Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học số 28

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học số 28

 Tiết 55 TẬP ĐỌC

 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1)

 I. Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết(BT2).

 II. Phương tiện dạy - học:

 + GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu).

 + HS: SGK, xem trước bài.

 III. Tiến trình dạy - học:

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học số 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
NGÀY
TT
MÔN
PPCT
BÀI
Ghi chú
Thứ 2
14/3
1
2
3
4
5
HN
Tập đọc
Toán
KH
Đạo đức
27
53
131
53
27
Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 1).
Luyện tập chung
Sự sinh sản của động vật 
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc.
Tích hợp GDMT
Thứ 3
15/3
1
2
3
4
5
Chính tả
Mĩ thuật AV
Toán
LTVC
27
27
53
132
53
Kiểm tra GHKII 
Luyện tập chung
Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 2)
Thứ 4
16/3
1
2
3
4
5
6
Anh văn
Thể dục
KC
Toán
Lịch sử
Kĩ thuật
52
53
27
133
27
27
Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 6)
Luyện tập chung 
Tiến vào Dinh Độc Lập 
Lắp máy bay trực thăng (tt)
Thứ 5
17/3
1
2
3
4
5
6
Tập đọc
Tin học
Toán
TLV
KH
Địa lí
54
54
134
53
54
27
Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 3)
Ôn tập về số tự nhiên
Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 4)
Sự sinh sản của côn trùng 
Châu Mĩ (tt)
Tích hợp GDMT
Thứ 6 
18/3
1
2
3
4
5
6
Thể dục
Tin học
LTVC
Toán
TLV
SHTT
54
54
54
135
54
27
Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 5)
Ôn tập về phân số
 Kiểm tra GHKII 
Câu lạc bộ
 Tuần: 28
 Ngày soạn: 16/3/2012 Thứ hai, ngày 19 tháng 3 năm 2012
 Tiết 55	 TẬP ĐỌC
 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1) 
 I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết(BT2).
 II. Phương tiện dạy - học:
 + GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu).
 + HS: SGK, xem trước bài.
 III. Tiến trình dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Yêu cầu học sinh đọc bài thơ. 
Hai khổ thơ đầu mô tả cảnh mùa thu ở đâu?
Lòng tự hào về đất nước về truyền thống bất khuất được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào qua 2 khổ thơ cuối?
3. Bài mới: Ôn Tập : Kiểm tra giữa học kỳ (tiết 1) 
v	HĐ 1: Liệt kê các bài tập đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Y/cầu hs liệt kê các bài tập đọc là truyện kể.
Phát phiếu cho hs trao đổi, viết tên bài vào bảng liệt kê.
Chủ điểm
Tên bài
Người công dân 
Vì cuộc sống thanh bình
Nhớ nguồn
Nhà tài trợ đặc biệt của 
Tiếng rao đêm
Lập làng giữ biển
Phân xử tài tình
Hộp thư mật
Nghĩa thầy trò
+Giáo viên nhận xét chốt lại
v	HĐ 2: Chọn 3 truyện kể tiêu biểu cho 1 chủ điểm.
Yêu cầu đề bài và phát phiếu học tập cho từng học sinh.
* Chọn phiếu làm bài tốt nhất yêu cầu lớp nhận xét.
v	HĐ 3: Rèn đọc diễn cảm.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập cho 2 mức độ:
Mức 1: Phân vai đọc diễn cảm
Mức 2: Phân vai dựng kịch
Chọn 1 nhóm 3 học sinh đóng vai anh Thành, anh Lệ, anh Mai, dẫn chuyện diễn lạ trích đoạn 2
. Tổng kết: 
Yêu cầu học sinh về nhà tiết tục phân vai dựng hoạt cảnh cả vở kịch.
Chuẩn bị: Tiết 4
Nhận xét tiết học 
Hát 
+ 2 hs đọc bài + TLCH.
- Nhận xét.
1 hs đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm.
+ HS trao đổi theo cặp viết tên bài vào bảng liệt kê.
Học sinh phát biểu ý kiến
- HS làm bài và phát biểu ý kiến.
Học sinh nhận xét bổ sung
+ HS các nhóm phân vai diễn lại trích đoạn của vở kịch “ Người công dân số 1”
+ Lớp nhận xét, bình chọn người đóng vai hay nhất.
TIẾT 136	 TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, quãng đường , thời gian.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- Làm được BT 1,2
 II. Phương tiện dạy - học:
 + GV: Bảng phụ.
 + HS: Bảng con. Vở,..
 III. Tiến trình dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Y/cầu hs làm bài tập.
Nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: Luyện tập chung.
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Yêu cầu hs nêu đọc đề bài.
- HD hs phân tích, nêu cách giải.
+ Y/cầu lớp làm nháp, 1 hs làm bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
 Bài 2:
Yêu cầu hs nêu đọc đề bài.
