Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 22 - Trưởng Tiểu học Dương Quang A

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 22 - Trưởng Tiểu học Dương Quang A

SẦU RIÊNG (Trang 34)

(Ma Văn Tạo)

I. MỤC TIÊU

 - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

 - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 - Tranh minh hoạ, băng giấy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

Gọi 2 em lên bảng đọc bài thơ: Bè xuối sông La và trả lời câu hỏi cuối bài.

- Nhận xét, chấm điểm.

2. Dạy - học bài mới : (30’)

2.1 Giới thiệu bài: (1’)

Từ tuần thứ 22, các em sẽ bắt đầu một chủ điểm mới - Vẻ đẹp muôn màu. Bài đọc mở đầu chủ điểm sẽ giới thiệu cho các em về cây sầu riêng - một loài cây ăn quả rất ngon, rất quý và được coi là đặc sản của miền Nam. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy sầu riêng không chỉ cho quả ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về hình dáng và vẻ đẹp riêng biệt của thân, lá, cành.

 

docx 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 22 - Trưởng Tiểu học Dương Quang A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
Tiết 1 – Buổi sáng – Chào cờ
 Tiết 2- Buổi sáng - Tập đọc 
SẦU RIÊNG (Trang 34) 
(Ma Văn Tạo)
I. MỤC TIÊU 
	- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
	- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Tranh minh hoạ, băng giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng đọc bài thơ: Bè xuối sông La và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
Từ tuần thứ 22, các em sẽ bắt đầu một chủ điểm mới - Vẻ đẹp muôn màu. Bài đọc mở đầu chủ điểm sẽ giới thiệu cho các em về cây sầu riêng - một loài cây ăn quả rất ngon, rất quý và được coi là đặc sản của miền Nam. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy sầu riêng không chỉ cho quả ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về hình dáng và vẻ đẹp riêng biệt của thân, lá, cành.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2. Hoạt động dạy học:
a. Luyện đọc:
- YC HS khá giỏi đọc bài.
-1 hs đọc toàn bài.
- Bài được chia làm mấy đoạn ?
- Bài chia làm 3 đoạn
 Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn:
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1.
- Trong bài có những từ ngữ nào khó đọc dễ lẫn.
- hs phát âm lại: rất xa, ngào ngạt, nhuỵ, khẳng khiu, thẳng đuột, chiều quằn 
- YC HS đọc nối tiếp lần 2. 1 HS đọc chú giải.
- 3HS đọc nối tiếp lần 2. 1 hs đọc mục chú giải, HS khác đọc thầm 
+ HD HS luyện đọc câu khó.
- Chia cặp yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc bài theo cặp
- GV đọc bài
b.Tìm hiểu bài:
Đoạn toàn bài
- 2 em đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
- Sầu riêng là đặc sản của Miền Nam.
- Dựa vào bài văn, hãy miêu tả những nét đặc sắc của:
+ Hoa sầu riêng có gì đặc biệt?
+ Hoa sầu riêng: Hoa trổ vào cuối năm ; thơm ngát như hương cau, hương bưởi ; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà ...
+ Quả sầu riêng có nét nổi bật nào?
+ Quả sầu riêng: Lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến ; mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi thơm ngào ngạt ; ... 
+ Dáng cây sầu riêng có gì gây ấn tượng? 
+ Dáng cây sầu riêng: Thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
- Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.
- Đọc đoạn 2
1 HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2.
Trong đoạn 2, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? So sánh cái gì với cái gì?
Trong đoạn 2, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh hoa sen; quả sầu riêng giống tổ kiến.
