Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 20 - Trưởng Tiểu học Dương Quang A

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 20 - Trưởng Tiểu học Dương Quang A

BỐN ANH TÀI

( Tiếp theo )

I. MỤC TIÊU

 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.

 - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 - Tranh minh hoạ, băng giấy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

Gọi 2 em lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về bài thơ: Chuyện cổ tích về loài người.

- Nhận xét, chấm điểm.

2. Dạy - học bài mới : (30’)

2.1 Giới thiệu bài: (1’)

Xem tranh minh hoạ miêu tả cuộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh. GT vào bài.

 

docx 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 20 - Trưởng Tiểu học Dương Quang A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 30 tháng 01 năm 2012
Tiết 1 – Buổi sáng – Chào cờ
 Tiết 2- Buổi sáng - Tập đọc 
BỐN ANH TÀI
( Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU 
	 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
	- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Tranh minh hoạ, băng giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về bài thơ: Chuyện cổ tích về loài người.
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
Xem tranh minh hoạ miêu tả cuộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh. GT vào bài.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2. Hoạt động dạy học:
a) Luyện đọc:
- YC 1 HS đọc toàn bài.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Bài được chia ra làm mấy đoạn ?
- Bài chia làm 2 đoạn
+ Đoạn 1: 6 dòng đầu.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- 2 HS đọc nối tiếp lần 1.
- Trong bài có những từ ngữ nào khó đọc, dễ lẫn ?
- Núc nác, Cẩu Khây, khoét máng
- 2 HS đọc nối tiếp lần 2. 1 hs đọc mục chú giải
- HD đọc câu khó.
Bà đừng sợ, anh em chúng cháu đến đây để bắt yêu tinh đấy.
- Chia HS ra các cặp yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc thầm - Đọc bài theo cặp. Thi đọc giữa các cặp.
- GV đọc bài
- 1 hs đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Tới nơi yêu tinh ở, enh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
- Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một cụ già còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ở nhờ.
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
- Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng làng mạc.
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh ?
- Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm. Bốn anh em chờ sẵn. Cẩu khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè cái lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. 
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
- Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, buộc nó quy hàng. 
- Câu chuyện nói lên nội dung gì?
Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
c. Hướng dẫn hs đọc diễn cảm:
Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài.
Tìm chỗ nhấn giọng.
Tìm chỗ ngắt nghỉ
- hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
HS - GV nhận xét:
- 1 hs đọc toàn bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà kể chuyện cho cả nhà cùng nghe.
- Nêu ý nghĩa của bài:
Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
 - GV nhận xét tiết học:
 Đọc bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 - Buổi sáng - Toán 
PHÂN SỐ (Trang 106)
I. MỤC TIÊU 
 	 - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. Biết đọc, viết phân số.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Các mô hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 1 em lên bảng, dưới lớp thực hiện vào nháp: Hãy tính diện tích hình bình hành khi biết chiều cao là 5 mét, chiều dài cạnh đáy 15 mét.
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
Các em đã được làm quen với phân số khi học về các bảng chia. Từ nay trở đi, các em sẽ hiểu sâu hơn về phân số, biết cách thực hiện phép tính đối với phân số qua chương phân số.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2. Hoạt động dạy học:
a) Giới thiệu phân số.
YC hs quan sát hình tròn:
- Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ?