- HD hs phân tích, nêu cách giải.
+ Y/cầu lớp làm vở, 1 hs làm bảng phụ.
- Nhận xét, sửa sai.
v HĐ 2: Củng cố.
Thi đua lên bảng viết công thức 
 s – v – t đi.
- Dặn dò: 
Về nhà làmlại bài.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
+ 3 hs lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
+ 1 hs đọc đề, phân tích, nêu cách giải. 
Giải: 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô chạy được là: 135: 3 = 45(km)
 Mỗi giờ xe máy chạy được là: 135 : 4,5 = 30 ( km/giờ)
Mỗi giờ ô tô chạy được nhiều hơn xe máy là: 45 – 30 = 15 ( km/giờ)
+ HS nhận xét, sửa sai.
+ 1 Học sinh đọc đề.
+ 1 hs đọc đề, phân tích, nêu cách giải. 
Giải : 1250 m= 1,25 km 2 phút =1/30 giờ
Vận tốc của xe máy là:1,25 : 1/30 =37,5 (km/giờ)
 Hoặc: 1250 m: 2 = 625(m/phút) 1 giờ = 60 phút
 625 x 26 = 37500(m) => 37500m = 37,5 km => V xe máy là: 37,5 km/giờ
- Lớp nhận xét
- 2 dãy cử bạn lên thi ghi công thức.
- Nhận xét, bình chọn.
Tiết 28	 ĐẠO ĐỨC
 EM TÌM HIỂU LIÊN HỢP QUỐC (TIẾT 1)
(Bài đọc thêm)
 I. Mục tiêu: 
- Có hiểu biết ban đầu , đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ 
chức quốc tế này.
- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta.
 II. Phương tiện dạy - học:
 GV: Tranh, ảnh, bài báo về hoạt động của LHQ và các cơ LHQ ở địa phương và ở VN.
HS: 
 III. Tiến trình dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Chiến tranh gây ra hậu quả gì?
Để mọi người đều được sống trong hoà bình, trẻ em có thể làm gì?
Nhận xét, đành giá.
3. Bài mới: Em tìm hiểu Liên Hợp Quốc (tiết 1).
v	Hoạt động 1: Phân tích thông tin.
Mục tiêu: Giúp học sinh có những hiểu biết cơ bản nhất về Liên Hợp Quốc và quan hệ của VN với tổ chức này.
Yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang 41, 42 và hỏi:
Ngoài những thông tin trong SGK, em nào còn biết gì về tổ chức LHQ?
Giới thiệu thêm với học sinh một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ ở các nước, ở VN và ở địa phương.
® Kết luận:
+ LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.
+ Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công lí và tiến bộ xã hội.
+ VN là một thành viên của LHQ.
 v HĐ 2: Thảo luận nhóm bài 2 (SGK).
MT: Học sinh có thái độ và suy nghĩ đúng về tổ chức LHQ.
Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong BT2/ SGK.
® Kết luận: Các ý kiến đúng: c, d. ; Các ý kiến sai: a, b, đ.
v	HĐ 3: Củng cố.
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK.
- Dặn dò: 
Tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ ở VN, về hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em.
Tôn trọng và hợp tác với các nhân viên LHQ đang làm việc tại địa phương em.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
+ Học sinh nêu.
* Thảo luận 2 câu hỏi trang 42.
+ Thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày.
 (mỗi nhóm trình bày 1 ý kiến).
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Thảo luận 2 câu hỏi.
+ Thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày.
 + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ 2 học sinh đọc
 Ngày soạn: 16/3/2012 Thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2012
 Tiết 28 CHÍNH TẢ
 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2)
 I. Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng chính tả bài bà cụ bán hàng nước chè , tốc độ khoảng 100 chữ / 15 phút
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu để tả ngoại hình cụ già ; bieté chọn những nét tiêu biểu để miêu tả.
 II. Phương tiện dạy - học:
 + GV: 1 số hình ảnh về Bà cụ ở nông thôn, SGK.
 + HS: Giấy kiểm tra, SGK.
 III. Tiến trình dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Ôn tập
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả một lượt, đọc thong thả, phát âm rõ ràng chính xác.
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn..
Giáo viên gợi ý cho học sinh.
· Đoạn văn em vừa viết tả đặc điểm gì của Bà cụ?
· Đó là đặc điểm nào?
· Đoạn văn tả Bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào?
Giáo viên bổ sung: 1 đoạn văn tả ngoại hình trong bài văn miêu tả ta cần tả 2 – 3 đặc điểm ngoại hình của nhân vật.
Để viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của cụ già em biết, em nên chọn tả 2 – 3 đặc điểm tiêu biểu.
+ Nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Y/cầu hs nêu cấu tạo bài văn tả người.
- Nhận xét, tuyên dương.
+ Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Viết nháp bài Đất nước”.
Nhận xét tiết học. 
1 hs nêu lại các quy tắc viết hoa đã học.
+ HS đọc thầm, theo dõi chu ý những từ ngữ hay viết sai.
Ví dụ: tuổi già, trồng chéo.
Học sinh nghe, viết.
Học sinh soát lại bài.
Từng cặp hs đổi vở cho nhau để soát lỗi.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu đề. 
Học sinh trả lời câu hỏi.
Ví dụ: Tả đặc điểm ngoại hình.
· Tả tuổi của Bà.
· Bằng cách so sánh với cây bang gia tả mác ké lạc trắng.
Học sinh làm bài.
Tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
Lớp nhận xét.
+ 2 hs nêu lại đặc điểm văn tả người. 
 TIẾT 137	 TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, quãng đường , thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- Làm được BT 1,2
 II. Phương tiện dạy - học:
 + GV: Bảng phụ
+ HS: Bảng con, vở.
 III. Tiến trình dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Y/cầu hs làm bài tập.
Nhận xét – cho điểm.
3 Bài mới: Luyện tập chung.
v	HĐ 1: Thực hành.
 Bài 1:a
-Gv gợi ý HS tìm hiểu yêu cầu của bài và phân tích đề bài.
Giáo viên chốt lại phần công thức.
Gv nhận xét.
Bài 1:b
yêu cầu của bài và phân tích đề bài.
Bài 2:
-Y/cầu của bài và phân tích đề bài.
-Y/c Hs tự làm bài vào vở.
v HĐ 2: Củng cố.
Thi đua nêu câu hỏi về s – v – t đi.
Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò: 
Về nhà làm bài 
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 1.
Lần lượt nêu tên công thức áp dụng.
+ 1 Học sinh đọc đề 1, phân tích, nêu cách giải.
HS làm nháp, 1 hslam2 bảng.
Giải: Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là :54 + 36 = 90( km)
 Thời gian để ô tô gặp xe máy là: 180 : 90= 2 ( giờ)
- HS trình bày.
Lớp nhận xét.
+ HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
Giải: Sau mỗi giờ , cảc hai xe đi được là: 42 + 50 = 92 (km)
 Thời gian để hao ô tô gặp nhau là: 276 : 92 = 3 ( giờ)
 HS lên làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở:
Giải:
Thời gian ca nô đi hết quãng đường AB là:
 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút =3 giờ 45 phút.
 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Quãng đường AB dài là:12 x 3,75 = 45 ( km)
 Lớp nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 3)
 I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ... g 
vHĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Y/cầu hs quan sát, nhận xét mẫu.
- Y/cầu hs trình bày ý kiến nhận xét.
. Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải có mấy bộ phận? Hãy kể từng bộ phận đó.
+ Nhận xét, chốt lại.
v HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật.
+ HD các chi tiết.
Y/cầu 2 hs lên chọn từng loại chi tiết.
- Nhận xét, bổ sung, xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.
+ Lắp từng bộ phận:
- Y/cầu hs quan sát hình 2(sgk).
 Để lắp khung sàn xe và giá đỡ cần phải chọn những chi tiết nào?
. Y/cầu 2 hs lên chọn từng loại chi tiết.
. Y/cầu 2 hs lên lắp khung máy bay trực thăng.
+ Nhận xét, tuyên dương.
. Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở hình 2, em còn phải chọn thêm các chi tiết nào?
. Y/cầu 2 hs lên chọn từng loại chi tiết.
. Y/cầu 2 hs lên lắp sàn ca bin và các thanh đỡ.
+ Y/cầu hs thực hành lắ ráp máy bay trực thăng.
+ HD hs lắp.
v HĐ 3: Củng cố. 
+ Nhận xét đánh giá sản phẩm.
- Tuyên dương.
- Dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học.
+ HS quan sát, nhận xét mẫu.
- HS trình bày ý kiến nhận xét.
+ Nhận xét
+ 2 hs lên chọn từng loại chi tiết.
- Nhận xét, bổ sung, xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.
+ Lắp từng bộ phận:
- HS quan sát hình 2(sgk).
 + 2 hs lên chọn từng loại chi tiết.
 + 2 hs lên lắp sàn ca bin và các thanh đỡ.
+ HS thực hành lắ ráp máy bay trực thăng.
+ HS lắp.
 Ngày soạn:19/3/2012 Thứ năm, ngày 22 tháng 3 năm 2012
 Tiết 55 LÀM VĂN VĂN
 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 6)
 I. Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).
 II. Phương tiện dạy - học:
 + GV: - Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2 (kể theo mẫu tài liệu HD) 
+ HS: - SGK.
