Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần thứ 10

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần thứ 10

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 1)

THỜI LƯỢNG 40 PHÚT

I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Đọc trôi chay lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/ phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1- 9.

- Học sinh khá giỏi đọc diễn cẩm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ, 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của BT 2.

- Bảng phụ.

- Phiếu thăm viết tên bài thơ, câu hỏi yêu cầu HS trả lời.

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần thứ 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
	Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 1)
THỜI LƯỢNG 40 PHÚT
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Đọc trôi chay lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/ phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1- 9.
- Học sinh khá giỏi đọc diễn cẩm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của BT 2.
- Bảng phụ.
- Phiếu thăm viết tên bài thơ, câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
III. Các hoạt động dạy- học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
1
1. Giới thiệu bài: 
37
2. Hướng dẫn ôn tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Nếu chưa đạt cho kiểm tra lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài theo nhóm
- GV quan sát hướng dẫn:
+ Từ tuần 1 đến tuần 9 có những chủ điểm nào đã học?
+ Hướng dẫn xem mục lịc, mở lại từng bài , nêu tên bài, tên tác giả, nhắc lại nội dung chính của bài thơ.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nếu không thuộc nội dung có thể mở lại tập đọc nội dung.
- GV nhận xét, chốt lại.
2
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng, đọc diễn cảm các bài thơ đã ôn tập.
LỊCH SỬ
Tiết 10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Thời lượng 40 phút
I. MỤC TIÊU
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2- 9- 1945 tại Quảng Trường Ba Đình( Hà Nội), chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bảng tuyên ngôn độc lập:
- Ngày 2-9-1945 tại quảng trường Ba đình(Hà nội, chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa. Tiếp Đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều buổi lễ kết thúc.)
- Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời nước Việt nam Dân chủ Cộng hoà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập cho HS .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.
2. Bài mới: 
10
* Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và dùng tranh ảnh minh hoạ 
- GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2-9-1945.
- GV kết luận ý chính về quang cảnh ngày 2-9-1945: 
 + Hà nội tưng bừng cờ hoa.
 + Mọi người đều hướng về Ba đình chờ buổi lễ.
 + Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.
15
* Hoat động 2:Làm việc nhóm.
- HS làm việc theo nhóm, đọc SGK và trả lời 
+ Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc đã diễn ra như thế nào? 
- GV hỏi : khi đang đọc bản tuyên ngôn độc lập Bác Hồ dừng lại để làm gì?
- GV kết luận.
Câu hỏi gợi ý:
+ Buổi lễ bắt đầu khi nào?
 + Trong buổi lễ, diễn ra các sự kiện chính nào?
 + Buổi lễ kết thúc ra sao.
10
* Hoat động 3:Làm việc cá nhân.
- HS đọc 2 đoạn trích của tuyên ngôn độc lập .
- HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV kết luận: 
- Bản tuyên ngôn độc lập đã khẳng định quyền gì?
2
3. Củng cố –dặn dò:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bảng thống kê các sự kiện lịch sử. 
TOÁN
Tiết 46 : LUYỆN TẬP CHUNG.
Thời lượng 45 phút
I.MỤC TIÊU : giúp HS củng cố về :
-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân .
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng số khác nhau .
- Giải toán có liên quan đến “ rút về đơn vị” hoặc “ tỉ số”
- Làm bài 1,2,3,4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảmg phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hsyếu
3
40
1.Kiểm tra bài cũ :
- Hs nêu miệng bài 5.
2.Bài mới : 
Bài1 : cho HS tự làm rồi chữa bài.khi H đã viết đúng số thập phân , G cho H đọc số thập phân đó.
Bài 2 : cho H tự làm rồi chữa bài.
Ta có : 11,020km=11,02 km
