Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần thứ 7

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần thứ 7

Tập đọc :

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

Thời lượng: 45 phút

I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp những tình tiết bất ngờ của câu chuyện.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người.Trả lời câu 1,2,3.

II. Đồ dùng dạy học:

- Truyện, tranh, ảnh về cá heo.

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần thứ 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 777777
Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tập đọc : 
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
Thời lượng: 45 phút
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp những tình tiết bất ngờ của câu chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người.Trả lời câu 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Truyện, tranh, ảnh về cá heo.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
15
Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- GV (hoặc 1 HS) đọc toàn bài.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn: 4 đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp.
- Uốn nắn sửa sai
- Cho HS luyện đọc các từ ngữ: A-ri-tôn, Xi-xin, yêu thích, buồm. 
- HS đọc nối tiếp cả bài. giải nghĩa từ theo đoạn
- Cho HS đọc chú giải
- Cho HS đọc nối tiếp cả bài.Nhận xét
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
15
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
Câu 1; hướng dẫn đọc đoạn 1 trả lời.
Câu 2: đoạn 2, thảo luận cùng bạn.
Câu 3: chọn ý đúng nhất;
+ Biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ.
+ Là người bạn tốt.Biết cứu người khi nghệ sĩ nhảy xuống biển.
+ Cả hai ý trên đều đúng.
10
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn giọng đọc đoạn 2.
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn, đọc nhóm đôi đoạn 2.
- Uốn nắn nhấn giọng các từ ngữ.
2
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
LỊCH SỬ
Tiết 7: ÑAÛNG COÄNG SAÛN VIEÄT NAM RA ÑÔØI
Thời lượng 40 phuùt
I. MUÏC TIEÂU
Sau baøi hoïc, HS neâu ñöôïc:
- 3-2-1930, Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam ra ñôøi; Laõnh tuï Nguyeãn Aùi Quoác laø ngöôøi chuû trì hoäi nghò thaønh laäp Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam.
- Biết lý do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhât ba tổ chức cộng sản.
- Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sẩn và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
- Phieáu hoïc taäp cho HS .
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC 
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
15
1. Kieåm tra baøi cuõ:
- GV hoûi: em coù bieát söï kieän lòch söû gaén vôùi ngaøy 3-2-1930 khoâng?
2. Baøi môùi:
 - Hoaït ñoäng 1:Laøm vieäc theo nhoùm.
- HS thaûo luaän theo caëp caâu hoûi:sgk trang 16
 + Ai coù theå ñaûm ñöông vieäc hôïp nhaát caùc toå chöùc coäng saûn trong nöôùc ta thaønh 1 toå chöùc duy nhaát? Vì sao? 
- GV keát luaän: cuoái naêm 1929, phong traøo caùch maïng Vieät Nam raát phaùt trieån, ñaõ 
- năm 1992 nước ta có mấy tổ chức Đảng ra đời?
- 3 tổ chức Đảng ra đời có những thuận lợi gì?
10
Hoat ñoäng 2:Laøm vieäc theo nhoùm.
- HS thảo luận câu hỏi sgk trang 17
- GV hoûi: taïi sao chuùng ta toå chöùc hoäi nghò ôû nöôùc ngoaøi vaø laøm vieäc trong hoaøn caûnh bí maät?
- GV theo dỗi gợi ý từng câu hỏi hướng dẫn trả lời.
10
Hoat ñoäng 3:Laøm vieäc caù nhaân.
+ Söï thoáng nhaát 3 toå chöùc coäng saûn thaønh Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam ñaõ ñaùp öùng ñöôïc yeâu caàu gì cuûa caùch maïng Vieät Nam?
 + Khi coù Ñaûng, caùch maïng Vieät Nam phaùt trieån nhö theá naøo? 
- GV keát luaän: ngaøy 3-2-1930 Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam ñaõ ra ñôøi
Chọn ý đúng:
- Ngày càng mạnh mẽ, dành nhiều thắng lợi
- Ngày càng giảm dần, nhiều thất bại.
2
3. Cuûng coá –daën doø:
Tìm hieåu veà phong traøo Xoâ Vieát Ngheä Tónh.
TOÁN
Tiết 31 : LUYỆN TẬP CHUNG 
Thời lượng 45 phút	 
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về :
Quan hệ giữa 1 và và; và.
Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
Giải bài toán liên quan đến trung bình cộng .Làm được bài 1,2,3.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
40
2
1.Kiểm tra bài cũ :
- HS làm bài 2.
2.Bài mới :
GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài. 
 Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3 : cho HS tự nêu đề toán rồi tự làm bài, sau đó GV chữa bài.
 Bài giải.
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể là:
 ( ( bể )
 ĐÁP SỐ : ( bể )
3. Củng cố, dặn dò :
- GV theo dõi hướng dẫn thực hiện.
a) 1: =1 x = 10 ( lần )
vậy 1 gấp 10 lần 
b) ( lần )
vậy gấp 10 lần 
c) 10 (lần)
vậy gấp 10 lần
- Muốn biết 2 giờ chảy được bao nhiêu ta làm tính gì?
- Tìm trung bình của 2 số ta làm như thế nào?
Thư ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010
Chính tả : Nghe- viết :
Tiết 7: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH
( Ở các tiếng chứa ia / iê )
Thời lượng 45 phút
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nghe- viết đúng, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương.
- Tìm được vần thích hợp điền cả vào 3 chỗ trống trong đoạn thơ( BT 2), thực hiện được 2 trong 3 ý(BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc 3 tờ phiếu phô tô khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
1. Kiểm tra: 
- HS viết bảng con từ khó sai nhiều
2. Bài mới:
30
Hoạt động 1: Viết chính tả. 
a) Hướng dẫn chính tả. 
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- Luyện viết một số từ ngữ: giọng hò, reo mừng, ..
- Gv uốn nắn sửa sai, giúp hs phân biệt nghĩa( nếu viết sai)
b) GV đọc cho HS viết chính tả.
- Đọc chậm , đánh vần từ khó viết.
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc toàn bài hcọ sinh dò lỗi.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung.
10
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả. 
+ Hướng dẫn HS làm BT 2.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- GV đọc hs xác định vần cần điền.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại.
+ Hướng dẫn HS làm BT 3.
( Cách tiến hành như ở các BT trước)
- Hs chọn 2 trong 3 ý để hoàn thành.
2
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Luyện từ và câu:
Tiết 13: TỪ NHIỀU NGHĨA
Thời lượng: 45 phút
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa( ND ghi nhớ).
- Phân biệt được đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa(BT1, mục III). Tìm được ví dụ về chuyển nghĩa của 3 trong 5 từchỉ bộ phận cơ thể người và động vật.( BT2)
* HS khá giỏi làm toàn bộ bài 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa.
- 2, 3 tờ phiếu khổ to phô tô.
III. Các hoạt động dạy- học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
1. Kiểm tra:
- 2 HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.
2. Bài mới:
15
* Hoạt động 1: nhận xét
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Tìm và nối nghĩa tương ứng với từ.
- Hs làm sgk , gv quan sát hướng dẫn.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Chỉ ra sự khác nhau của các từ trong khổ thơ và nghĩa gốc.
- HS thảo luận cặp
- Răng của chiếc cào dùng để làm gì?
- Răng của con người và động vật dùng để làm gì?
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
( Cách tiến hành tương tự 2 BT trước)
5
* Hoạt động 2: Ghi nhớ. 
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ.
- Hs được đọc trước.
- Có thể cho HS tìm thêm VD.
- Không yêu cầu tìm thêm.
20
* Hoạt động 3: Luyện tập 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cách tiến hành như các BT trước)
2
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
TOÁN 
Tiết 32 : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
Thời lượng 45 phút
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.Làm bài 1,2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các bảng nêu trong SGK (kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
15
25
2
1.Kiểm tra bài cũ :
- HS sửa bài 3.
2.Bài mới :
*Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân dạng đơn giản )
a) Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a) để nhận ra.
GV giới thiệu : 1dm hay m viết thành 0,1m; viết 0,1m lên bảng cùng hàng với m (như SGK).
Tương tự với 0,01m; 0,001m.
- GV vừa viết lên bảng vừa giới thiệu cách đọc. GV giúp HS tự nêu rồi viết lên bảng : 0,1 = .
GV giới thiệu tương tự với 0,01; 0,001.
GV chỉ vào 0,1; 0,01; 0,001 đọc và giới thiệu 0,1; 0,01;.. gọi là các số thập phân.
b) Làm hoàn toàn tương tự với bảng ở phần b để HS nhận ra được 0,5; 0,07; 0,009 là các số thập phân.
Hoạt động 2 : Thực hành đọc, viết các số thập phân (dạng đã học)
Bài 1 : GV hướng dẫn HS tự viết cách đọc các số thập phân. Khi chữa bài nên cho HS đọc các số thập phân trong bài tập.
