Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần thứ 1

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần thứ 1

ĐẠO ĐỨC

Tiết 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5

Thời lượng: 35 phút

I.MỤC TIÊU:

-HS cần cố gắng học tập, rèn luyện, cần khắc phục những điểm yếu riêng của mỗi cá nhân.

- HS cảm thấy vui và tự hào , có ý thức học tập, rèn luyện,yêu quý trường, lớp mình.

- Nhận biết được trách nhiệm của một hs,có mục tiêu phấn đáu trong năm học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to.

 - Phiếu bài tập cho mỗi nhóm.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần thứ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 10 tháng 08 năm 2009
ĐẠO ĐỨC
Tiết 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 
Thời lượng: 35 phút
I.MỤC TIÊU:
-HS cần cố gắng học tập, rèn luyện, cần khắc phục những điểm yếu riêng của mỗi cá nhân.
- HS cảm thấy vui và tự hào , có ý thức học tập, rèn luyện,yêu quý trường, lớp mình.
- Nhận biết được trách nhiệm của một hs,có mục tiêu phấn đáu trong năm học. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	- Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to.
	- Phiếu bài tập cho mỗi nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
1
10
10
5
5
2
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
*Hoạt động 1: Vị thế của HS lớp 5
Treo tranh ảnh minh họa trong SGK,
HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung của từng tình huống.
-GV phát phiếu bài tập
_HS thảo luận ghi ra giấy câu trả lời.
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Em tự hào là HS lớp 5
- GVnêu câu hỏi ,HS suy nghĩ và trả lời. Nhận xét và kết luận.
* Hoạt động 3: Trò chơi “MC và HS lớp 5”
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV: Là một HS lớp 5, các em.
*	Hoạt động 4: Hướng dẫnthực hành
- GV nhắc nhở HS một số công việc ở nhà.
3. Củng cố, dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau LT thực hành.
- Kiểm tra ĐDHT của HS.
- HS nhắc lại
- Gv theo dõi ,hướng dẫn
-HS nhắc lại
-Nhắc lại
-HS đọc nghi nhớ
TOÁN
TIẾT 1 : ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ 
(40 phút)
I-MỤC TIÊU
-Củng cố khái niệm ban đầu về phân số ; đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
1
1. Giới thiệu bài
17
2-Dạy bài mới
2-1-Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số 
-Gv treo miếng bìa I (biểu diễn phân số ) 
-Đã tô màu mấy phần băng giấy ?
-Yêu cầu hs giải thích ?
-Hs viết và đọc đọc là hai phần ba
-Gv tiến hành tương tự với các hình còn lại 
-Sau đó yêu cầu hs đọc .
-Đã tô màu băng giấy. 
-Theo dõi, hướng dẫn viết.
2-2-Hướng dẫn ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số 
-Gv viết lên bảng các phép chia sau ( 1:3, 4:10)
- Hãy viết thương của các phép chia dưới dạng phân số .
-Yêu cầu hs mở SGK và đọc chú ý 1 .
-Hs viết các số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1.
- Hãy tìm cách viết 1 thành phân số ?
-Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số.
-3 hs lên bảng thực hiện .
-Hs lần lượt nêu 
20
2-3-Luyện tập – thực hành 
Bài 1 :
-Cá nhân,nêu tử số, mẫu số.
Bài 2:
-bảng con
Bài 3 :
-HS làm bài vào vở
Bài 4 :
-HS làm SGK
-Hs nối tiếp nhau làm bài trước lớp .
- Hs lên bảng làm bài
- Làm theo cặp
2
3. Củng cố – Dặn dò 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà xem bài sau.
LỊCH SỬ
Tiết1 “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
(40 phút)
I- MỤC TIÊU :
- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.
- Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trong SGK phóng to.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập :
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
5
1-Kiểm tra bài cũ :
2- Bài mới :
*Hoạt động 1 : ( làm việc cả lớp )
Giáo viên giới thiệu bài và kết hợp dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng .
-Sáng 1/9/1858, thực dân Pháp chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng, 
 -Năm sau, Pháp phải chuyển hướng đánh vào Gia Định, nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp xâm lược, ..
15
*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-Hs trả lời những câu hỏi đã nêu SGK
-Gv chốt lại nhấn mạnh:
-Năm 1862 giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân ta của nhân dân ta đang dâng cao, thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn 
-Dưới chế độ phong kiến, không tuân lệnh vua là phạm tội 
-Theo dõi hướng dẫn đọc theo đoạn trả lời từng câu hỏi.
-Phong trào kháng chiến năm 1862 như thế nào?
-Chuyện gì xảy ra nếu không tuân theo lệnh vua?
15
*Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp )
-Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân lệnh vua quyết tâm cùng nhân dân ở lại chống Pháp ?
-Em có biết đường phố, trường học nào mang tên Trương Định?
-Em có biết gì về Trương Định?
2
3-Củng cố –dặn dò.
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
TẬP ĐỌC
	Tiết 1:	THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (45 phút)
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ.
Hiểu bài :
 -Hiểu từ ngữ,nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới. 
Thuộc lòng một đoạn thơ .
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
A.Kiểm tra bài cũ: 
Nêu một số điểm lưu ý về yêu cầu của giờ tập đọc lớp 5.
1
B.Bài mới: 
1-Giới thiệu bài : 
Giới thiệu chủ điểm , bài học.
- Hs nhắc lại, ghi vở.
15
2-Luyện đọc-Tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
-HS nối tiếp đọc từng đoạn.
-GV giải nghĩa từ mới theo đoạn.
-HS đọc đoạn trong nhóm đôi.
- Hs đọc cả bài
-GV đọc diễn cảm cả bài.
-HS lại nhiều lần từ khó khi đọc sai.
-Theo dõi đọc chú giải.
-GV theo chỉnh sửa.
12
b) Tìm hiểu bài 
Câu 1:
-HS đọc thầm đoạn 1 trả lời cá nhân
? Ngày khai trường có gì vui?
Câu 2:
-Đọc đoạn 2,trả lời cá nhân
Câu 3:
-Đọc thầm đoạn 2,thảo luận cặp, trả lời.
-HS đọc thầm 3 câu đầu đoạn 1,trả lời.
-Hs đọc thầm 2 câu đầu đoạn 2 trả lời
-Gv theo dõi gợi ý.
12
c) Hướng dẫn hs đọc thuộc lòng
-2 hsnối tiếpđọc lại bài 
-GV đọc diễn cảm một đoạn 
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng.
.
-GV theo dõi , uốn nắn.
2
3-Củng cố , dặn dò :
Thứ ba, ngày 11 tháng 08 năm 2009.
MĨ THUẬT
Tiết1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
	XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ( 30 phút)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Học sinh nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- Học sinh cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh.
II. CHUẨN BỊ :
- Sưu tầm tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
- Tranh lễ hội, tranh tết, tranh cắm trại của các hoạ sĩ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
15
10
2
1. kiểm tra bài cũ. 
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
2..Bài mới.
Hoạt động1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
+Học sinh đọc muc1 trong sách giáo khoa
H. Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
H. Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
H. Hoạ sĩ được nhà nước phong tăng bằng khen gì?
H. Tác giả thường dùng những chất liệu gì để vẽ tranh?
Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
- Học sinh quan sát tranh và yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm vê những nội dung sau:
H. Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
H. Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
H. Bức tranh còn đực vẽ những hình ảnh nào nữa?
H. Màu sắc của bức tranh như thế nào?
H. Tranh vẽ bằng những chất liệu gì?
H. Em có thích bức tranh này không?
3. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh và tập nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết 1: VIỆT NAM THÂN YÊU( 45 phút)
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
Nghe viết đúng, trình bày đúng chính tả “Việt Nam thân yêu”
Làm bài tập để củng cố qui tắc viết chính tả với g/gh ; ng/ngh ; c/k .
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở VBT ; 3- 4 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT3 .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
A- Kiểm tra bài cũ:
B-Bài mới:
25
Hoạt động 1:-Hướng dẫn hs nghe, viết:
- Gv đọc bài chính tả một lượt.
- Nhắc hs , chú ý những từ ngữ dễ viết sai:
Nêu nội dung.
-Viết bảng con từ khó. 
-Đọc từng dòng thơ cho hs viết. 
- Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Gv chấm chữa bài.
-Theo dõi đánh vần từ khó, dễ sai.
- Nhắc nhở khi đến từ khó
- Cần ghi mẫu vài từ sai, hướng dẫn phân biệt vì sao sai.
15
Hoạt động 2:-Hướng dẫn hs làm BT chính tả: 
Bài tập 2 :
-Hs nêu yêu cầu làm bài cá nhân
- Dán 3 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ có tiếng cần điền, mời 3 hs lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết quả làm bài. 
-1 hs nêu yêu cầu của BT .
- Làm sgk, gv quan sát hướng dẫn.
Bài tập 3 :
- Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 hs lên bảng thi làm bài nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả.
- Cất bảng, mời 2,3 hs nhắc lại.
-hs nhìn bảng đọc lại nhiều lần.
2
4-Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai, ghi nhớ qui tắc viết chính tả với g/gh ; ng/ngh ; c/k.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 1: TỪ ĐỒNG NGHĨA(40 phút)
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn .
Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các BT thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng ngh ... 
-Thi đặt câu tiếp sức.
-Gợi ý hs đặt câu đúng nghĩa.
Bài tập 3 
-Hs đọc yêu cầu,đoạn văn làm việc cá nhân trao đổi cặp
-1hs làm bảng phụ.
-Hướng dẫn chọn 1 từ để điền
2
3.Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học .
-Đọc lại đọan văn "Cá hồi vượt thác" .
THỂ DỤC
Tiết 2:ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI " CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU" VÀ "LÒ CÒ TIẾP SỨC"(30phút)
I. MỤC TIÊU
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. 
- Trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau", "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn khi tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. 2-4 lá cờ, kẻ sân chơi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
5
20
5
1. Phần mở đầu
- Ổn định tổ chức, tập hợp lớp.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
+Gv nhắc lại nội quy tập luyện
+Hs chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện.
- Hs đứng vỗ tay hát
* chơi trò chơi "Tìm người chỉ huy"
2. Phần cơ bản
 a. Đội hình đội ngũ
- Ôn cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép cô khi ra, vào lớp
+ Hs chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển tập. Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn, GV cùng HS quan sát nhận xét, biểu dương thi đua
 b. Trò chơi vận động
- Chơi trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"
- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức"
- Hs khởi động chạy tại chỗ và hô to theo nhịp: 1,2,3,4; 1,2,3,4; 1,2,3,4,........
- Hs nêu lại nôi dung bài học..
3. phần kết thúc
- Hs: thực hiện động tác thả lỏng
- Gv nêu lại nội dung học hôm nay
- Gv nhận xét , đánh giá kết quả học tập
- Ôân tập lại các nội dung đã học hôm nay cho tốt.
Theo dõi hướng dẫn tham gia chơi.
- Gvquan sát sửa chữa.
- Hôm nay các em được học và chơi trò chơi gì?
TẬP LÀM VĂN
Tiêt1:	CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
(Thời gian 45 phút)
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
Nắm được nét đặc biệt trong cấu tạo ba phần ( mở bài , thân bài , kết luận ) của một bài văn tả cảnh .
Từ đó biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể .
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Bảng phụ ghi sẵn :
+Nội dung cần ghi nhớ .
+Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài Nắng trưa 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
15
5
20
2
1.Kiểm tra bài cũ.
 2.Bài mới.
* HĐ 1:Hướng dẫn nhận xét.
Bài 1:
- Hs đọc yêu cầu BT1.
- Gv giải nghĩa từ hoàng hôn; Sông Hương 
- Hs đọc thầm đọan văn , xác định nội dung từng đoạn .
 - Hs phát biểu ý kiến .
- GV chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2: 
-Hs trao đổi theo nhóm .
- Gv chốt lại lời giải đúng.
*HĐ2:Phần ghi nhớ 
- Hs đọc phần ghi nhớ .
* HĐ3:Phần luyện tập 
-Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập và bài Nắng trưa 
-Mở bài ( câu văn đầu ) : Nhận xét chung về nắng trưa .
-Thân bài : Cảnh vật trong nắng trưa(gồm 4 đoạn)
-Kết bài(câu cuối- kết bài mở rộng)
HĐ4:Củng cố , dặn dò 
-Hs nhắc lại ghi nhớ trong SGK .
Dặn Hs ghi nhớ kiến thức cấu tạo bài văn tả cảnh.
-Đọc thầm thảo luận cặp xác định nội dung từng đoạn.
-HS nhắc lại: Bài văn gồm 3 đoạn(mở bài-thân bài- kết bài)
-Nhắc lại.
-Thảo luận cặp và nêu :
Đoạn 1:Buổi trưa ngồi 
Đoạn 2:Tiếng gì xa
Đoạn 3: Cpn gà nào
Đoạn4:Aáythế màchưa xong.
Thứ sáu,ngày 14 tháng 8 năm 2009.
KHOA HỌC
	Tiết 2: NAM HAY NỮ(40 phút)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Phân biệt được nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội.
- Hiểu được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về nam và nữ.
- Luôn có ý thức tôn trọng mọi người cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết yêu thương giúp đỡ mọi người, ban bè không phân biệt nam nữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các hình minh họa trang 6- 7 SGK.
- Giấy khổ A4, bút dạ.
- Phiếu học tập.
- Hình vẽ và mô hình người nam và nữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
10
10
10
5
2
1 - KTBC:
+Trả lời câu hỏi sgk
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học
-Hs quan sát tranh thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi:
- HS báo cáo kết quả trước lớp
- Nhận xét các ý kiến của HS, kết luận.
Hoạt động 2: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ
- HS mở SGK trang 8, đọc và tìm hiểu nội dung trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”.
