Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần thứ 5

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần thứ 5

Tập đọc

Tiết: 9 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

Thời lượng: 45 phút

I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của một người kể chuyện với chuyên gtia nước bạn.

- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam (trả lời câu hỏi 1,2,3)

II. Chuẩn bị:

 - Bảng phụ, tranh minh bảng phụ ghi đoạn A

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần thứ 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Tiết: 9 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
Thời lượng: 45 phút
Mục đích, yêu cầu: 
Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của một người kể chuyện với chuyên gtia nước bạn.
Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam (trả lời câu hỏi 1,2,3)
Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ, tranh minh bảng phụ ghi đoạn A
Hoạt động dạy học: 
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
3
15
15
10
2
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
-Đọc bài “Bài ca về trái đất”. Trả lời câu hỏi liên quan
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Luyện đọc 
 -Học sinh đọc đoạn tiếp nối nhau. Giáo viên nêu hướng dẫn nêu nghĩa từ, đọc từ khó theo đoạn 
 -Đọc theo nhóm 2
 - 1 Học sinh đọc cả bài. Giáo viên đọc mẫu
 b) Tìm hiểu bài
 - Câu 1: Trả lời cá nhân
 - Câu 2: Trả lời cá nhân
 - Câu 3: Trao đổi nhóm 2
 Học sinh nêu nội dung bài
Đọc diễn cảm
Đoạn tiếp nối. Giáo viên hướng dẫn đọc đoạn 4
Học sinh luyện đọc nhóm 2. Thi đọc trước lớp 
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Giáo viên nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
-Đánh dấu từ khó đọc 
Chọn ý đúng
Ở trường học 
Ở công trường xây dựng
Ở ngoài chợ
Lịch sử
Tiết: 5 	PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
Thời lượng: 40 phút
Mục tiêu:
Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX
Phan Bội Châu Sn 1867 trong gia đình nhà nho nghèo tỉnh Nghệ An
Từ năm 1905 – 1908 ông vận động thanh niên sang Nhật học để trở về đánh Pháp. Đây là Phong trào Đông du 
Chuẩn bị:
Bảng đồ thế giới. Tranh Phan Bội Châu
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
4
8
10
8
5
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu những điểm nôi bật của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp 
Giáo viên giới thiệu tư liệuvề Phan Bội Châu 
Giao nhiệm vụ: 
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì?
+Nêu vài nét chính về phong trào Đông Du
+Ý nghĩa của phong trào Đông Du? 
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Chia lớp 2 nhóm, Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đại diện trình bày
- Giáo viên chốt lại 
Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp. 
- Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào ?
- Tại sao Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du 
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò 
Giáo viên hệ thống lại bài.
Nhận xét tiết học 
Dặn chuẩn lại cho tiết sau 
Cùng trao đổi nhóm
Chọn ý đúng: a)Phan Bội Châu tự giải tán
b)Hòa hoãn với Pháp
c)Bị Nhật chống phá trục xuất người Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật
Toán
Tiết: 21 ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
Thời lượng: 45 phút
Mục tiêu: 
Biết tên gọi, kí hiệu, quan hệ của các đơn vị đo thông dụng.
Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các các bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
Làm bài 1,2ac, 3.
 Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ 
 Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
4
1
39
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Học sinh làm bài tập 4 tiết trước theo 2 cách
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
Bài 1: 
1 học sinh đọc yêu cầu
2
Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài
Học sinh nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo với nhau
Nhiều học sinh nhắc lại quy tắc
Bài 2:
1 học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm vào sách giáo khoa, bảng phụ
Học sinh trình bày kết quả
Giáo viên nhận xét, chữa bài
Bài 3:
1 học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm vào tập, bảng phụ
Học sinh trình bày kết quả
Giáo viên nhận xét, chữa bài
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
Kể tên các đơn vị đo độ dài đã 
học
Đổi sang đơn vị nào ?
Có mấy đơn vị cần đổi ?