Bài 2 : HS đọc các phân số thập phân ứng với các vạch trên trục số rồi viết số thập phân thích hợp vào ô trống.
3.Củng cố, dặn dò
- GV đọc hs viết số thập phân, nêu cách đọc.
a) Hướng dẫn hs đọc : 1 phần mười, không phẩy một,
b) Hướng dẫn tương tự câu a.
KĨ THUẬT
TIẾT 7: NẤU CƠM
Thời lượng 30 phút
I. Mục tiêu:
- HS biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.( Không yêu cầu hs thực hành nấu cơm ở lớp)
II. Đồ dùng dạy học;
- Tranh ảnh một số thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau, củ, quả, thịt, trứng
 - Một số rau ,củ ,quả ,còn tươi.
- Dao, phiếu đánh giá.
III. Hoạt động dạy học.
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
2
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS kể tên một số dụng cụ thường nấu ăn trong gia đình mình.
2. Bài mới:
10
* Hoạt động 1:Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- hs đọc nội dung sgk trả lời:
- Nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn?
12
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị khi nấu ăn.
a. Tìm hiểu cách chọn thực phẩm.
- HS quan sát hình 1, đọc nội dung sgk trả lời câu hỏi trang 31.
b. Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm.
- HS đọc mục 2,trả lời câu hỏi trang 32.
+ Hướng dẫn hs liên hệ thực tế.
- Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào?
- Theo em cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác sơ chế các loại củ quả?
- Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào?
- Qua thực tế em hãy nêu cách sơ chê tôm?
- GV tóm tắt nội dung mục 2.
- Hs thảo luận cặp
* giống nhau:.
* Khác nhau.
5
1
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả:
- GV dùng phiếu học tập trắc nghiệm để đánh 
 Giá kết quả hs. ( sgv trang 36)
3. Củng cố dặn dò
- HS đọc lại ghi nhớ.
- Đọc bài “ Nấu cơm”.
- Hs cùng tham gia thảo luận nhóm
Thứ tư, ngày 29 tháng 9 năm 2010
Tập đọc: 
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
Thời lượng 45 phút
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết đọc diễn cảm toàn bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. 
2/ Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba- la- lai- catrong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. Trả lời câu hỏi sgk, học thuộc 2 khổ thơ
- HS khá  ... ét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển bằng chân không?
- Cho HS làm việc + trình bày kết quả.
- Câu a là nghĩa chung để biểu thị từ nào?
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
( Cách tiến hành như ở các BT trước)
- Từ nào là từ gốc?
d) Hướng dẫn HS làm BT 4. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- GV quan sát hướng dẫn đặt đúng cấu tạo câu, nghĩ của từ.
- Phát bút dạ, phiếu phô tô cho các nhóm.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét.
2
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT 4. 
- Chuẩn bị bài tiếp.
TOÁN
Tiết 34: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.
ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
Thời lượng 45 phút
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS : 
Nhận biết tên các hàng của số thập phân 
Nắm được cách đọc, cách viết số thập phân chuyển số thập phân yhành hỗn số có chứa phân số thập phân.Làm bài 1,2ab.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Kẻ sẵn 1 bảng phóng to bảng của SGK hoặc hướng dẫn HS sử dụng bảng của SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
15
1.Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc hs ghi số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân.
2.Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu các hàng, giá trị các chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân.
a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng trong SGK và giúp HS tự nêu được.
Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng
thấp hơn liền sau hoặc bằng (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.
b) GV hướng dẫn để HS tự nêu được cấu tạo của từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó.
- Trong số thập phân 375,406 phần nguyên gồm mấy trăm ,mấy chục, mấy đơn vị?...
25
2
c) Tương tự như b) đối với số thập phân 0,1985. 
- nêu quy tắc:
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 2 : HS tự làm rồi chữa bài bảng phụ kẻ sẵn bảng của bài tập 2 .
3.Củng cố, dặn dò :
- HS nhắc lại quy tắc.