- Có những từ so sánh nào?
- Các từ so sánh là: như; hao hao giống; trông giống.
- Bài đọc nói lên nội dung gì?
- Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
c. Hướng dẫn hs đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
Tìm chỗ nhấn giọng.
Tìm chỗ ngắt nghỉ
- hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
HS - GV nhận xét:
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà đọc bài cho cả nhà cùng nghe. GV nhận xét tiết học:
 Đọc bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2- Buổi sáng - Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 118) 
I. MỤC TIÊU 
	- Rút gọn được phân số.
	- Quy đồng được mẫu số hai phân số. 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Các ngôi sao, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào nháp:
 quy đồng các phân số: 12; 25; 34
12 = 1x 102 x 10 = 1020 ; 25 = 2 x 45 x 4 = 820 ; 34 = 3 x 54 x 5 = 1520
quy đồng các phân số: 12; 25; 34 được: 1020 ; 820 ; 1520
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
Chúng ta đã biết rút gọn phân sô, biết quy đồng mẫu số các phân số. Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập lại các kiến thức đó.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2. Hoạt động dạy học:
 * Bài 1: Rút gọn ps:
- 4 hs làm bài vào bảng nhóm. Cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài bạn.
HS - GV nhận xét:
1230 = 12 : 630 : 6 = 25; 2045 = 20 : 545 : 5 = 49 ; 
2870 = 28 : 1470 : 14 = 25; 3451 = 34 : 1751 : 17 = 23
*Bài 2: Phân số = 29 .
- Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm rút gọn 1 phân số. Báo cáo kết quả.
Nhóm 1: 518 là ps tối giản.
Nhóm 2: 627 = 6 :327 :3 = 29 
Nhóm 3: 1463 = 14 :763:7 = 29 
Nhóm 4: 1036 = 10 :236:2 = 518
- Vậy trong các phân số đó phân số nào bằng 29 ?
Vậy 29 = 627 = 1463
* Bài 3: Quy đồng ms các ps:
- 4 hs làm bài vào bảng nhóm. Cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài bạn.
HS – GV nhận xét:
a)Ta có: 43 = 4 x 8 3 x 8 = 3224 ; 58=5 x 38 x 3= 1524
quy đồng mẫu số 43 và 58 được 3224 và 1524
b) Ta có 45 = 4 x 95 x 9 = 3645 ; 59=5 x 59 x 5= 2545
quy đồng mẫu số 45 và 59 được 3645 và 2545
c)Ta có: 49=4 x 49 x 4 = 1636 ; 712 = 7 x 312x 3= 2136 
quy đồng mẫu số 49 và 712 được 1636 và 2136
d)Ta có: 12 = 1 x 62 x 6 = 612 ; 23= 2 x 43 x 4= 812; quy đồng 12; 23 và 712 được 612 ; 812 và 712
3. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học. Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập còn lại:
Chuẩn bị bài sau.
Tiết5- Buổi sáng– Ôn Toán 
 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU 
Rèn luyện quy đồng mẫu số các phân số, so sánh hai phân số với 1.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giải bài tập trong VBT
- Giải các bài tập trong VBT.
Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
2. Quy đồng các phân số sau và so sánh chúng với 1.
Cả lớp làm bài vào vở ôn luyện.
 521 và 512
 521 = 5 x 421 x 4= 2084; 512 = 5 x 712 x 7 = 3584 <1
3. Viết phân số 23 và 6 thành hai phân số có mẫu số là 18 bằng phân số đã cho.
Phân số viết được là: 1218 và 10818
 Tiết 1 - Buổi chiều - Luyện từ và câu (tiết 43)
Chủ ngữ trong câu kể : Ai thế nào ?
I. MỤC TIÊU
 	- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
	- nhận biết được các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ?
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	 Bảng phụ, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi1 - 2 em lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào nháp:
- Nhận xét, chấm điểm.
 	2. Dạy học bài mới.