Giữ lại đơn vị nào ?
- HS làm bài ac
Thứ ba, ngày 14 tháng 9 năm 2010
Chính tả( nghe - viết)
Tiết:5 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
Thời lượng: 45 phút
Mục đích và yêu cầu:
Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Một chuyên gia máy xúc
Tìm được các tiếng có chứa nguyên âm đôi ua/ uô nắm được các dấu thanh trong các tiếng có uô/ ua; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô/ua để điền vào bài tập 2
Chuẩn bị:
 - Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo vần
Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG 
HỖ TRỢ 
3
28
1: Kiểm tra bài cũ
Học sinh viết bảng con: Prăng Đơ Bô – en, xâm lược, Phan Lăng
2: Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết
- Giáo viên nêu yêu cầu bài viết
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết chính tả
- 2 học sinh đọc lại đoạn viết chính tả
- Học sinh đọc thầm lại bài, tìm hiện tượng chính tả
- Giáo viên đọc một số từ khó cho học sinh luyện viết
- Giáo viên đọc bài cho học sinh nghe viết vào tập
- Giáo viên đọc bài cho học sinh dò lỗi
Gạch chân từ viết hoa trong bài, tên nước ngoài, có uô, ua
12
2
- Học sinh đổi tập chữa lỗi
- Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
Bài 2 
1 Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm cá nhân
Học sinh đọc kết quả 
Giáo viên chữa bài trên bảng phụ
Bài 3 
1 Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh trao đổi theo nhóm đôi làm vào tập, bảng phụ
Học sinh trình bày kết quả 
Giáo viên nhận xét, chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Giáo viên nhận xét tiết học 
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
Gạch chân các tiếng có uô, ua
Xem các dấu thanh ghi ở âm nào ?
- Nhiều học sinh nhắc lại quy tắc
Luyện từ và câu
Tiết: 9 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH
Thời lượng: 45 phút
Mục đích, yêu cầu:
Hiểu được nghĩa của từ hòa bình; tìm được từ đồng nghĩa
Viết một đoạn miêu tả thanh bình của môt miền quê hoặc thành phố
Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi bài tập 1, 2 Bảng nhóm
Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
4
1
38
2
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Học sinh làm vào bảng lớp bài tập 3, 4 tiết trước 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động 3 Hướng dẫn thực hành
Bài 1: 
1 học sinh đọc yêu cầu
Học sinh trao đổi nhóm 2 
Thi nhau nêu kết quả 
Giáo viên nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
1 học sinh đọc yêu cầu, giáo viên nêu nghĩa từ thanh thản, thái bình
Học sinh trao đổi nhóm 2 
Thi nhau nêu kết quả 
Giáo viên nhận xét, chữa bài 
Bài 3: 
1 học sinh đọc yêu cầu
Học sinh trao đổi nhóm 3 
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Giáo viên nhận xét, chữa bài
 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Giáo viên nhận xét tiết học 
`Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
Khoanh tròn ý đúng vào sách giáo khoa 
Giải nghĩa các từ trong bài trước 
Toán
Tiết: 22 ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
Thời lượng: 45 phút
Mục tiêu: 
Biết tên gọi quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng
Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các các bài toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng
Làm bài 1,2,4.
 Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ 
 Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
5
1
37
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Học sinh đọc bảng đơn vị đo độ dài. Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
Bài 1:
1 học sinh đọc yêu cầu
Học sinh nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo với nhau
Học sinh thi nhau nêu kết quả
Giáo viên nhận xét chốt lại
Bài 2:
1 học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm vào sách giáo khoa, bảng phụ
Học sinh trình bày kết quả
Giáo viên chữa bài
Kể các đơn vị đo khối lượng đã học
1 yến = 10 kg
18 yến = ? kg ( 18 x 10 = ? )
2
Bài 4: 1 học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm vào tập, bảng phụ
Học sinh trình bày kết quả
Giáo viên nhận xét chữa bài
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
GV hướng dẫn tóm tắt bằng sơ đồ
Hướng dẫn học hs đổi 1 tần =kg?