- HS làm bài vào vở( tương tự phấn b bài mới)
- HS làm sgk, gv quan sát hướng dẫn.
ĐỊA
Tiết 7: ÔN TẬP
Thời lượng: 35 phút
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS : 
Xác định và mô tả được vị trí Địa lí nước ta trên BĐ.
Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về Địa lí TN VN ở mức độ đơn giản. Đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình,khí hậu, sông , ngòi, đất, rừng.
Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn các đảo, quần đảo của nước ta trên BĐ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu BT có vẽ lược đồ trống VN.
Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
Kẻ sẵn bảng thống kê BT2 lên bảng.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu 
3
10
5
1/ Kiểm tra bài cũ :
2 HS trả lời 2 câu hỏi 2,3 – SGK/81.
Đọc thuộc bài học.
2/ Bài mới :
* Hoạt động 1 : làm việc cả lớp
- Chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên BĐ. 
* Hoạt động 2 : Trò chơi “đối đáp nhanh”
- Chọn 2 đội chơi có số HS như nhau, mỗi HS được gắn một số thứ tự bắt đầu từ 1. Hai em có STT giống nhau sẽ đứng đối diện nhau.
- GV hướng dẫn cách chơi như – SGV/94.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá.
- HS được lên bảng chỉ, gv uốn nắn chỉ đúng vị trí, giới hạn nước ta trên bản đồ.
15
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm 
Bước 1 : Thảo luận bài tập 2 - SGK
Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày kết quả - NX
--> Bài học SGK
- Khí hậu miền Bắc như thế nào, miền Nam như thế nào?...
2
3/ Củng cố, dặn dò : 
- HS trình bày lại các ý của BT2.
- Về nhà học bài và đọc trước bài 8/83
Thứ sáu, ngày 1 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn: 
Tiết 14: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Thời lượng 45 phút
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- HS biết chuyển một phần của dàn ý ( thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảch sông nuớc trong đó thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số bài văn, đoạn văn, câu văn hay tả cảnh sông nước.
- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS.	
III. Các hoạt động dạy- học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
Kiểm tra: 
- KT dàn ý tuần trước.
2. Bài mới: 
40
* Luyên tập. 
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. 
- Cho HS đọc đề. 
- GV lưu ý những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã ghi trên bảng.
Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
- HS làm bài.
- Chú ý HS: 
­Chọn phần nào trong dàn ý.
­Xác định đối tượng miêu tả trong đoạn văn.
­Miêu tả theo trình tự nào?
­Viết ra giấy nháp những chi tiết nổi bật, thú vị sẽ trình bày trong đoạn.
­Xác định nội dung câu mở đầu và câu kết.
b) Cho HS viết đoạn văn. 
- GV quan sát uốn nắn.
- Cho HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét, khen những HS viết tốt.
2
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn đã sửa hoàn chỉnh vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
KHOA HOÏC
Tiết 14: PHOØNG BEÄNH VIEÂM NAÕO
Thời lượng: 35 phút
I. Muïc tieâu: 
Sau baøi hoïc, HS bieát: 
-Biết nguyên nhân và cách đề phòng bệnhviêm não. 
II. Ñoà duøng daïy - hoïc: 
- Hình trang 30, 31 SGK. 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu: 
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
10
20
2
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Bệnh sốt xuất huyết gây nguy hiểm như thế nào?
- Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết?
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. 
- Gọi HS đọc các thông tin SGK/30. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ,thư ký ghi kết quả làm việc lên bảng con, nhóm nào đưa kết quả lên trước và đúng là nhóm đó thắng cuộc. 
KL: GV chốt lại kết quả đúng. 
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận nhóm. 
- GV yêu cầu cả lớp quan sát quan sát các hình 1, 2, 3, 4 /30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi SGV/65. 
- Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não?
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận SGK/31. 
- Gọi 2 HS nhắc lại mục bạn cần biết. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì?
- GV nhận xét tiết học. 
- Hướng dẫn hs cùng tham gia chơi.
- Tranh 1 vẽ bạn ngủ ở đâu?
- Em bé càn phải được làm gì?,..
TOÁN
Tiết 35 : LUYỆN TẬP
Thời lượng 40 phút