	2.1 Giới thiệu bài:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Hoạt động dạy học:
a) Nhận xét:
* Bài 1: Tìm các câu kể Ai thế nào ? Trong đoạn văn sau:
- 1 hs đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
Câu 1: Hà Nội tưng bừng màu đỏ
Câu 2: Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.
Câu 4: Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.
HS - GV nhận xét:
Câu 5: Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
* Bài 2: Xác định chủ ngữ của những câu vừa tìm được.
- Làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả.
+ Câu 1: Hà Nội tưng bừng màu đỏ
Câu 2: Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.
Câu 4: Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.
Câu 5: Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
- Làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả.
HS - GV nhận xét:
- CN của các câu trên đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN.
- CN của câu1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành.
* Bài 3: Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì ? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành ?
- CN của câu 2, 4, 5 do cụm từ tạo thành.
HS - GV nhận xét:
b) Ghi nhớ:
- GV yêu cầu hs đọc nối tiếp mục ghi nhớ trong sgk.
- HS nối tiếp đọc mục ghi nhớ trong sgk.
c) Luyện tập:
* Bài 1: Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào ? Trong đoạn văn dưới đây:
- Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
HS - GV nhận xét:
Câu 3:CN là: Màu vàng trên lưng chú...
Câu 4: CN là: Bốn cái cánh ...
Câu 5: CN là: Cái đầu... và hai con mắt.
Câu 6: CN là: Thân chú ...
Câu 8: CN là: Bốn cánh ...
* Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thế nào ?
- HS viết bài. Làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả.
Một số hs trình bày bài của mình.
HS - GV nhận xét:
3. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài và làm bài tập 2, và vận dụng trong thực tế. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 - Buổi chiều - Kể chuyện (tiết 22)
CON VỊT XÂU XÍ 
I. MỤC TIÊU 
 	- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp được đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước ; bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
	- Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: 
 Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Tranh minh hoạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng kể lại câu chuyện được tham gia hoặc chứng kiến nói về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt.
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
 - Hôm nay các em sẽ được nghe kể câu chuyện Con vịt xấu xí
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2. Các hoạt động dạy học: 
a) GV kể chuyện lần 1: 
- HS lắng nghe.
Không có tranh minh hoạ.
Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, kể phân biệt lời các nhân vật.
GV kể chuyện lần 2:
GV kể chuyện kết hợp sử dụng tranh.
- HS nghe kết hợp quan sát tranh.
GV lần lượt đưa từng bức tranh lên bảng kể cho hs nghe nội dung câu chuyện.
- Các nhóm thảo luận, tìm lời thuyết minh cho mỗi bức tranh của mình.
b) Làm bài tập.
* Bài 1: Sắp xếp lại thứ tự các tranh bên cho đúng với cốt truyện Con vịt xấu xí mà em vừa được nghe kể.
Sắp xếp tranh theo thứ tự đúng: 2, 1, 3, 4.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
Mỗi nhóm tương ứng với một bức tranh.
- 4 nhóm lên gắn lời thuyết minh cho 4 bức tranh.
HS - GV nhận xét:
+ Phần lời ứng với tranh 1: Vợ chồng thiên nga gửi con lại cho vịt mẹ trông giúp.
+ Phần lời ứng với tranh 2: Vịt mẹ dẫn đàn con ra ao. Thiên nga con đi sau cùng. Trông rất cô đơn lẻ loi.