- Thành 6 phần bằng nhau.
- Có mấy phần được tô màu ?
- Có 5 phần được tô màu .
Giảng: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
HS nghe giảng.
- Năm phần sáu hình tròn viết là: 56
- Đọc “năm phần sáu” ; viết 56
Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5.
- YC hs đọc và viết 56.
- Ta gọi 56 là phân số.
- Phân số 56 có tử số là 5, có mẫu số là 6.
- Khi viết phân số 56 thì mẫu số được viết ở trên hay ở dưới vạch ngang ?
- Mẫu số được viết ở dưới vạch ngang.
- Mẫu số của phân số 56 cho em biết điều gì ?
- Cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau.
- Khi viết phân số 56 thì tử số được viết ở đâu ? Tử số cho em biết điều gì ?
- Tử số được viết ở trên vạch ngang và cho biết có 5 phần bằng nhau được tô màu.
* VD: GV đưa ra lần lượt các hình tròn, hình vuông, hình zích zắc.
+ Hình tròn: Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn ? Hãy giải thích ?
- Đã tô màu 12 hình tròn ( Vì hình tròn được chia thành 2 phần bằng nhau và tô màu 1 phần )
+ Nêu tử số và mẫu số của phân số12?
- Phân số 12 có tử số là 1, mẫu số là 2.
+ Hình vuông: đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông ? Hãy giải thích ?
- Đã tô màu 34 hình vuông ( Vì hình vuông được chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần )
+ Nêu tử số và mẫu số của phân số 34?
- Phân số 34có tử số là 3, có mẫu số là 4.
+ Hình zích zắc: Đã tô màu bao nhiêu phần ? Hãy giải thích.
- Đã tô màu 47 hình zích zắc ( Vì hình zích zắc được chia thành 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần.
+ Nêu tử số và mẫu số của phân số 47
- Phân số 47 có tử số là 4, mẫu số là 7.
b) Luyện tập.
* Bài 1: Viết, đọc, nêu phần tô màu trong mỗi hình.
- Quan sát hình trong sgk. HS làm vào nháp và báo cáo kết quả.
- HS - GV nhận xét:
Hình 1: 25 Hình 2: 58 Hình 3: 34 
Hình 4: 710 Hình 5: 36 Hình 6: 37
* Bài 2: Viết theo mẫu.
- GV treo bảng phụ, YC HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài. Các HS khác nhận xét, đọc các phân số.
Bài 3. Viết các phân số:
a) Hai phần năm: 25 
b)Mười một phần mười hai : 1112 
c) Bốn phần chín: 49
Bài 4. Đọc các phân số:
Nối tiếp học học đọc phân số.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập 3, 4 còn lại.
Chuẩn bị bài sau
Tiết 5 – Buổi sáng – Ôn Toán
PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU 
	Nắm rõ cách đọc, cách viết phân số.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Yêu cầu HS làm các bài tập trong VBT 
- Giải các bài tập trong VBT 
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
2. GV đọc phân số, yêu cầu HS viết phân số và bảng.
Phân số
Tử số
Mẫu số
915
9
15
279
27
9
3314
33
14
2139
21
39
 68
68
1
Tiết 1 – Buổi chiều – Luyện từ và câu(tiết 39)
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU
 	 Nắm vững kiến thức và kĩ nămg sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn, xá định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể tìm được.
	- Viết được đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể Ai làm gì ?
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi1 - 2 em lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào nháp: Viết 6 từ nói về tài năng
- Nhận xét, chấm điểm.
 	2. Dạy học bài mới.
	2.1 Giới thiệu bài:
	Các em đã nắm được bộ phận CN và VN trong câu kể Ai làm gì ? ở các tiết học trước. Trong tiết học ngày hôm nay chúng ta cần luyện tập để nắm vững hơn cấu tạo của kiểu câu này.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Hoạt động dạy học:
a) Phần luyện tập: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
* Bài 1:Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn sau:
1 hs đọc đoạn văn.Làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả.
 - Đoạn văn có mấy câu ?
Đoạn văn có 4 câu là những câu kể Ai làm gì ?
- Tìm các câu kể Ai làm gì ?
HS - GV nhận xét:
Câu 3: Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
Câu 4: Một số chiến sĩ thả câu.
Câu 5: Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo.
Câu 7: Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
* Bài 2: Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận VN trong mỗi câu vừa tìm được.
- Đọc yêu cầu đầu bài.
Làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả.
