hs đọc bài tập, phân tích, nêu cách giải.
HS làm vở, 1 hs là bảng phụ.
Giải:Thời gian Lan ngồi trên đu quay là: 1phút 15giây x 3 = 3phút 45 giây
Nhận xét, sửa sai.
Tiết 26 ĐẠO ĐỨC
 EM YÊU HOÀ BÌNH (T1)
 (Tích hợp GDKN sống)
 I. Mục tiêu: 
	 - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại.
 - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
 - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động BV hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường và địa phương tổ chức.
 ** GD kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình).
 * Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
 * Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động BV hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
 * Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình, bảo vệ hòa bình.
 - Biết được ý nghĩa của hòa bình.
 - Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động BV hòa bình.
 II. Phương tiện dạy - học
 - GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh. Trái đất này là của chúng mình
	 - Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em).
 - HS: SGK Đạo đức 5
 III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Khởi động: 
* KTbài cũ:.
Nhận xét, đánh giá tiết thực hành.
1. Khám phá.
 - Y/cầu hs quan sát từ HÒA BÌNH.
- Em hãy cho biết thế nào là hòa bình ?
- Nêu các hoạt động BV hòa bình
- Nhận xét – kết luận.
v HĐ 1: Phân tích thông tin
MT: Biết giá trị của hòa bình và trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình (GDKN xác dịnh giá trị) 
- Y/cầu hs đọc thông tin (sgk), thảo luận (N đôi).
+ Vì sao phải BV hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh ?
+ Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai ?
- Nhận xét - kết luận.
2. Kết nối
v HĐ 2: VẼ CÂY HÒA BÌNH
 MT: - Giúp HS biết được giá trị của hòa bình và những việc cần làm để bảo vệ hòa bình..
 -HS rèn luyện được kĩ năng hợp tác, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng đảm nhận thông tin.
* Y/cầu HS hoạt động nhóm 4.
- Phát giấy A3 – HD hs cách vẽ – cách trình bày tranh.
+ Vẽ cây có : Hoa và quả là lợi ích của hòa bình cho mọi người; rẽ cây là những việc cần làm để bảo vẹ hòa bình
- HD hs trưng bày triển lãm.
- Tổ chức cho lớp tham quan các gian trưng bày triển lảm của các nhóm.
- Tổ chức lớp nhận xét, bình chọn tranh.
- Nhận xét - kết luận – tuyên dương
- HD rút ra nghi nhớ(treo bảng phụ có ghi ND ghi nhớ).
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ.
LHGD:
- Nhận xét tiết học.
Công việc về nhà: Học thuộc ghi nhớ.
Chuẩn bị: - Sưu tầm tìm hiểu vè các hoạt động BV hòa bình, hoạt động chống chiến tranh ở Việt Nam và các nước trên thế giới; xử lí những thông tin đã sưu tầm được.
Hát 
- HS nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận (nhóm đôi) TLCH.
- 1 hs đọc thông tin (sgk).
- Thảo luận (N đôi).
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét, (bổ sung).
-
- HS hoạt động nhóm 4.
- Vẽ tranh ; “ cây hòa bình”
- Trưng bày triển lãm.
- Đại diện thuyết minh.
- Nhận xét , bình chọn tranh.
- Học sinh nêu.
- 2 học sinh đọc ghi nhớ.
 Tiết 27 ĐẠO ĐỨC 	 
 EM YÊU HÒA BÌNH ( Tiết 2)
3. Thực hành
v HĐ 3: Giới thiệu về các hoạt động bảo vệ hào bình, choongwos chiến tranh
MT: - HS biết trình bày, giới thiệu về các hoạt động BV hòa bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dânViệt Nam và trên thế giới mà các em đã sưu tầm được.
+Rèn luyện KN trình hợp tác, KN trình bày những suy nghĩ, ý tưởng.
Y/cầu hs thảo luận (N 4) 
 + Y/cầu hs trình bày. 
* Nhận xét - kết luận – tuyên dương.
4. Vận dụng
v HĐ 4 : Thể hiện lòng yêu hòa bình.
MT: HS vận dụng bài học để thực hiện một HĐ hòa bình.
 - HS rèn luyện KN hợp tác, KN đảm nhận trách nhiệm.
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ N1: Hoàn tất bức tranh về chủ đề về hòa bình.
+ N2:Hoàn tất một tiểu phẩm Những con sếu bàng giấy.
+ N3: Hoàn tất một thông điệp về chủ đề về hòa bình.
+ N4 : Hoàn tất một bài thơ Bài ca về trái đất.