+ Phần lời ứng với tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con. 
+ Phần lời ứng với tranh 4: Thiên nga con theo bố mẹ bay đi. Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên.
* Bài 2: Dựa vào các tranh đã sắp xếp lại, kể từng đoạn câu chuyện.
- Các nhóm kể chuyện cho nhau nghe.
* Bài 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Một số hs thi kể chuyện.
- Một số hs thi kể chuyện.
* Trao đổi với các bạn trong lớp về ý nghĩa câu chuyện:
Thảo ... cầu để làm quen và tập giữ thăng bằng rồi mới cho tập trên cầu theo tổ.
- Tổ nào thực hiện đúng nhất, tổ đó thắng.
HĐ3: Phần kết thúc.
- Chạy nhẹ nhàng, sau đó tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- GV cùng học sinh hệ thống bài tập và nhận xét
- Giao bài tập về nhà, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Tiết 2- Buổi chiều - Toán (tiết 109)
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ. (Trang 121)
I. MỤC TIÊU 
 - Biết so sánh các phân số khác mẫu số.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 2 băng giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào nháp:
Hãy viết hai phân số có cùng mẫu số rồi so sánh.
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
Giới thiệu bài: Các em đã biết cách so sánh các ps cùng mẫu số, vậy với các ps khác mẫu số thì chúng ta so sánh như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2. Hoạt động dạy học:
 a) Hướng dẫn so sánh hai ps khác ms.
GV đưa ra hai ps 23 và 34.
- MS của 2 ps khác nhau.
- Em có nx gì về ms của hai ps này ?
Cách 1: GV đưa ra hai băng giấy như nhau.
- Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, vậy đã tô màu mấy phần băng giấy ?
- Đã tô màu 23 băng giấy.
- Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần, vậy đã tô màu mấy phần của băng giấy ?
- Đã tô màu 34 băng giấy.
- Băng giấy nào được tô màu nhiều hơn?
- Băng giấy thứ hai được tô màu nhiều hơn.
- Vậy 23 băng giấy và 34 băng giấy, phần nào lớn hơn ?
- 34 băng giấy lớn hơn 23 băng giấy.
- Vậy 23 và 34 , ps nào lớn hơn ?
- Phân số 34 lớn hơn ps 23 .
- 23 như thế nào so với 34?
- Phân số 23 bé hơn phân số 34.
- Hãy viết kết quả so sánh 23 và 34.
- HS viết 23 23 .
Cách 2: YC hs quy đồng ms rồi so sánh hai ps.
- Thực hiện bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số => đưa ra quy tắc.
- Đọc quy tắc:
b) Luyện tập.
* Bài 1: So sánh hai ps:
- 3 hs làm bài vào bảng nhóm. Cả lớp làm bài vào vở.
HS - GV nhận xét:
a) Ta có: 34 = 3 x 54 x 5 = 1520; 45 = 4 x 45 x 4 = 1620 . 
Vì 1520 < 1620 nên 34 < 45 .
b)Ta có: 56 = 5 x 86 x 8 = 4048; 78 = 7 x 68 x 6 = 4248.
Vì 4048 < 4248 nên 56 < 78.
c)Ta có 25 = 2 x 25 x 2 = 410. Giữ nguyên 310 .
 Vì 410 > 310 nên 25 > 310 .
* Bài 2: Rút gọn rồi so sánh hai ps.
- Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
a) Rút gọn 610 = 6:210 :2 = 35. Vì 35 < 45 nên 610 < 45.
b) Rút gọn 612 = 6 :312 :3 = 24. Vì 34 > 24 nên 34 > 612 
* Bài 3. Khuyến khích HS khác giỏi làm hết bài 3.
Ta có: 38 = 3 x 58 x 5 = 1540; 25 = 2 x 85 x 8 = 1640.
Vì 1540 < 1640 nên Mai ăn 38 cái bánh ít hơn Hoa ăn 25 cái bánh.
- HS - GV nhận xét:
3. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét tiết học. Nhắc hs về nhà làm lại bài tập 3 :
 Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu 17 tháng 2 năm 2012
 Tiết 1 - Buổi sáng - Toán 
LUYỆN TẬP (Trang 122) 
I. MỤC TIÊU 
	 - Biết so sánh hai phân số. 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào nháp theo yêu cầu:
Viết 2 phân số khác mẫu số rồi so sánh chúng.
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