Hướng dẫn tìm kg ngày thứ 2.
Kó Thuaät
Tiết 5: Moät soá duïng cuï naáu aên vaø aên uoáng trong gia ñình
Thời lượng 30 phút
I. MUÏC TIEÂU:
í Kieán thöùc: Bieát ñaëc ñieåm, caùch söû duïng, baûo quaûn 1 soá duïng cuï naáu aên vaø aên uoáng thoâng thöôøng trong gia ñình.
í Kyõ naêng: Bieát caùch baûo quaûn, giöõ gìn veä sinh, khi ñun naáu aên uoáng.
í Thaùi ñoä: Coù yù thöùc baûo quaûn, giöõ gìn veä sinh, an toaøn trong quaù trình söû duïng duïng cuï ñun naáu, aên uoáng.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 
- Tranh, moät soá duïng cuï ñun naáu trong gia ñình.
- Phieáu hoïc taäp
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
TL
Nội dung
Hỡ trợ hs yếu
2
5
20
2
1
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Baøi môùi:
Hoaït ñoäng1: Xaùc ñònh caùc duïng cuï ñun, naáu, aên uoáng thoâng thöôøng trong gia ñình.
- Em haõy keå laïi caùc duïng cuï thöôøng duøng ñeå ñun naáu aên uoáng trong gia ñình?
Gv nhaän xeùt vaø boå sung theâm.
Hoaït ñoäng 2: laøm vieäc theo nhoùm.
- Gv yeâu caàu hoïc sinh thảo luaän nhoùm 3.
- Neâu ñaëc ñieåm caùch söû duïng, baûo quaûn 1 soá duïng cuï ñun, naáu aên uoáng trong gia ñình.
- Quan saùt hình 2 haõy keå teân, taùc duïng cuûa nhöõng duïng cuï naáu aên trong gia ñình?
- Keå teân 1 soá duïng cuï thöôøng duøng ôû gia ñình em?
- Töø quan saùt hình 3 vaø thöïc teá em haõy keå teân nhöõng duïng cuï thöôøng duøng ñeå baøy thöùc aên vaø aên uoáng trong gia ñình?
- Khi söû duïng chuùng ta phaûi laøm gì?
- Döïa vaøo hình 4 em haõy keå teân vaø neâu taùc duïng cuûa 1 soá duïng cuï ñeå caét thaùi thöïc phaåm?
Hoaït ñoäng 3: Troø chôi.
- Gv chia lôùp thaønh 2 ñoäi A vaø B sau ñoù Gv cho ñoäi A vaø ñoäi B thi đua, neáu ñoäi naøo gaén nhanh thì ñoäi ñoù thaéng.
- Gv nhaän xeùt tuyeân döông
3. Cuûng coá daën doø.
Veà nhaø hoïc baøi.
Chuaån bò: Chuaån bò naáu aên.
Gv quan saùt höôùng daãn hs cuøng thaûo luaän.
- Gv chæ töøng hình hoûi ñeå hs neâu ñöôïc töøng hình.
- dao duøng deå laøm gì ?
Thứ tư, ngày 15 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Tiết: 1 Ê – MI – LI, CON
Thời lượng: 45 phút
Mục đích, yêu cầu: 
Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm bài thơ.
Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (Trả lời: 1,2,3,4; thuộc 1 khổ trong bài).
Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ, tranh minh họa trong sách giáo khoa
Hoạt động dạy học: 
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
4
1
15
10
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc bài Những con sếu bằng giấy, trả lời 1 câu hỏi liên quan.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc 
- Học sinh đọc đoạn tiếp nối nhau, giáo viên hướng dẫn luyện đọc từ khó, nêu nghĩa từ theo đoạn
Học  ... a kết luận
 Kết luận: 1 hm2 = 100 dam2
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
 Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu
Học sinh phát biểu ý kiến 
Giáo viên nhận xét chữa bài
Bài 2:
1 Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm vào bảng con
Bài 3: 
1 học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm vào tập, bảng phụ
Học sinh trình bày kết quả 
Giáo viên nhận xét chữa bài
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
- Đọc nhiều lần và ghi cách viết vào bảng
-Ghi số trước, đơn vị sau
- Giáo viên nhận xét, chữa bài 
- GV hướng dẫn mẫu
1 dam2 = ? m2
2 dam2 = m2
- gv quan sát hướng dẫn khi hs làm bài.
Địa lí
Tiết: 5 VÙNG BIỂN NƯỚC TA
Thời lượng: 40 phút
Mục tiêu:
Nêu được 1 số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta
Học sinh chỉ trên lược đồ, bản đồ vùng biển nước ta và có thể chỉ ra một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng của nước ta
Học sinh biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất
Học sinh nêu được ý nghĩa của việc cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên hợp lý
Chuẩn bị:
Bảng phụ, quả địa cầu, bản đồ vùng biển và một số vùng biển đẹp của Việt Nam 
Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
3
1
10
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Học sinh nêu đặc điểm và vai trò của sông ngòi Việt Nam 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
Giáo viên nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 3: làm việc cả lớp
1. Vùng biển nước ta:
Biển Đông nằm ở phía
12
12
2
B1: Giáo viên giới thiệu vùng biển nước Việt Nam 
B2:Học sinh xác định vị trí biển đông, vùng biển của nước ta
Giáo viên nhận xét chốt lại 
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm đôi
2. Đặc điểm của vùng biển nước ta: 
B1: 1 học sinh đọc nội dung thông tin ở mục 2
B2: - Học sinh trao đổi nhóm đôi hoàn thành câu hỏi mục 2
Đại diện nhóm trình bày
Giáo viên nhận xét chốt lại
Hoạt động 5: Thảo luận nhóm đôi
3. Vai trò của biển:
B1: Học sinh đọc thông tin mục 3
Thảo luận nhóm ba tìm hiểu các vai trò của biển
B2: Đại diện nhóm trình bày kết quả
Giáo viên chốt lại
Học sinh giới thiệu tranh về cảnh đẹp, vai trò của biển và xác định trên bản đồ
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Giáo viên nhận xét tiết học 
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
nào của nước ta ?
 Biển Đông thuộc biển nào ?
Biển nước ta có đặc điểm 
gì ?
Thứ sáu, ngày 17 tháng 9 năm 2010
Tập làm văn
Tiết: 10 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
Thời lượng: 35 phút
Mục đích và yêu cầu: 
Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh(Bố cục, dùng từ, đặt câu)
Học sinh nhận thức được ưu điểm, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn
Học sinh biết sửa lỗi, viết lại được một đoạn văn hay hơn
Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi chính trong bài viết của học sinh
Hoạt động dạy học: 
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
1
15
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 2: Nhận xét và hướng dẫn chữa lỗi
1 học sinh đọc lại đề bài
Giáo viên nhận xét chung về điểm và sai sót của học sinh khi làm bài
Giáo viên treo bảng ghi những lỗi cơ bản mà học sinh mắc phải
Đọc phần nhận xét của
17
2
Học sinh thực hành chữa lỗi theo nhóm đôi
Vài học sinh lên bảng chữa lỗi
Giáo viên nhận xét chốt lại 
Hoạt động 3: Trả bài và hướng dẫn chữa lỗi
Giáo viên phát bài kiểm tra cho học sinh
Học sinh thực hành chữa lỗi theo nhận xét của giáo viên
Giáo viên đọc vài bài văn , đoạn văn hay trong bài làm của học sinh
Học sinh nhận xét cái hay trong bài, đoạn văn
Học sinh thực hành viết lại đoạn văn chưa đạt trong bài
Học sinh đọc bài viết của mình
Giáo viên nhận xét chốt lại 
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
giáo viên để sửa
Viết lại các câu sai chính tả
Khoa học
 Tiết: 10 THỰC HÀNH: NÓI KHÔNG ĐỐI 
VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN( Tiếp theo)