 11km20m = 11,02km
 11020m = 11,02km
như vậy ,các số đo độ dài nêu ở phần a) b) c) d) đều bằng 11,02km.
Bài 3 :cho H tự làm rồi chữa bài. 
Bài 4 :cho H tự làm rồi chữa bài. 
Cách 1 : Bài giải.
Giá tiền một hộp đồ dùng học toán là :
 180000 : 120 = 15000 ( đồng )
số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
 15000 x 36 = 540000 (đồng )
 đáp số : 54000 đồng
- Theo dõi hướng dẫn đổi.
a) b)
c) 
d) 
- Hướng dẫn hs làm các bước:
4m 85cm =
Phần bài làm chỉ cần ghi :
4m85cm =4,85m
2
3Củng cố, dặn dò : 
- gv nhận xét.
- Dặn giải bài 4 theo cách 2.
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
CHÍNH TẢ
Tiết 10: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA( Tiết2 )
THỜI LƯỢNG 40 PHÚT
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Đọc trôi chay lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/ phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nghe- viết đúng chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi câu hỏi để HS bốc thăm.
III. Các hoạt động dạy- học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
1
1. Giới thiệu bài. 
10
2. Ôn luyện Tập đọc và học thuộc lòng. 
- Cho HS tiếp tục ôn luyện các bài TĐ- HTL từ tuần 1 đến tuần 9.
- Cho HS đọc lại các bài TĐ.
- Nếu không thuộc cho hs về ôn lại , kiểm tra bù.
27
3. Nghe- viết: 
- GV đọc bài chính tả , hs dò
- GV đọc to, rõ những tiếng HS dễ viết lẫn. Đọc nhiều lần nhắc nhở chữ viết.
- Cho HS đọc chú giải
- Cho HS viết chính tả.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
2
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Cho HS đọc lại bài chính tả và sữa lỗi viết sai.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 19: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA( Tiết 3)
Thời lượng 40 phút
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Đọc trôi chay lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/ phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thóch nhất trong các bài văn miêu tả đã học( BT2)
- HS khá giỏi nêu cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn( BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học (nếu có).
- Bảng phụ ghi nội dung chính của mỗi truyện đã học (BT 2).
III. Các hoạt động dạy- học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
1
1. Giới thiệu bài. 
10
2. Hướng dẫn ôn tập. 
a) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc.
27
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài, nêu nhiều hơn 1 chi tiết
- Nhắc hs đọc thầm nêu được 1chi tiết mình thích.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét.Khen những hs tìm được chi tếit hay, giải thích được lý do vì sao.
2
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
TOÁN
Tiết 47: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Thời lượng 40 phút
I MỤC TIÊU:
- Viết số thập phân, gia trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân.
- So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải bài toán bằng cách “ Tìm tỉ số”, “ Rút về đơn vị”
II. ĐỀ BÀI:	( CÓ đính kèm sau khi thi)
KĨ THUẬT
Tiết 10: BÀY DỌN THỨC ĂN TRONG GIA ĐÌNH
Thời lượng 30 phút
I MỤC TIÊU:
- Biết cách bày dọnbữa ăn ở gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày dọn bữa ăn ở gia đình
( không yêu cầu hs thực hành luộc rau ở lớp)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở gia đình thành phố và nông thôn.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của hs.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS các bước nấu cơm bằng bếp điện
2. Bài mới:
10
* Hoạt động 1: Tìm hiểu càch bày dọn món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Hs quan sát hình 1 sgk và trả lời các câu hỏi;
+ Hãy mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn trong gia đình?
+ Ở gia đình em thường bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn như thế nào?
- Hs đọc mục 1b, quan sát hình 1, 2 và nêu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- GV quan sát nêu từng câu hỏi, hs trả lời.
10
* Hoạt động 2: Thu dọn sau bữa ăn
- Hs đọc nội dung mục 2.
+ Em hãy so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong bài học?
- Hướng dẫn hs về nhà thu dọn giúp gia đình.
- GV hướng dẫn hs cất thức ăn vào tủ lạnh