Trong giờ học này, các em sẽ được rèn luyện kĩ năng so sánh hai ps.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2. Hoạt động dạy học:
* Bài 1: So sánh hai ps.
- Muốn so sánh hai ps khác ms ta làm như thế nào ?
- Ta quy đồng mẫu số hai phân số đó đưa về so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
Giảng: Khi thực hiện so sánh hai ps khác ms không nhất thiết phải quy đồng ms thì mới đưa về được dạng hai ps cùng ms. Có những cặp ps khi chúng ta rút gọn ps cũng có thể đưa về hai ps cùng ms, vì thế khi làm bài các em cần chú ý quan sát, nhẩm để lựa chọn cách quy đồng ms hay rút gọn ps cho tiện.
4 làm bài vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở.
a) 58 < 58 
b) Rút gọn 1525 = 15 :525 :5 = 35 . 
Vì 35 < 45 nên 1525 < 45 .
HS - GV nhận xét:
c) Quy đồng 97 = 9 x 87 x 8 = 7256 ; 98 =9 x 78 x 7 = 6356
Vì 7256 > 6356 nên 97 > 98 .
d) Giữ nguyên 1120.Ta có 610 = 6 x 210 x 2= 1220
Vì 1120 < 1220 nên 1120 < 610.
* Bài 2: So sánh hai ps bằng hai cách khác nhau.
- 2 làm bài vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở.
- Cách 1: Quy đồng ms các ps rồi so sánh.
C1: Quy đồng 87 = 8 x 87 x 8 = 6456 ; 78 =7 x 78 x 7 = 4956
Vì 6456 > 4956 nên 87 > 78
- Cách 2: So sánh với 1.
- Hãy so sánh từng ps trên với 1
C2: Ta có: 87 > 77 = 1 ; 78 < 88 = 1 .
- Dựa vào kết quả so sánh từng ps với 1, em hãy so sánh hai ps đó với nhau.
Vì 87 > 1; 78 78 .
- Với các bài toán về so sánh hai ps, trong trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh ps với 1.
- Khi hai ps cần so sánh có một ps lớn hơn 1 và ps số kia nhỏ hơn 1.
HS - GV nhận xét:
b) Ta có: 95 > 55 = 1 ; 58 < 88 = 1.
Vì 95 >1 ; 58 58
c)Ta có: 1216 2121 = 1
Vì 1216 1 nên 1216 < 2821.
* Bài 3: So sánh hai ps có cùng tử số.
a) -YC hs quy đồng ms rồi so sánh hai ps.
a) 2 làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- HS thực hiện và nêu kết quả so sánh.
 45 > 47
- Em có nhận xét gì về ts của hai ps trên ?
- PS có cùng ts là 4.
- Phân số nào là ps bé hơn ?
- PS bé hơn là ps 47
- MS của ps 47 lớn hơn hay bé hơn ms của phân số 45 ?
- MS của ps 47 lớn hơn ms của ps 45
- PS nào là ps lớn hơn ?
- PS lớn hơn là ps 45
- MS của ps 45 lớn hơn hay bé hơn ms của ps 47?
- MS của ps 45 bé hơn ms của ps 47.
Dùng băng giấy bằng nhau có chia thành 5 phần và chia thành 7 phần bằng nhau, cuùng lấy một số phần rồi so sánh.
- Như vậy: Khi so sánh hai ps có cùng ts, ta có thể dựa vào ms để so sánh như thế nào ?
- Với hai ps có cùng ts, ps nào có ms lớn hơn thì ps đó bé hơn và ngược lại ps nào có ms bé hơn thì lớn hơn.
- Áp dụng thực hiện tiếp ý b)
b) Vì 11 914
Vì 9 811
* Bài 4: Viết các ps theo thứ tự từ bé đến lớn:
2 em làm bài vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở.
Khuyến khích HS khá, giỏi thực hiện ý b) 
a) Vì 67 > 57 ; 57 > 47, nên thứ tự các phân số là:
 47; 57 ; 67 .
b) Quy đồng mẫu số các phân số:
23 = 2 x 43 x 4 = 812 ; 56 = 5 x 26 x 2 = 1012 ; 34 = 3 x 34 x 3 = 912
Vì 1012 > 912 > 9812 nên thứ tự các phân số là:
23; 34 và 56
3. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét tiết học. 
 Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2- Buổi sáng – Ôn Toán 
Ôn: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ.
I. MỤC TIÊU 
	Rèn luyện kĩ năng so sánh hai phân số bất kì khác nhau vê cả tử số và mẫu số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giải bài tập trong VBT
- Giải các bài tập trong VBT Toán.
 Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
2. Thực hiện so sánh các phân số sau bằng nhiều cách khác nhau:
 a) 52 và 37 
C1: Quy đồng 52 = 5 x 72 x 7 = 3514 ; 37 = 3 x 2 7 x2 = 614 
Vì: 3514 > 614 nên 52 > 37 
C2:Vì 52 > 1; 37 37 
b) 49 và 88 
C1: Quy đồng 49 = 4 x 89 x 8 = 3272 ; 88 = 8 x 9 8 x9 = 7272 
Vì: 3272 < 7272 nên 49 < 88 
C2:Vì 49 < 1; 88 = 1 nên 49 < 88 
Tiết 3- Buổi sáng - Ôn Luyện từ và câu 
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU 
 	- Ôn tập về các câu kể kiểu câu: Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ?
	- Vận dụng vào bài để viết được một đoạn văn ngắn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động dạy học:
* Bài 1: Hãy lấy ví dụ về câu kể Ai là gì? Ai làm gì ? Ai thế nào ?
- Nêu sự khác nhau giữa 3 kiểu câu trên? 
- HS lấy VD theo yêu cầu của bài tập.
- HS nêu; 
+ Giống nhau đều có hai bộ phận chính của câu.
+ Khác nhau ở bộ phận vị ngữ trả lời cho từng câu hỏi khác nhau
* Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 - 7 câu trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong 3 kiểu câu vừa ôn ở bài tập 1.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
- HS làm việc cá nhân viết ra vở
- Một số HS trình bày trước lớp và nêu câu mình viết theo các kiểu câu đã học.
2. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học, nhắc HS vận dụng vào trong thực tế bài học và trong cuộc sống.
Tiết 4 – Buổi sáng – Thể dục
KIỂM TRA NHẢY DÂY
TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU”
I. MỤC TIÊU
 - Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 - Trò chơi '' Đi qua cầu''. Yêu cầu nắm được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện
 - Phương tiện: Ghế băng, dây nhảy và sân được kẻ sẵn khu vực kiểm tra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ kiểm tra.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
 - Trò chơi '' kết bạn''.
 2. Phần cơ bản:
a, Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
- Kiểm tra nhảy dậy kiểu nhảy chụm hai chân
+ Giáo viên đánh giá theo các mức sau:
+ Cả lớp đứng theo đội hình kiểm tra 3 hàng ngang ( theo 3 tổ).
 Mỗi lần kiểm tra 3 em thực hiện đồng loạt 1 lượt nhảy. 
Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản đúng động tác liên tục từ 6 lần trở lên, có ý thức kỹ luật tốt.
 Hoàn thành: Nhảy cơ bản đúng động tác được liên tục từ 3-5 lần. 
 Chưa hoàn thành: Nhảy sai động tác hoặc chỉ nhảy được dưới 2 lần, chưa có ý thức cố gắng trong tập luyện.
b, Trò chơi vận động ''Đi qua cầu ''
- GV chia học sinh trong lớp thành 2 đội đều nhau
- 
- Gọi 1 học sinh nêu lại cách chơi để học sinh nắm vững
- 1 học sinh nêu lại cách chơi .
- Cử 3 h/ s làm nhóm trưởng, tổ chức, điều khiển các bạn trong nhóm chơi.
3, Phần kết thúc:
- Chạy chậm, thả lỏng tích cực, hít thở sâu
- GV nhận xét phần kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
Tiết 5– Buổi sáng – Sinh hoạt
Sinh hoạt
I) Lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần 22.
II) GV nhận xét chung:
1) Đạo đức: Nhìn chung cả lớp đều có ý thức rèn luyện đạo đức, hăng hái tham gia mọi hoạt động của lớp và của trường. Tuy nhiên trong giờ truy bài vẫn còn tồn tại một số em chưa nghiêm túc làm ảnh hưởng đến các bạn trong lớp và ảnh hưởng đến thành tích của lớp như Đào Đạt.
 2) Học tập: Các em đã tích cực xây dựng bài, làm bài tập ở nhà. Tuy nhiên cũng còn một số em chưa thực hiện tốt như: Truân, Đào Đạt
III) Phương hướng hoạt động tuần 23:
 1. Tích cực thực hiện 2 tốt, thi đua trong cả rèn luyện đạo đức tốt và học tập tốt. 
 2. Tham gia tốt các hoạt động của nhà trường.
 3. Tích cự ôn luyện chuẩn bị cho cuộc thi “Học sinh giỏi cấp thị xã”.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an 4 - 2011 - 2012 - TUAN 22.docx