HS - GV nhận xét:
Câu 3: CN: Tàu chúng tôi, VN: buông neo trong vùng biển Trường Sa
Câu 4: CN: Một số chiến sĩ, VN: thả câu.
Câu 5: CN: Một số khác, VN: quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo.
Câu 7: CN: Cá heo, VN: gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
* Bài 3:Viết một đoạn văn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em, trong đó có dùng kiểu câu Ai làm gì ?
- Đọc và xác định rõ yêu cầu đầu bài.
HS - GV nhận xét, đánh giá:
HS viết bài.
1 số hs dọc bài của mình.
1 hs đọc đoạn văn.
3. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài, và vận dụng trong thực tế.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 - Buổi chiều - Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU 
 - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện, (đoạn truyện) đã được nghe, được đọc về người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện, (đoạn truyện) đã kể.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Một số chuyện viết về những người có tài. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần.
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài: 
- Kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần.
- 2 HS lên bảng kể và nêu lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Các em đã được nghe được đọc nhiều chuyện ca ngợi tài năng, trí tuệ, sức khoẻ của con người. Hôm nay, các em sẽ thi kể những câu chuyện đó.
2. Hoạt động dạy học:
a) Hướng dẫn hs kể chuyện:
* Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài.
GV ghi đề bài lên bảng, gạch chân dưới các từ quan trọng.
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Cho hs đọc các gợi ý.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý.
- Em chọn chuyện nào, ở đâu ?
- HS phát biểu.
KL: Các em có thể chọn các chuyện có trong gợi ý, các em cũng có thể chọn truyện cách ngoài sgk.
- 1 hs đọc, Cả lớp đọc thầm theo.
- Cho hs đọc gợi ý 3, GV đưa bảng phụ, hướng dẫn:
- HS đọc dàn ý câu chuyện.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể lại câu chuyện trong nhóm, trong lớp.
 Trao đổi cùng các bạn về ý nghĩa câu chuyện
GV nhắc hs: 
- Trước khi kể, các em cần giới thiệu tên câu chuyện, tên nhân vật trong chuyện mình kể.
- Một số hs nối tiếp nhau nêu tên chuyện mà mình sẽ kể cho cả lớp nghe.
- Kể tự nhiên, không đọc chuyện
HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
.- Kể chuyện theo cặp. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
H ... 1; 32 : 45 = 3245 <1;
27 : 29 = 2729 1
3. Bài toán: 
Có 7 quả cam chia đều cho 9 người. Hỏi mỗi người được mấy phần quả cam?
- Để chia 7 quả cam chia đều cho 9 người ta làm thế nào?
- Ta chia mối quả thành 9 phần bằng nhau.
- Sau khi chia mỗi người được mấy phần quả cam?
Mỗi người được 79 quả cam
Thứ năm ngày 02 tháng 02 năm 2012
 Tiết 2- Buổi chiều- Toán 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
 	- Biết đọc, viết phân số.
	- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 4 em lên bảng, dưới lớp làm bài vào nháp:
 viết thương thành phân số và so sánh phân số đó với 1
a) 31 : 36 = 3136 < 1
a) 46 : 36 = 4636 < 1
a) 54 : 54 = 5454 = 1
a) 97 : 28 = 9728 > 1
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2. Hoạt động dạy - học:
* Bài 1: Đọc các số đo đại lượng.
- HS đọc nhẩm, nối tiếp nhau đọc, các bạn khác nghe và nhận xét bài bạn.
GV các đại lượng lên bảng, yc hs đọc.
12 kg;
+ Một phần hai ki - lô - gam.
58 m;
+ Năm phần tám mét.
1912 giờ;
+ Mười chín phần mười hai giờ.
6 100 m.
+ Sáu phần một trăm mét.
HS - GV nhân xét:
* Bài 2: Viết các phân số:
- 4 hs lên bảng viết. Cả lớp viết bài vào vở.
- GV đọc HS viết phân số vào vở.
- Sáu phần mười: 610 .
- Một phần tư: 14 .
- Mười tám phần tám mươi lăm: 158 .
HS - GV nhận xét, đánh giá:
- Bảy mươi hai phần một trăm: 72100 .
* Bài 3: Viết mỗi stn sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
- 5 hs lên bảng viết. Cả lớp viết bài vào vở.
8 = 81 ; 14 = 141 ; 32 = 321 ; o = 01 ; 1 = 11 
HS - GV nhận xét:
*Bài 4: Viết 1 phân số theo yêu cầu.
Mỗi em viết vào vở 3 phân số thoả mãn yêu cầu: PS> 1; PS <1; PS = 1
 58 < 88 = 1 < 98
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập 3 còn lại.
Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 03 tháng 02 năm 2012
 Tiết 1 - Buổi sáng - Toán 
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU : 
	- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Băng giấy bằng nhau có chia thành 4 phần và 1 băng chia thành 8 phần bằng nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng viết 3 phân số: một phân số nhỏ hơn 1, một phân số bằng 1 và một phân số lớn hơn 1.
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
Giới thiệu bài: khi học về các số tự nhiên các em đã biết mỗi số tự nhiên luôn bằng chính nó. Còn phân số thì sao ? Có các phân số nào bằng nhau không ? Chúng ta cùng tìm hiểu điều này qua bài học hôm nay.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2. Hoạt động dạy học:
a) Nhận biết hai phân số bằng nhau.
GV đưa ra 2 băng giấy như nhau, đặt băng giấy này lên trên băng giấy kia cho hs thấy 2 băng giấy này như nhau.
- Em có nhận xét gì về 2 băng giấy này?
- Hai băng giấy này bằng nhau.
- GV dán 2 băng giấy này lên bảng.
- Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần ?
- Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần.
- Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ nhất.
- 34 băng giấy đã được tô màu.
- Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần ?
- Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần.
- Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai ?
- 68 băng giấy đã được tô màu.
- Hãy so sánh phần được tô màu của hai băng giấy ?
- Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau.
- Vậy 34 băng giấy so với 68 băng giấy thì như thế nào ?
- 34 băng giấy = 68 băng giấy.
- Từ so sánh 34 băng giấy so với 68 băng giấy, hãy so sánh 34 và 68
- HS nêu: 34 = 68
Nhận xét:
Từ hđ trên các em đã biết 34 và 68 là hai phân số bằng nhau. Vậy làm thế nào để từ phân số 34 ta có được phân số 68
- HS phát biểu ý kiến
- Như vậy để từ phân số 34có được phân số 68, ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số với mấy ?
- Để từ phân số 34 có được phân số 68 ta nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2.
- Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác không, chúng ta được gì ?
- Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác không, chúng ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
- Hãy tìm cách để từ phân số 68 ta có được phân số 34 ?
* Như vậy để từ phân số 68 có được phân số 34 , ta đã chia cả tử số của phân số 68 cho mấy ?
- Để từ phân số 68 có được phân số 34 , ta đã chia cả tử số và mẫu số của phân số 68 cho 2.
- Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì ?
- Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
* Quy tắc:
- 3 - 5 HS đọc quy tắc trong SGK 
b)L uyện tập.
* Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
- 1 em đọc yêu cầu, cả lớp làm bài vào vở.
HS - GV nhận xét:
a) 25 = 2 x 35 x 3 = 615 ; 47 = 4 x 27 x 2 = 814
38 = 3 x 4 8 x 4 = 1232 ; 615 = 6 :3 15:3 = 25
1535 = 15 : 535: 5 = 37 ; 4816 = 48 : 816:8 = 63 
b) 23 = 46; 1860 = 310 ; 5632 = 74 ; 34 = 1216
Bài 2: Tính kết quả rồi so sánh.
2 em làm bài vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở:
 a)18 : 3 = 6; (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
Kết quả giá trị hai biểu thức bằng nhau.
b) 81 : 9 = 9 ; (81: 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
Kết quả giá trị hai biểu thức bằng nhau.
- Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia với (cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương có thay đổi như thế nào?
Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia với (cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi .
Bài 3. Viết số thích hợp vào ô trống (Khuyến khích học sinh khá, giỏi thực hiện.) 
a) 5075 = 1015 = 23
b) 35 = 610 = 915 = 1220
3. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét tiết học. Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập 2 còn lại.
 Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2 – Buổi sáng – Ôn Toán
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
 	Củng cố phép chia số tự nhiên và phân số bằng nhau.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	Vở bài tập toán; Bài tập củng cố kiến thức kĩ năng môn Toán, tập II.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Yêu cầu cả lớp giải các bài tập trong VBT Toán.