Thời lượng: 40 phút 
Mục tiêu: 
Học sinh có khả năng:
Xử lý thông tin về tác dụng của rượu, bia, thuốc lá, ma túy và trình bày những thông tin đó
Thực hiện kĩ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện
Học sinh có thái độ đồng tình với bạn không sử dụng các chất gây nghiện và ngược lại
Chuẩn bị: 
Bảng phụ, tranh minh họa một số ảnh hưởng của các chất gây nghiện 
Hoạt động dạy học: 
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
3
1
14
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Học sinh nêu tác hại của thuốc lá, rượu bia và ma túy
Hoạt động: Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 3: Trò chơi: “ Chiếc ghế nguy hiểm”
B1: Giáo viên nêu tên trò chơi, cách chơi
B2: Thực hành trò chơi:
- Học sinh giữa các tổ xếp xen kẻ nhau và lần lượt đi qua chiếc ghế nguy hiểm
Qua ghế em đi nhanh hay chậm ? Đi như thế để làm gì ?
20
2
B3: Học sinh các nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Em cẩm thấy thế nào khi đi qua ? em đi như lúc bình thường không ?
+ Em có đẩy bạn vào không ? Tại sao ? 
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Giáo viên nhận xét chốt lại
Hoạt động 4: Đóng vai
B1: Học sinh thảo luận nhóm 3 các tình hướng 1, 2, 3. Giải thích vì sao xử lý như vậy ?
B2: Các nhóm thảo luận phân vai xử lý tình huống
B3: Các nhóm trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét chốt lại 
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
Em làm gì trong tình huống 1, 2
Toán
Tiết: 25 MI- LI- MÉT. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
Thời lượng: 44 phút
Mục tiêu: 
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn mm2. Học sinh biết mối quan hệ giữa mm2 với cm2 
- Biết tên gọi, mối quan hệ giữa các đơn vị trong bản đơn vị đo điện tích
- Làm bài 1,2a cột 1, 3 
Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ, hình vẽ 1 cm2, bảng đơn vị đo diện tích
 Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
3
1
15
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Học sinh làm bài tập 3/ 26
Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
Giáo viên nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 3: Giới thiệu mm2 và bảng đơn vị đo diện tích
Giới thiệu mm2:
- Học sinh kể tên các đơn vị đo diện tích đã học theo thức tự từ lớn đến bé
- Giáo viên giới thiệu đơn vị nhỏ nhất là mm2
- Giáo viên giới thiệu mối quan hệ giữa các đơn vị diện tích với mm2
quan hệ giữa các đơn vị diện tích với mm2
Đọc rồi luyện viết vào bảng con
24
2
* Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích:
- Giáo viên giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích
- Học sinh hoàn thành các đơn vị còn thiếu trong bảng và mối quan hệ giũa các đơn vị 
- Nhiều học sinh đọc lại bảng đơn vị diện tích hoàn chỉnh
Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành
 Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu
 a/ Học sinh thi nhau nêu kết quả
 b/ Học sinh làm vào bảng con
Bài 2:
1 học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm vào sách giáo khoa, bảng phụ
Học sinh trình bày kết quả 
Giáo viên nhận xét chữa bài
Bài 3: 1 học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm vào sách giáo khoa, bảng phụ
Học sinh trình bày kết quả 
Giáo viên nhận xét chữa bài
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Làm cột 1 a cột 1
 1 cm2 = 100 mm2
100 mm2 =  cm2
 1 mm2 =  cm2
Đạo đức
Tiết: 5 CÓ CHÍ THÌ NÊN
Thời lượng: 35 phút
Mục tiêu: Học sinh biết:
Học sinh biết trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khó khăn, thách thức. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết có sự tìm kiếm hỗ trợ của những người đáng tin cậy thì có thể vượt qua được những khó khăn để vươn lên
Học sinh xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch để vượt qua những khó khăn của bản thân
Học sinh biết cảm phụt những tấm gương vượt khó, có chí hướng vươn lên để thành người có ích
 Chuẩn bị: 
Bảng phụ, những mẫu chuyện người vượt khó
Hoạt động dạy học: 
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
1
10
Hoạt động1 : Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài dạy
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng
B1: 2 Học sinh đọc thông tin
B2: Học sinh trao đổi nhóm ba trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong sách giáo khoa 
B3: Đại diện nhóm trình bày kết quả 
Trần Bảo Đồng có những khó khăn nào ?