 - Y/cầu hs trình bày.
- Nhận xét –kết luận –tuyên dương.
LHGD:
- Nhận xét tiết học.
Công việc về nhà: 
- Chuẩn bị: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Làm việc nhóm 4.
- Đại diện nhóm xử dunhj tranh, bài viết giới thiệu về các hoạt động BV hòa bình, chống chiến tranh của HS trong trường và nhân dân địa phương và nhân dân trên thế giới mà các em đã sưu tầm được.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ – thảo luận và thực hiện theo yêu cầu đề bài.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhận xt – bình chọn.
 Ngày soạn: 2/3/ 2012 Thứ ba, ngày 6 tháng 3 năm 2012
 Tiết 26 CHÍNH TẢ
 Lịch sử ngày Quốc tế Lao động
 I. Mục tiêu: 
 - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn.
 - Tìm được các tên riêng theo y/cầu BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
 - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
 II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Giấy khổ to viết sẵm quy tắc viết hoa tên người tên địa lý ngoài. Bảng phụ
+ HS: SGK, vở.
 III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
+ Y/cầu hs nêu quy tắc viết hoa, viết các danh từ riêng.
Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới: Lịch sử ngày Quốc tế Lao động
v	HĐ 1: HD hs nghe, viết.
Y/cầu hs đọc toàn bài chính tả.
+ Y/cầu hs nêu những từ cần viết hoa, từ khó dễ nhầm lẫn.
+ Y/cầu hs viết bảng con, 4 hs viết bảng lớp:
 Chi-ca-gô, Mĩ, Niu-Y-ooc, Ban-ti-mo, Pis bơ-nơ
Nhân xét, sửa chữa yêu cầu cả lớp tự kiểm tra và sửa bài.
Nhắc hs : giữa dấu gạch nối và các tiếng trong một bộ phận của tên riêng phải viết liền nhau, không viết rời.
+ Y/cầu hs nhắc lại quy tắc, viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
* Giải thích : Ngày Quốc tế Lao ... ặn dò:
Làm bài 1 và 2/48 và 49.
Soạn bài “ Vận tốc”
+ Hát.
- 3 hs sửa bài 2.
Lớp nhận xét.
Học sinh nhắc lại cách thực hiện.
Học sinh thực hiện đặc tính.
+ HS làm bảng con, 3 hs làm bảng lớp.
Cả lớp nhận xét.
Hướng dẫn đọc đề.
+ 1 hs đọc, phân tích, tóm tắt bài tập.
+ HS làm nháp, 2 hs làm bảng lớp. 
Lớp nhận xét.
+ 1 hs đọc, phân tích, tóm tắt bài tập.
+ HS làm nháp, 2 hs làm bảng lớp. 
Lớp nhận xét.
+ 1 hs nêu.
	Nhận xét
Tiết 52 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
 I. Mục tiêu: 
 - Hiểu và biết được nhũng từ chỉ Phù Đổng Thiên Vương va những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2.
 II. Phương tiện dạy - học
 + GV: Giấy khổ to ghi 2 ví dụ của BT1 (phần nhận xét).
	 Viết sẵn nội dung của bài tập 1 (phần luyện tập).
 III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: MRVT: Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp.
Kiểm tra vở 3 học sinh:
3. Bài mới: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
v	HĐ 1: Phần nhận xét.
	Bài 1 Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Y/cầu hs thảo luận, nhận xét.
- Chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2 Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Gắn bảng phụ viết sẵn đoạn văn lên bảng, y/cầu hs lên làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại. 
v	HĐ 4: Củng cố.
-+ Y/cầu hs nêu nội dung bài vừa học.
- GDHS:
+ Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà làm bài vào vở BT3.
Chuẩn bị: “MRVT: Truyền thống”
 Hát 
1 em làm lại BT2, 2 em làm BT3.
+ 1 HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
1 hs lên bảng làm bài và trình bày.
Lớp nhận xét.
+ 1 hs nêu.
 Ngày soạn: 5/3/ 2012 Thứ sáu, ngày 9 tháng 3 năm 2012
 Tiết 52 TẬP LÀM VĂN
 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN
 I. Mục tiêu: 
- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài.
- Viết được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
 II. Phương tiện dạy - học
 + GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý  phiếu học tập của học sinh để thống kê các lỗi trong baì làm của mình.
 III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tập chuyển câu chuyện thành kịch.
Giáo viên chấm vở 2- 3 học sinh về nhà viết lại màn kịch (2) hoặc (3).