- Hs thảo luận cặp, gv quan sát hướng dẫn hs trả lời câu hỏi.
5
2
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả:
- Gv phát phiếu học tập kiểm tra lại bài giảng( Câu hỏi cuối sách)
3. Củng cố dặn dò
- HS đọc lại ghi nhớ.
- Đọc bài “ rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống”.
- Hs cùng tham gia thảo luận nhóm, nói cho bạn nghe theo câu hỏi.
 Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010
 TẬP ĐỌC
Tiết 10: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 4)
THỜI LƯỢNG 40 PHÚT
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Lập được bảng từ ngữ về ( danh từ, động từ, tính từ) về chủ điểm đã học ( BT1). 
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu( BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, 5 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT 1, BT 2.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
1
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn tập.
20
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- GV quan sát hướng dẫn:
+ Danh từ là những từ chỉ gì?
+ Động từ là những từ như thế nào?
+ Chỉ yêu cầu hs tìm được 2-3 từ nói trên, tìm được thành ngữ, tục ngữ có trong các chủ đề đã học.
- Các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
17
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- Phiếu đã được ghi sẵn một số từ đống nghĩa, trái nghĩa, hs chỉ cần tìm điền thêm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
2
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bảng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, viết lại vào vở, chuẩn bị ôn tập tiết 5.
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 5)
Thời lượng 40 phút 
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Đọc trôi chay lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/ phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 -Nêu được một số điểm nỏi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số trang phục, đạo cụ đơn giản để HS tập diễn kịch ở lớp vở Lòng dân.
- Bảng thống kể số tiến sĩ qua các triều đại trong bài Nghìn năm văn hiến (chép trên bảng phụ).
III. Các hoạt động dạy- học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
1
1. Giới thiệu bài. 
 ... iệc.
- Hs làm bài theo cặp, tìm được các từ trái nghĩa thay thế cho các từ ( bê, bảo, thực hành)
- Cho HS làm bài.
- GV quan sát hướng dẫn.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cách tiến hành như BT 1)
- Hs chỉ chọn 3 trong 5 câu để hoàn thành.
- Từ trái nghĩa là từ như thế nào?
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
(Cách tiến hành như BT1)
- Hs làm bài cá nhân vào vở.
- GV giải thích thêm từ giá ở vế thứ 2( kệ)
- Nhắc học sinh đặt câu cần viết đầy đủ thành phần.
d) Hướng dẫn HS làm BT 4.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Hs làm bài cá nhân, gv quan sát hướng dẫn.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét.
2
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm vào vở các BT 3,4 chuẩn bị cho 2 tiết kiểm tra viết giữa HKI.
 TOÁN
Tiết 49 : LUYỆN TẬP
Thời lượng 40 phút
 I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Củng cố kĩ năng cộng các số thập phân.
Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Củng cố về giải toán có nội dung hình học.
Làm bài 1, 2( ac), 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
35
1.Kiểm tra bài cũ :
- Học nhắc quy tắc công hai số thập phân.
2.Bài mới :
GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1 : 
Sau khi chữa bài, GV gọi vài HS nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân, kể cả công thức a + b = b + a.
- HS phải tính tổng để có cơ sở cho nhận xét tiếp.
2
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. 
Bài 3 : 
HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn :
Bài giải :
Chiều dài của hình chữ nhật là :
16,34 +8,32 =24,66 (m)
chu vi của hình chữ nhật :
(24,66+16,34) x 2 = 82 (m)
đáp số : 82m.
3.Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại quy tắc cộng hai số thập phân.
-Khi thử lại, hướng dẫn HS phải viết phép cộng với sự đổi chỗ (viết theo cột dọc) của 2 số hạng đã biết .
-Hs nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Hướng dẫn tìm chiều dai(đặt tính dọc tìm kết quả)
ĐỊA
Tiết 10: NÔNG NGHIỆP