 III. Tiến trình dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Nhận xét
3. Bài mới: Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 4). 
	v Hoạt động 1: Kể tên các bài thơ đã học.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Nhắc học sinh chú ý thực hiện tuần tự theo yêu cầu của bài.
+ Nhận xét, bình chọn người đọc thuộc và giải thích lý do có sức thuyết phục nhất.
	v Hoạt động 2: Kể chuyện các bài tập đọc.
Mời học sinh nói lại các yêu cầu cần làm theo thứ tự.
+ Phát giấy bút cho 4 – 5 học sinh làm bài.
Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà chọn viết lại hoàn chỉnh 1 trong 3 bài văn miêu tả đã nêu.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học.
 + Hát 
+1 học sinh đọc yêu cầu BT.
HS làm bài cá nhân, các em viết vào vở tên các bài thơ tìm được, suy nghĩ chọn bài để đọc thuộc trước lớp và trả lời câu hỏi.
2 Học sinh nói tên bài thơ đã học.
6 hs tiếp nối đọc thuộc lòng bài thơ và giải thích vì sao em thích bài thơ ấy.
+1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
1 học sinh nêu trình tự các việc cần làm.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
4 hs nói chi tiết hoặc câu văn em thích.
Học sinh sửa bài vào vở.
TIẾT 139 TOÁN
 ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu, chia hết cho 2, 3, 5, 9.
	 - Làm được các BT: 1, 2, 3(cột 1), 5.
 II. Phương tiện dạy - học:
 - GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con. Vở,..
 III. Tiến trình dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Kiểm tra.
+ Y/cầu hs làm bài tập.
GV nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới : “Ôn tập số tự nhiên”..
v Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên chốt lại hàng và lớp STGv hướng dẫ HS nhận xét sửa sai.
 Bài 2:
+ Y/cầu hs làm bằng chì vào sgk
Nhận xét.
 Bài 3 (cột 1)
HD hs ôn tập lại cách so sánh STN.
+ Nhận xét.
Bài 5:
Yêu cầu hs nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3.
 Bài 5:
Giáo viên chốt lại ghép các chữ số thành số 
- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu ND chính bài.
– Dặn dò:
- về ôn lại kiến thức đã học về số tự nhiên.
Chuẩn bị: Ôn tập phân số.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
+ 2 hs làm bài 1,2
Lớp nhận xét.
+ Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
.70 815 :bảy muơi nghìn tám trăm muời lăm.
.975 806: chín trăm bảy muơi lăm nghìn tám trăm linh sáu.
.5723 600 :năm triệu bảy trăm hai muơi ba nghìn sáu trăm.
472 036 953 :bốn trăm bảy muơi hai triệu không trăm ba sáu nghìn chín trăm năm muơi ba.
b/ giá trị của số 5:
+ Đọc yêu cầu đề bài.
Làm bài.
a/ 998; 999; 1000; 7999;8000; 8001; 66665 ;66666; 66667
b/ 98; 100 ; 102; 996 ; 998 ; 1000 ; 2998 ; 3000 ; 3002
 c/ 77; 79; 81 ; 299; 301; 303 ; 1999; 2001; 2003 
Sửa bài miệng.
Đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm bài:
Đọc yêu cầu đề bài.
Làm bài:
a/ 3999 ; 4856; 5468; 5486
b/ 3762; 3726 ; 2763; 2736.
Cả lớp nhận xét.
 Tiết 56 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Phần đọc)
I. Mục tiêu:
 - Đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng GHK II
Ngày soạn: 22/3/2011 Thứ sáu, ngày 23 tháng 3 năm 2012
Tiết 56 LÀM VĂN VĂN 
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (phần viết)
I. Mục tiêu:
 - Viết theo đúng mức độ cần đạt về KT, Kngiữa HK II:
 - Nghe – viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 100 chữ /15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
TIẾT 140 TOÁN 
 ÔN TẬP PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 - Biết xác định phân số bằng trực giác ; biết rút gọn, quy đồng mẫu số và so sánh các phân số không cùng mẫu số.
 - Làm được các BT: 1, 2, 3 (a, b) 4.
 II. Phương tiện dạy - học
 - GV: Bảng phụ.
 + HS: Bảng con. Vở,..
 III. Tiến trình dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Y/cầu hs làm bài tập.
Nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: Ôn tập phân số.
v HĐ 1: Thực hành.
 Bài 1:
+ Y/cầu hs đọc đề bài.
Yêu cầu hs nêu phân số dấu gạch ngang còn biểu thị phép tính gì?
Khi nào viết ra hỗn số.
Y/cầu hs nêu.
- Nhận xét, sửa sai.
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn.
Chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số lớn hơn 1.