14
8
2
Giáo viên nhận xét, chốt lại 
Hoạt động 3: Xử lí tình huống
B1: Giáo viên giao tình huống xử lý cho học sinh các nhóm: Nhà nghèo, vừa qua bị lữ lụt cuốn trôi nhà của, sách vở. Theo em bạn Lan nên làm gì để tiếp tục học
B2: Học sinh trao theo nhóm ba
B3: Học sinh thi nhau nêu kết quả 
Giáo viên nhận xét, chốt lại 
Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành
Bài 1, 2: Trao đổi theo nhóm đôi
B1: - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập
B2: - Học sinh trao đổi hoàn thành yêu cầu bài tập
B3: - Học sinh thi nhau nêu kết quả 
Giáo viên nhận xét, chốt lại 
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
Khoanh vào ý em cho là đúng, không giải thích lý do vì sao
SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. 
- Lớp trưởng nêu nhận xét chung.
- Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá: 
- Điểm lại số ngày nghỉ trong tuần của từng học sinh.
- Tuyên dương những học sinh có thành tích học tập trong tuần.
- Gv nhắc nhở học sinh về nhà ôn bài, nhắc nhở học sinh còn nghỉ học không phép, chưa thuộc bài, đồng phục, khăn quàng, phù hiệu.
- Nhắc học sinh dọn vệ sinh trong lớp, ngoài sân trường , An toàn khi qua phà, xuống đò.
- Nhắc học sinh đóng các khoản tiền: bảo hiểm y tế, Bảo Minh, phù hiệu
- Tập trung làm lồng đèn cá nhân, học thể dục đi học cho đều.
Duyệt tuần 5
Kĩ Năng Sống
Tôn trọng pháp luật
Thời lương: 20 phút
I. Mục Tiêu:
- Học bài này học sinh có kĩ năng: Biết được thế nào là tôn trọng pháp luật? Vì sao phải tôn trọng pháp luật.
II. ĐDDH:
	- Truyện: giữ luật lệ chung
- Giấy , bút dạ, phiếu học tập
III. Hoạt động:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
5
8
6
1
Hoạt động 1: Kể chuyện
 Mục tiêu: SGK
- GV kể chuyện.
- 1 HS kể lại
- HS thảo luận:
+ Em cóa nhận xét gì về việc làm của Bác Hồ khi đến thăm chùa và khi qua ngã tư gặp đèn đỏ?
+ Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
GV kết luận
Hoạt động 2: thảo luận chung
Mục tiêu: SGK
-GV nêu yêu cầu.
- HS nêu tên các luật mà các em biết.
VD: Luật giao thông, luật BVCS và giáo dục trẻ em..
- Thào luận nhóm câu 1,2
- Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức
Mục tiêu: SGK
- GV ghi sẵn các hành vi việc làm và hình vẽ khuôn mặt cười miếu lên bảng.
- GV chọn 2 đội chơi.
- GV kết luận
Củng cố dặn dò:
Nhắc lại nội dung tiết học
Tiết sau chuẩn bị bài
- HS trình bày kết quả.
Cùng tham gia
- Nhắc lại.
Cùng nhóm thảo luận.
Cùng tham gia chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 5- lớp 5.doc