Thời lượng 40 phút
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS : 
+ Nêu một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta:
- Trồng trọt là ngành chính trong SX nông nghiệp.
- Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng , cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên.
- Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng, trâu bò dê nuôi nhiều ở vùng núi và cao nguyên.
+ Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
+ Nhận biết trên BĐ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta.
+ Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp.
+ HS khá giỏi giải thích vì sao số lượng gia súc gia cầm ngày càng tăng. VS cây trồng ở nước ta chủ yếu là cây sứ nóng
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ Kinh tế VN.
Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
10
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã làm gì?
2/ Bài mới :
* Hoạt động 1 : (làm việc cả lớp )Ngành trồng trọt
- HS qs H1 và trả lời các câu hỏi của mục 1 – SGK.
10
15
2
* Hoạt động 2 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp
- HS qs H1, kết hợp với vốn hiểu biết và trả lời câu hỏi cuối mục 1 – SGK.
- GV kết luận.
- VS cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng?
- Hs chỉ bản đồ vùng phân bố của cây trồng chủ yếu ở nước ta.
*Hoạt động 3( Làm việc cả lớp )Ngành chăn nuôi
- Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?
- HS trả lời câu hỏi của mục 2 – SGK.
--> Bài học SGK
3/ Củng cố, dặn dò : 
-Hai cặp thi làm nhanh câu hỏi 2 – SGK.
- Về nhà học bài và đọc trước bài 11/89.
- Không yêu cầu trả lời
- Thảo luận cặp.
- Hs đọc bài học.
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
Tiết 20: KIỂM TRA VIẾT
KHOA HOÏC
Tiết 20: OÂN TAÄP CON NGÖÔØI VAØ SÖÙC KHOEÛ
VSCN: PHÒNG BỆNH MẮT HỘT
Thời lượng 35 phút
I. Muïc tieâu: 
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Biết con đường lây truyền bệnh mắt hột, cách phòng tránh.
II. Ñoà duøng daïy - hoïc: 
- Caùc sô ñoà trang 42, 43 SGK. 
- Giaáy khoå to vaø buùt daï ñuû duøng cho caùc nhoùm. 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc: 
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
10
1. Kieåm tra baøi cuõ
- Em muoán sang beân kia ñöôøng maø ñöôøng khoâng coù phaàn daønh cho ngöôøi ñi boä. Em seõ laøm nhö theá naøo? Haõy thöïc haønh theo caùch em cho laø ñuùng. 
- Em ñang ñi treân ñöôøng khoâng coù væa heø, em seõ ñi nhö theá naøo?
- Chuùng ta caàn laøm gì ñeå thöïc hieän an toaøn giao thoâng?
2. Baøi môùi: 
* Hoaït ñoäng 1: Laøm vieäc vôùi SGK. 
10
10
2
- GV yeâu caàu HS laøm caùc baøi taäp 1, 2, 3 SGK/ 42. 
- GV goïi moät soá HS leân traû lôøi. 
- GV vaø HS nhaän xeùt. 
KL: GV choát laïi keát quaû ñuùng. 
* Hoaït ñoäng 2: Đường lây truyền bệnh mắt hột.
- Hs hoạt động theo nhóm điền mũi tên vào sơ đồ chỉ con đường lây nhiễm bệnh mắt hột.( Tài liệu trang 111).
- GV nhận xét .
* Hoạt động 3: cách đề phòng.
- HS tìm gắn một số tranh trong sơ đồ lây truyền bệnh mắt hột.
- Hs đại diện trình bày sơ đồ của nhóm.
- GV kết luận
3. Cuûng coá, daën doø: 
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
- GV yeâu caàu HS veà nhaøhoaøn thaønh tranh veõ. 
- Gv vẽ giống như sách giáo khoa, hs làm bài theo cặp
- Vi khuẩn có thể từ người bệnh sang người lành bằng những con đường nào?
TOÁN
Tiết 50: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
Thời lượng 45 phút
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS : 
Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân).
Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân 
Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh.
Làm bài 1( ab), 2, 3(ac).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
15
25
1.Kiểm tra bài cũ :
- Hs sửa bài 2b, 4
2.Bài mới :
* Hoạt động 1 : hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân
a) GV nêu ví dụ (như SGK) rồi viết ở bảng 1 tổng các số thập phân : 
27,5 + 36,75 + 14 ,5= ? (l)
- HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
b) GV hướng dẫn HS tự nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài (như SGK).
* Hoạt động 2 : Thực hành 
3
2
Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài. 
Bài 2 : HS tự làm sgk rồi chữa bài. 