== ; == ; = = ; 
 ==; ==
+ Gv nhận xét, chấm bài.
	Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Yêu cầu học sinh nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số?
a/ và . MSC: 20 ==; == 
b/ và . MSC: 36 = = ; giữ nguyên 
Gv nhận xét, chấm bài.
	Bài 4:
Giáo viên chốt.
Y/c hs nêu phân số lớn hơn 1 hoặc bé hơn hay bằng 1.
So sánh 2 phân số cùng tử số.
So sánh 2 phân số khác mẫu số.
v HĐ 2: Củng cố.
Y/cầu hs tìm phân số bé hơn 1/3 và lơn hơn 1/3.
 - Dặn dò: 
Về nhà làm bài 2, 3, 
Chuẩn bị: Ôn tập phân số (tt).
Nhận xét tiết học.
+ Lần lượt sửa bài 3 – 4.
Cả lớp nhận xét.
+ HS đọc đề yêu cầu.
Sửa bài.
Lần lượt nhận xét bài .
+ Học sinh yêu cầu.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
+ Học sinh đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở 3 Hs lên bảng làm bài:
* Có thể hs rút gọn phân số để được phân số đồng mẫu.
+HS làm vở, 2 hs làm bảng.
----------------------------------------------------------
 Tiết 28	 ĐỊA LÍ
CHÂU MĨ (tt)
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số đặc điểm dân cư và kinh tế châu Mĩ.
- Dân cư chủ yếu là nguồn gốc nhập cư.
+ Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp , nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu . 
Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì : có nền kinh tế phát triển nhiều nành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới . 
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì.
- Sử dụng tranh, ảnh , bản đồ, lược đồ để nhận biết đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ 
- Xác định trên bản đồ vị trí của Hoa Kì.
- Yêu thích học bộ môn.
 II. Phương tiện dạy - học
 + GV: - Các hình của bài trong SGK; Bản đồ kinh tế châu Mĩ.
+ HS: SGK.
 III. Tiến trình dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Châu Mĩ (T1)
Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đánh gía, nhận xét.
3. Bài mới: Châu Mĩ (tt)
v	HĐ 1: Người dân ở châu Mĩ.
Y/cầu hs TLCH:
+ Ai là chủ nhân xa xưa của châu Mĩ? 
+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống và họ thuộc những chủng tộc nào?
	+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
Nhận xét, chốt ý.
v	HĐ 2: Hoạt động kinh tế của châu Mĩ.
Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở châu Mĩ.
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở châu Mĩ.
+ So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
* Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
v	HĐ 3: Hoa Kì. 
+ HD học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Hoa Kì là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thịt, rau.
v	HĐ 4: Củng cố.
- Dặn dò: 
Về học bài.
C/bị: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. 
Nhận xét tiết học. 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
 Học sinh dựa vào hình 1, bảng số liệu và nội dung ở mục 4, trả lời các câu hỏi sau:
HS trả lời câu hỏi trước lớp.
+HS trong nhóm quan sát hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh bổ sung.
+ Học sinh chỉ cho nhau xem vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2.
Nêu một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
+ 3 hs đọc lại ghi nhớ.
 TIẾT 28 SINH HOẠT 
 I. MỤC TIÊU:
 - Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần 29.
 - Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
 - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
 II. Phương tiện dạy - học
 GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 29.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. Tiến trình dạy - học	
* GV cho học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ GV Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* GV nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 29.
+ Đi học đều đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Các tổ nhóm kiểm tra việc truy bài.
- Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
GV cho lớp trưởng điều khiển văn nghệ
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
 * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
+ Học sinh thực hiện.
Ngày 16 tháng 3 năm 2012
CM KÍ DUYỆT
 .
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Thị Kim Xuyến

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28.doc