3. Bài mới: Trả bài tập làm văn 
v	HĐ 1: Nhận xét chung.
Treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết viét bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của học sinh.
* Những ưu điểm chính:
 + Xác định dùng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo.
* Những thiếu sót hạn chế.
 + Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. 
- GV thông báo số điểm cụ thể.
v	HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Phát bài, yêu cầu hs làm việc cá nhân, nêu nhiệm vụ cho mỗi em thự hiện:
  Đọc lời nhận xét.
  Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài.
  Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi.
  Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại.
Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ.
* Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay.
v	HĐ 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
+ Nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh.
v	HĐ 4: Củng cố.
Đọc đoạn, bai văn hay.
- Nhận xét.
+ GDHS:
+ Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: 
Về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở.
 Hát 
+ HS làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ.
+ HS lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
Lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
- Trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
- HS đọc đề bài.
HS làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ).
+ HS phân tích cái hay, cái đẹp.
- Nhận xét.
 Tiết 130 TOÁN
 Vận tốc
 I. Mục tiêu:
 - Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của môt chuyển động đều.
- Làm được các BT 1,2.
 II. Phương tiện dạy - học
 + GV:	Bảng phụ.
 + HS: SGK.
 III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập chung.
+ Y/cầu hs làm bài tập (bảng).
GV nhận xét.
3. Bài mới Vận tốc.
v HĐ 1: Giới thiệu khái quát về vận tốc.
Nêu VD1:
Mỗi xe đạp mỗi giờ đ được 15 km, 1 xe máy mỗi giờ đi được 35 km. Xe ô tô có tốc độ nhanh hơn.
Nêu VD2:
Quãng đường AB dài 160 km 1ô tô chạy từ A đến B mất 4 giờ. Hỏi mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km?
HD hs tìm hiểu đề qua một số gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm quảng đường đi được trong 1 giờ ta cần làm ntn?
Vận tốc là gì? Đơn vị tính. 
Chốt ý: 1 giờ chạy 40 km ta gọi là vận tốc ôtô. 
Vậy: V là S đi trong 1 đơn vị thời gian. Được gọi là vận tốc.
+ Đơn vị tính km/ giờ; m/ phút.
v HĐ 2: Công thức tìm vận tốc.
Giáo viên gợi ý.
Muốn tìm vận tốc ta làm như thế nào?
V = S : t
Chốt lại: 
v HĐ 3: Bài tập.
 Bài 1, 
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta làm sao?
Nhận xét sửa sai.
 Bài : 2:
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc, ta cần biết gì?
Nêu cách tính vận tốc?
+ Chấm 6 vở, nhận xét.
+ Củng cố.
Y/cầu hs nêu ghi nhớ và công thức tính vận tốc.
- Nhận xét, tuyên dương.
+ GDHS:
–Dặn dò:
- Làm bài 3.
- Chuẩn bị: kiểm tra
Nhận xét tiết học.
Lần lượt sửa bài 1, 2.
Cả lớp nhận xét.
+ 1 học sinh đọc đề.
+ HS phân tích, tóm tắt đề bài toán.
- Học sinh vẽ sơ đồ.
A	 ? B
 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ
1 giờ đi được.
	160 : 4 = 40 (km/ giờ)
Đại diện nhóm trình bày.
+Lần lượt đọc cách tính vận tốc.
+ 1 hs đọc và tóm tắt.
- HS làm bài vào nháp.
Tìm t đi nhận xét t đi là phút.
Tìm V.
Lớp nhận xét.
+ 1 hs đọc đề nêu tóm tắt – giải.
Sửa bài 1 hs lên bảng sửa bài.
+ Nhận xét, sửa sai.
ĐỊA LÍ
CHÂU PHI (tt)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi:
- Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.
- Nêu được một số đặc điểm kinh tế Châu Phi.
- Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản.
- Nêu được một số đặc điểm của Ai Cập cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ.
 - Chỉ và đọc tên bản đồ tên các nước, tên thủ đô Ai Cập.
 II. Phương tiện dạy - học
 + GV: Bản đồ kinh tế Châu Phi. 
	 -Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi
 + HS: SGK.
 III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Châu Phi”.
+ Y/cầu hs đọc ghi nhớ+ TLCH.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Châu Phi (tt) 
vHĐ 1: Dân cư Châu Phi 
+ Y/cầu hs đọc thông tin sgk.
- Y/cầu hs thảo luận nhóm TLCH.
Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào?
Chủng tộc nào có số dân đông nhất?
+ Nhận xét, chốt lại: Da đen đông nhất.