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Biết cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số . 
Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Làm bài 1,2( 3 phân số thứ 2,3,4), 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
35
2
1.Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc hs viết số thập phân, nêu tên hàng.
2.Bài mới :
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : GV hướng dẫn HS tự thực hiện việc chuyển 1 phân số (thập phân) có tử số lớn hơn mẫu số thành 1 hỗn số. 
Bài 2 : 
a/ GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân (có tử số lớn hơn mẫu số) thành số thập phân (theo mẫu của bài 1). HS chỉ viết kết quả cuối cùng còn bước trung gian (chuyển từ phân số thành hỗn số) thì làm ở vở nháp. 
b/ các phân số thập phân ở phần b) có tử số bé hơn mẫu số nên chỉ cần hướng dẫn HS nhớ lại và thực hiện cách viết thành số thập phân như bài đã học. Chẳng hạn, theo bài học đầu tiên về khái niệm số thập phân thì : 
Bài 3 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
 5.27m=527cm ; 8,3 m = 830 cm 
 3,15m=315cm
 3.Củng cố, dặn dò :
- HS nhắc lại cách làm bài 1.
- Hướng dẫn hs đặt tính chia, phần dư là tử số của phân số, mẫu là só chia.
- Muốn chuyển phân số thập phân thành số thập phân ta làm như thế nào?
( hướng dẫn chuyển như bài 1)
ĐẠO ĐỨC
Tiết 7: NHỚ ƠN TỔ TIÊN
Thời lượng 30 phút
I Mục tiêu:
- HS biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và con người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng của mình để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- HS khá giỏi biết tự hào về truyền thống gia đình họ hàng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Baûng phuï ghi noäi dung ghi nhôù, phieáu baøi taäp 2 trang 14 sgk.
III. Caùc hoaït ñoäng:
TL
Hỗ trợ hs yếu
Hỗ trợ HS yếu
3’
1. Baøi cuõ: 
- Nhöõng vieäc ñaõ laøm ñeå giuùp ñôõ nhöõng baïn gaëp khoù khaên (gia ñình, hoïc taäp...) 
2. Baøi môùi: 
10’
* Hoaït ñoäng 1: Phaân tích truyeän “Thaêm moä”
- Neâu yeâu caâu , quan saùt tranh ñoïc thaàm maåu chuyeän sgk trang 14 traû lôøi 3caâu hoûi.
® Giaùo vieân choát ghi nhôù: Ai cuõng coù toå tieân, gia ñình, doøng hoï. Moãi ngöôøi ñeàu phaûi bieát ôn toå tieân, oâng baø vaø giöõ gìn, phaùt huy truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa gia ñình, doøng hoï. 
- HS ñoïc ghi nhôù sgk.
10’
* Hoaït ñoäng 2: Laøm baøi taäp 1 
- Neâu yeâu caàu , hs thaûo luaän nhoùm.
- GV theo doõi hoûi töøng caâu, höôùng daãn hs khoanh ñuùng nhöõng vieäc bieåu hieän loøng bieát ôn toå tieân.
Þ Keát luaän: Chuùng ta caàn theå hieän loøng nhôù ôn toå tieân baèng nhöõng vieäc laøm thieát thöïc, cuï theå, phuø hôïp vôùi khaû naêng nhö caùc vieäc a , c , d , ñ
- HS nhaéc laïi nhöõng caâu traû lôøi treân baûng phuï.
5’
* Hoaït ñoäng 3: Lieân heä
- Em ñaõ laøm ñöôïc nhöõng vieäc gì ñeå theå hieän loøng bieát ôn toå tieân? Nhöõng vieäc gì em chöa laøm ñöôïc? Vì sao? Em döï kieán seõ laøm nhöõng vieäc gì? Laøm nhö theá naøo? 
2’
3. Củng cố - daën doø: 
- Tìm hieåu veà truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa gia ñình, doøng hoï mình. 
- Chuaån bò: Tieát 2 
An toàn giao thông
Biển báo hiệu giao thông dường bộ
I/ Yêu cầu:
- HS hiểu và mô tả được các biển báo hiệu giao thông đường bộ đơn giản.
- Có ý thức tuân thủ luật giao thông đường bộ.
II/ ĐDDH:
- 5 biển báo cơ bản
III/ Các hoạt động chính:
TL
Hỗ trợ hs yếu
Hỗ trợ HS yếu
5
5
HĐ 1: Nhận danhg biển báo
- Nêu ý nghĩa biển báo
 HĐ 2: Trò chơi(chia 4 nhóm)
Gắn biển báo theo đúng nhóm: 
+ Biển Báo cấm
+ Biển báo nguy hiểm
Nhắc lại.
- Tham gia lựa chọn
Cùng hoạt động với nhóm
+ Phân biệt bằng màu sắc, hình dáng
- GV kết luận nhận xét đúng sai
- HS nhắc lại
Tóm tắc nội dung
- Liên hệ giáo dục anh toàn giao thông dường bộ, cách ra về đường, an toàn khi qua phà, đò.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. 
- Lớp trưởng nêu nhận xét chung.
- Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá: 
- Điểm lại số ngày nghỉ trong tuần của từng học sinh.
- Tuyên dương những học sinh có thành tích học tập trong tuần.
- Gv nhắc nhở học sinh về nhà ôn bài, nhắc nhở học sinh còn nghỉ học không phép, chưa thuộc bài, đồng phục, khăn quàng, phù hiệu.
- Nhắc học sinh dọn vệ sinh trong lớp, ngoài sân trường , An toàn khi qua phà, xuống đò.
- Nhắc học sinh đóng các khoản tiền: bảo hiểm y tế, Bảo Minh, phù hiệu.
Duyệt tuần 7

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 7- lớp 5.doc