-Hs thảo luận để lí giải về từng đặc điểm ghi trong phiếu.
Hoạt động 3: Vai trò của nữ
- GV cho HS quan sát H4 trang 9-SGK và hỏi: 
Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ về một số quan niệm xã hội về nam và nữ
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập. 
Hoạt động 5: Liên hệ thực tế
- Hs kể trong cuộc sống xung quanh các em có những sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ như thế nào? 
- Kết luận: 
3 Củng cố dặn dò:
-Gv quan sát hướng dẫn
- Con người có mấy giới,là giới nào?
-Gv theo dõi hướng dẫn.
-Hướng dẫn chọn và đánh dấu vào ý đúng trong phiếu.
- HS phát biểu ý kiến trước lớp.
TẬP LÀM VĂN
	Tiết 2:	LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(45 phút)
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
Hs hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh .
Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát 
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Tranh , ảnh một số quang cảnh vườn cây , công viên , đường phố , cánh đồng , nương rẫy.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
1
39
2
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết trươc .
Nhắc lại cấu tạo của bài Nắng trưa 
2- BÀI MỚI 
* HĐ1-Giới thiệu bài : 
* HĐ2-Hướng dẫn hs làm BT .
Bài tập 1 :
Làm bài cá nhân 
Một số hs nối tiếp nhau thi trình bày các ý kiến . Cả lớp nhận xét .
Gv nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn .
Bài tập 2
Gv giới thiệu vài tranh , ảnh minh họa vườn cây , công viên , đường phố , nương rẫy . . . 
Hs thảo luận nhóm lập dàn ý.
 Gv nhận xết tuyên dương. 
Dán bài làm tốt nhất 
Mở bài : giới thiệu bao quát cảnh công viên
Thân bài ( tả các bộ phận cảnh vật )
Những làn gió mát thổi lên từ mặt hồ .
Cây cối, chim chóc hót ca , những con đường sạch sẽ , vắng vẻ .
Những chiếc thuyền đạp nước.
Lác đác vài bóng người đi tập thể dục , càng nhộn hịp hơn khi trời sáng rõ .
Kết bài : cảm nghĩ
3-Củng cố , dặn dò 
Gv nhận xét tiết học .
-Thảo luận cặp, gạch dưới câu trả lời.
-Gv theo dõi hướng dẫn.
-Hs đọc lải bài.
TOÁN
TIẾT 5 Ôn tập : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ(TT)
(40 phút)
I-MỤC TIÊU
Biết thế nào là phân số thập phân .
Biết có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số này thành phân số thập phân.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
TL
Nội dung 
Hỗ trợ hs yếu
3
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Hs lên bảng làm bài.
1
2- BÀI MỚI
HĐ1:Giới thiệu bài 
-Trong tiết học toán này các em sẽ tìm hiểu về phân số thập phân.
10
24
HĐ2:Giới thiệu phân số thập phân 
-Gv viết lên bảng các phân số 
 và yêu cầu hs đọc.
-Các em có nhận xét gì về mẫu số của phân số trên ?
 - Hãy tìm một phân số thập phân bằng phân số ?
-Em làm thế nào để tìm được phân số thập phân bằng với phân số đã cho ?
*Kết luận : 
2-3-Luyện tập, thực hành 
Bài 1: Cá nhân.
Bài 2 -Gv đọc hs viết bảng con.
Bài 3 : Hs nêu miệng.
-Trong các phân số còn lại, phân số nào có thể viết thành phân số thập phân ?
Bài 4 
-Hs làm sgk,4 hs sửa bài.
- Hs đọc phân số.
+Các phân số có mẫu số là mấy?
+Mẫu số của các phân số này đều chia hết cho mấy?
-Hs đọc SGK
- Mẫu số là những số như thế nào? 
-Theo dõi hướng dẫn tìm số tự nhiên để nhân hoạc chia điền vào ô trống.
 2
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học .
NHAC
Tiết 1: Ôn Tập : Một Số Bài Hát Đã Học (30 phút) 
I/Mục tiêu:
Hát thuộc lời và đúng giai điệu của bốn bài hát đã học.
Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng cao độ của bài hát.
Tạo không khí học tập vui tươi.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
15
10
2
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn tập ba bài hát đã học
+ Quốc Ca Việt Nam.
+ Em Yêu Hoà Bình.
+ Chúc Mừng
+ Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan.
-Giáo viên cho học sinh hát lại các bài hát trên dưới nhiều hình thức để nhớ lại lời ca và giai điệu của các bài hát.
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
- Giáo viên hỏi học sinh tư thế và tác phong của người học sinh khi chào cờ phải như thế nào?
- Hỏi học sinh tác giả của bốn bài hát trên là ai?
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Giáo viên cho học sinh thành lập thành các nhóm thảo luận và xung phong lên trình bày lại các bài hát.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét:
- Giáo viên nhận xét.
3. Củõng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát: Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- Khi chào cờ ta đứng như thế nào?
- Gvquan sát hướng dẫn hs tham gia biểu diễn động tác đơn giản.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 1- lơp 5.doc