- Sau khi chữa bài, GV gọi vài HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và nêu (bằng viết trên bảng) :
(a + b) + c = a + (b + c)
Bài 3 : HS tự làm rồi chữa bài. 
- HS giỏi có thể khuyến khích tính nhẩm các tổng trong bài tập rồi trình bày bài làm trên bảng. Chẳng hạn :
a) 12,7+5,89+1,3=12,7+1,3+5,89
 = 14+5,89
 =19,89
chú ý : không yêu cầu H viết phần giải thích khi làm bài
3. Củng cố, dặn dò :
- Hs nhắc lại cách cộng nhiều số thập phân.
- GV khuyến khích HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.Làm câu a,b.
- GV theo dõi hướng dẫn.
- Không yêu cầu.
- Hướng dẫn đặt tính tìm kết quả.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 10: TÌNH BẠN 
Thời lượng 30 phút
I MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS biết:
- Bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn.
- Cư xử tốt đối với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết ý nghĩa của tình bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài hát Lớp chúng ta, nhạc và lời: Mộng Lân. 
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
10
Kiểm tra bài cũ:
- Hs đọc ghi nhớ.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Đóng vai(bài tập 1, SGK).
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống bài tập. 
- GV cho các nhóm đóng vai
- GV tổ chức cho lớp thảo luận: 
 + Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn không?
- Hs được nhận vai diễn, chỉ cần thể hiện được khuyên ngăn không cho bạn mắc sai lầm.
+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận và trách bạn không?
- GV kết luận: cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là bạn tốt.
10
Hoạt động 2: Tự liên hệ. 
- GV yêu cầu HS tự liên hệ, làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu vài HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
- Em đã làm gì khi bạn mình làm sai?
5
Hoạt động 3: Bài tập 3, SGK. 
- GV tổ chức cho HS hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn.
2
3. Củng cố –dặn dò:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Rèn kĩ năng sống
GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu môi trường cần thiết cho cuộc sống của mọi người như thế nào? Vì sao con nhười có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
- Học sinh phân biệt được các việc nên làm và không nên làm để giữ gìn và bảo vệ môi trường.
- Học sinh thực hiện giữ gìn và bảo vệ môt trường trong sạch.
- Đồng tình với bạn có hành vi bảo vệ môi trường.
 CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ, tranh. 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
1
5
7
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học
HOẠT ĐỘNG 2: Khởi động
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hát bài: Điều đó tùy thuộc hành động của bạn 
- Bài hát nói về điều gì?
- Giáo viên chốt lại
HOẠT ĐỘNG 3: Thảo luận vì sao môi trường bị ô nhiểm
- Học sinh quan sát tranh và nêu nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường thao nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bài
Giáo viên chốt lại
Tranh vẽ bạn đang làm gì?
12
3
HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi “ phân biệt những việc nên làm và không nên làm đối với môi trường”
- Giáo viên chia lớp thành 2 đội, Học sinh thảo luận nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ môi trường 
- Các nhóm thi nhau lên bảng hoàn thành nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét chữa bài
 Học sinh giới thiệu tranh bảo vệ môi trường của mình vẽ 
HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố, dặn dò
- Học sinh liên hệ bản thân
- GV hệ thống lại bài học
- Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
SINH HOẠT LỚP TUẦN 10
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. 
- Lớp trưởng nêu nhận xét chung.
- Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá: 
- Điểm lại số ngày nghỉ trong tuần của từng học sinh.
- Tuyên dương những học sinh có thành tích học tập trong tuần.
- Gv nhắc nhở học sinh về nhà ôn bài, nhắc nhở học sinh còn nghỉ học không phép, chưa thuộc bài, đồng phục, khăn quàng, phù hiệu.
- Nhắc học sinh dọn vệ sinh trong lớp, ngoài sân trường , An toàn khi qua phà, xuống đò.
Duyệt tuần 10

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 10- lớp 5. doc.doc