- Cá nhân cả lớp giải các bài tập trong VBT Toán.
2. Làm bài vào vở ôn luyện:
Làm bài vào vở ôn luyện:
Viết các thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số :
23 : 7 = 237 ; 41 : 73 = 4173; 24 : 17 = 2417
3. Điền số đúng vào ô trống
a) 1221 = 4 = 14 = 32 ð 1221 = 47 = 814 = 3256 
b) ) 12 = 25 = 13 = 31 ð1212 = 2525 = 1313 = 3131 
Tiết 3 – Buổi sáng – Ôn Luyện từ và câu
Ôn: CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
 	I. MỤC TIÊU 
 	- Giúp luyện tập xác định câu kể Ai làm gì ? Cách xác định chủ ngữ trong câu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động dạy học:
* Bài 1: Xác định câu kể Ai thế nào có trong đoạn văn sau:
- GV treo đoạn văn lên bảng. 
Minh chợt nhớ đến ngày giỗ ông năm ngoái. Hôm đó, bà ngoại sang chơi nhà em. Mẹ nấu chè hạt sen. Bà ăn, tấm tắc khen.Lúc bà về, mẹ lại biếu bà một gói trà ướp sen thơm phức.
- Đoạn văn trên có mấy câu kể Ai làm gì ?
- Đọc yêu cầu đầu bài.
- 2 HS đọc đoạn văn, HS làm bài vào vở ôn luyện.
- Đoạn văn có 4 câu kể, HS đọc các câu kể mà mình xác định được, các HS khác nghe nhận xét bài bạn.
* Bài 2: Xác định chủ ngữ trong các câu kể Ai làm gì vừa tìm được ở bài tập 1.
- Bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? trả lời cho câu hỏi nào ?
- Chủ ngữ thường là các từ loại nào ?
- HS lên bảng xác định, ở dưới làm bài tập vào vở.Hôm đó, bà ngoại sang chơi nhà em. Mẹ nấu chè hạt sen. Bà ăn, tấm tắc khen.Lúc bà về, mẹ lại biếu bà một gói trà ướp sen thơm phức.
- Trả lời cho câu hỏi Ai, cái gì, con gì
- Thường là danh từ.
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 – Buổi sáng – Thể dục
Bài 40
I. MỤC TIÊU
 - Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Học trò chơi “ lăn bóng bằng tay ”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Sân trường, an toàn. Còi,dụng cụ trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học
- Lớp trưởng điều khiển cả lớp tập hợp theo đội hình 2 hàng dọc
- Giáo viên điều khiển học sinh các thao tác.
- HS giẫm chân tại chỗ, vỗ tay hát
- GV cùng HS khởi động các khớp, cổ chân, cổ tay, gối, vai, hông
- HS Chạy theo đội hình2 hàng dọc
- Cả lớp thực hiện khởi động các khớp
* Trò chơi: “ Quả gì ăn được ”
- HS chơi trò chơi
- GV nhắc lại cách chơi, luật chơi.
2. Phần cơ bản:
- Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB
- Ôn đi đều theo 2 hàng dọc:
- Cán sự lớp điều khiển, cả lớp đi đều theo 2 hàng dọc
- Các tổ tự tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng
GV bao quát chung nhắc nhở những em thực hiện chưa chính xác.
- Ôn đi chuyển phải, trái:
- HS đứng theo đội hình 2 hàng dọc
GV bao quát chung, sữa chữa.
- Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Làm quen trò chơi “lăn bóng bằng tay”
Cho HS khởi động kỹ các khớp.
- HS xoay các khớp
GV nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách lăn bóng
- HS quan sát
- GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội tập hợp 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát và thẳng hướng với cờ đích
- HS tập cách lăn bóng bằng tay. 
- HS đứng theo đội hình 2 hàng dọc sau vạch xuất phát.
- GV nhắc nhở những trường hợp phạm quy.
- HS chơi thử
- GV ra hiệu lệnh
- Hai đội chơi theo hình thức tiếp sức, hàng nào hoàn thành trước, ít phạm quy hàng đó thắng cuộc. 
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
3. Phần kết thúc:
- Cho học sinh đứng tại chỗ, vỗ tay, hát
- HS vỗ tay hát
- GV hệ thống bài, nhận xét, dặn dò
Tiết 5 – Buổi sáng – Sinh hoạt lớp
I) Lớp trưởng, lớp phó nhận xét các hoạt động trong tuần 20.
II) GV nhận xét chung:
1) Đạo đức:
 2) Học tập:
 3) TDVS:
 4) Lao động:
III) Phương hướng hoạt động tuần 21:
 1. Tích cực thực hiện 2 tốt, trong đó việc rèn luyện ý thức, rèn luyện đạo đức là việc làm cần thiết nhất, bên cạnh đó cần duy trì tốt các phong trào học tập, thi đua trong học tập và rèn luyện đạo đức. 
 2. Tỉ lệ chuyên cần đạt 100 %.
 3. Tham gia tốt các phong trào thi đua của nhà trường.
 4. Duy trì viết VSCĐ chuẩn bị thi viết chữ đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiáo án 4 - 2011 - 2012 - TUẦN 20.docx