- Da trắng; Lai giữa da đen và da trắng.
v	HĐ 2: Hoạt động kinh tế.
+ Y/cầu hs đọc thông tin sgk.
- Y/cầu hs thảo luận nhóm TLCH.
+ Nhận xét.
v HĐ 3: Tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm kinh tế.
+ Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các Châu Lục đã học?
Đời sống người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
+ Nhận xét, chốt lại
v	HĐ 4: Ai Cập.
+ TY/cầu hs quan sát bản đồ và chỉ bản đồ.
- Nhận xét, kết luận.
v	HĐ 5: Củng cố.
- Y/cầu hs thảo luận nêu ghi nhớ.
- Nhận xét, kết luận.
+ GDHS:
- Dặn dò: 
Về học bài.
Chuẩn bị: “Châu Mĩ”. 
Nhận xét tiết học. 
2 hs đọc ghi nhớ + TLCH
- Nhận xét.
+ Quan sát hình 1 và thảo luận TLCH.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Làm bài tập.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường các vùng khai thác khoáng sản, các cây trồng và vật nuôi chủ yếu của Châu Phi.
+ HS thảo luận nhóm bàn TLCH.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Làm câu hỏi mục 5/ SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường dòng sông Nin, vị trí, giới hạn của Ai Cập.
+ HS thảo luận nêu ghi nhớ.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ 3 hs đọc ghi nhớ.
TIẾT 7 AN TOÀN GIAO THÔNG
 THỰC HÀNH
 I. Mục tiêu: 
 - Củng cố kiến thức đã học, biết đánh giá con đường AT vàbiện pháp để bảo đảm ATGT.
 - HS biết giải thích cho mọi người biết về những quy định vàbiện pháp để bảo đảm ATGT và nhắc 
nhở ý thức chấp hành luật ATGTĐB.
 - Củng cố lại những kiến thức về các biện phap tránh tai nạn GT.
 - GD hs có ý thức thực hiện và tuyên truyền vận động mọi người thực hiện luật GTĐB.
 II. Phương tiện dạy – học 
 + GV: Tranh ảnh về đoạn đường an toàn và kém an toàn.
+ HS: Phiếu học tập..
 III. Tiến trình dạy – học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC: 
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ.
- Nhận xét – tuyên dương.
* Bài mới: Thực hành 
+ HĐ 1: Thử nghiệm về tốc độ.
- Cho hs thực hiện tại sân trường.
+ Cho 2 hs thực hiện. 1 hs đi bộ, 1 hs chạy bộ trên một đường thẳng.
- Cho 2 hs xuất phát cùng lúc.
+ GV hô: “Khởi hành” 1 hs đi xe đạp chậm, 1 hs chạy xe nhanh.
Bất chợt GV hô: “Dừng lại!” 2 hs phải dừng lại ngay. 
+ Y/cầu cả lớp quan sát khoảng cách từ lúc hô “Dừng lại” đến lúc xe đạp dừng hẳn.
+ GV nhận xét, chốt lại: Phải có một khoảng thời gian và độ dài cần thiết để xe dừng hẳn.
+ Y/cầu hs thảo luận nhóm bàn rút ra ghi nhớ:
+ GV NX, chốt lại: Khi điều khiển bất cứ một phương tiện nào cần phải đảm bảo tốc độ hợp lí, không được phóng nhanh để tránh gây tai nạn.
+ Y/cầu hs nêu ra các nguyên nhân chính gây TNGT.
+ NX, tuyên dương.
+ Nhận xét tiết học.
+ Cả lớp quan sát, nhận xét.
+ HS nêu ra các nguyên nhân chính gây TNGT.
TIẾT 26 SINH HOẠT 
* GV cho học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Giáo viên nhận xét chung.
+ GV nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ GV Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* GV nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 27.
+ Đi học đều đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Các tổ nhóm kiểm tra việc truy bài.
- Tổ chức cho HS ôn tập và Kiểm tra GHK II.
 - Ôn tập kĩ các bài đã học.
Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
GV cho lớp trưởng điều khiển lớp văn nghệ.
* Tổ chức cho hs vui văn nghệ chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ.
 - GV nêu chủ đề HD hs tổ chức và thực hiện.
+ Y/cầu lớp trưởng điều khiển.
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
 * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
- HS thực hiện.
(HS múa , hát, kể chuyện, đọc thơ) có chủ đề ngày Quốc tế phụ nữ.
Ngày 2 tháng 3 năm 2012
CM KÍ DUYỆT
 .
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Thị Kim Xuyến

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc