Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 33 - Trưởng Tiểu học Dương Quang A

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 33 - Trưởng Tiểu học Dương Quang A

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

(Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

 - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện.

 - Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.

 - Ý nghĩa thực tiễn: Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 - SGK, bảng phụ ghi câu luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

Gọi 2 em lên bảng đọc thuộc lòng hai bài thơ Ngắm trăng - Không đề và trả lời câu hỏi cuối bài.

- Nhận xét, chấm điểm.

2. Dạy - học bài mới : (30’)

 

docx 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 33 - Trưởng Tiểu học Dương Quang A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 30 tháng 4 năm 2012
Tiết 1 – Buổi sáng – Chào cờ 
 Tiết 2 – Buổi sáng – Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU 
	 - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện.
	- Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
	- Ý nghĩa thực tiễn: Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- SGK, bảng phụ ghi câu luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng đọc thuộc lòng hai bài thơ Ngắm trăng - Không đề và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. 2. Hoạt động dạy học:
a) Luyện đọc
- 1 HS khá giỏi đọc bài.
- Bài có thể chia thành mấy đoạn?
- Bài đọc có thể chia thành 3 đoạn: 
Đoạn 1: từ đầu đến...Nói đi ta trọng thưởng.
Đoạn 2: tiếp đến ...đứt dải rút ạ.
Đoạn 3 phần còn lại.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- Đọc từ khó đọc
- Đọc từ khó: bụm miệng, ngự uyển, cuống, rạng rỡ, nguy cơ...
- Đọc câu dài.
- Đến khi cậu bé chỉ quả táo cắn dở/ đang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển/ thì ai nấy đều bật cười thành tiếng.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Nhóm đôi luyện đọc tiếp nối đoạn
- Gọi HS đọc toàn bài
- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu nhóm đôi đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp.
- Gọi HS trả lời tiếp nối
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
+ Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy?
+ Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào.
+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé?
+ Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu.
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh cậu, nhà vua 
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Những chuyện ấy buồn cười vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên 
+ Bí mật của tiếng cười là gì?
- Đó là việc nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuấn, bất ngờ, trái ngược nhau, với cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
+ Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, 
+ Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3.
+ Đoạn 1, 2: tiếng cười có ở xung quanh ta.
+ Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn
- Ghi ý chính của từng đoạn lên bảng
+ Phần cuối truyện cho ta biết điều gì?
+ Phần cuối truyện nói lên tiếng cười đã làm thay đổi cuộc sống của vương quốc u buồn.
- Ghi nội dung của bài lên bảng.
- Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc.
- 2 lượt HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc (như ở phần luyện đọc)
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ 3 đến 5 HS thi đọc.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé.
-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- 5 HS đọc phân vai.
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến
+ Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống.
+ Thật là kinh khủng nếu cuộc sống không có tiếng cười.
+ Thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe.
Tiết 3 – Buổi sáng – Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ. (Trang 168)
I. MỤC TIÊU 
 	-Thực hiện phép nhân, phép chia phân số .
	-Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
	Làm được các bài tập: BT1, BT2, BT 4(a)
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	 -Bảng phụ , vở toán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng nêu quy tắc nhân và chia hai phân số.
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2.Hoạt động dạy học:
 . 
*Bài 1- Đọc yêu cầu của bài 
- .HS đọc yêu cầu bài tập
- 4 em làm mỗi em 3 ý vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài.
a) 23 x 47 = 2 x 43 x 7 = 821 ; 821 : 23 = 821 x 32 = 47
 821 : 47 = 821 x 74 = 23 ; 47 x 23 = 4 x 27 x 3 = 821
b) 311 x 2 = 3 x 211 = 611 ; 611 : 311 = 611 x 113 = 63 = 2
611 : 2 = 611 x 2 = 311; 2 x 311 = 2 x311 = 611
c)4 x 27 = 4 x 27 = 87 ; 87 : 87 = 87 x 72 = 4
87 : 4 = 87 x 4 = 828= 27 ; 27 x 4 = 2 x 4 7 = 87
 *Bài 2 (168)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
- Đọc yêu cầu và xác định tên gọi của x trong mỗi phép tính.
-Cho HS tự làm bài .
- 4 em làm mỗi em 3 ý vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở
-GV nhận xét, chữa bài.
a) 27 x X = 23
 X = 23 : 27
 X = 73
b) 25 : X = 13
 X = 25 : 13
 X = 65
c)X : 711 = 22
 X = 22 x 711
 X = 14
*Bài 3. (Khuyến khích học sinh khá, giỏi thực hiện)
a) 37 x 73 = 1 ; b) 37 : 37 = 37 x 73 = 1
-GV nhận xét .
c) 23 x 16 x 911 = 111 ; d) 2 x 3 x 42 x 3 x 4 x 5 = 15
*Bài 4 (169)
2-3 em đọc đề bài.
HS đọc đề nêu cách làm .
-Chấm, chữa bài .
Bài làm:
a)Chu vi hình vuông là:
25 x 4 = 85 (m)
Diện tích hình vuông là:
25 x 25 = 425 (m2)
b) Diệntích hình vuông nhỏ là:
225 x 225 = 4625 (m2)
Số ô vuông cắt được là:
425 : 4625 = 25 (ô vuông)
c) Chiều rộng hình chữ nhật là:
425 : 45 = 15 (m)
Đáp số:
a) Chu vi: 85 m; DT: 425 m2
b) 25 ô vuông
c) 15 m
3. Củng cố Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau.
 Tiết 5 – Buổi sáng – Ôn Toán
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU 
 	- Giúp HS ôn tập về các phép tính với phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giải các bài tập trong VBT
- GV bao quát giúp đỡ nhất là HS yếu.
Giải các bài tập trong VBT
* Bài toán. Một đội công nhân làm đường, ngày đầu làm được 12 đoạn đường, ngày thứ hai đội đó làm được 13 đoạn đường. Hỏi đội đó còn phải làm bao nhiêu phần đoạn đường?
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Tóm tắt bài toán.
- HS làm bài tập vào vở.
Bài giải
Cả hai ngày đội công nhân sửa được số phần đường là :
12 + 13= 56 ( đoạn đường)
Số phân đường đội đó phải sửa là :
1 - 56 = 16 (đoạn đường)
Đáp số : 16 đoạn đường.
Tiết 1 - Buổi chiều - Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Lạc quan - Yêu đời
	I. MỤC TIÊU 
 	- Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa BT2, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa BT3; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan không nản trí trước khó khăn BT4.
	II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài :
- Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- 2 HS lên bảng
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
=> GV GT vào bài
- Nhận xét.
2- Hoạt động dạy học :
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài.
- Gợi ý: Các em xác định nghĩa của từ "lạc quan" sau đó nối câu với nghĩa phù hợp.
- 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì nối vào SGK.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Chữa bài
* Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- Hoạt động trong nhóm: trao đổi, xếp từ vào nhóm hợp nghĩa.
- Yêu cầu HS làm vệic theo nhóm 4 HS.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
a. Những từ trong đó "lạc" có nghĩa là "vui mùng": lạc quan, lạc thú.
b. Những từ trong đó"lạc" có nghĩa là "rớt lại, sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
+ Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng "lạc quan" ở bài tập.
- Tiếp nối nhau giải thích theo ý hiểu:
+ Lạc quan: có cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng.
- Nếu HS chưa hiểu đúng nghĩa GV có thể giải thích cho HS.
+ Lạc thú: những thú vui.
+ Lạc hậu: bị ở lại phía sau, không theo kịp đà tiến bộ, phát triển chung.
+ Lạc điệu: sai, lệch ra khỏi điệu của bài hát, bản nhạc.
+ Lạc đề: không theo đúng chủ đề, đi chệch yêu cầu về nội dung.
+ Em hãy đặt câu với mỗi từ có tiếng "lạc" vừa giải nghĩa.
- Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp:
+ Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời.
+ Những lạc thú tầm thường dễ làm hư hỏng con người.
* Bài 3
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2.
a. Những từ trong đó quan có nghĩa là "quan lại" "quan tâm".
b. Những từ trong đó quan có nghĩa là "nhìn, xem": lạc quan.
c. Những từ trong đó quan có nghĩa là "liên hệ, gắn bó" - quan hệ, quan tâm.
+ Quan quân: quân đội của nhà nước phong kiến.
+ Quan hệ: sự gắn liền về mặt nào đó giữa hai hay nhiều sự vật với nhau.
+ Quan tâm: để tâm, chú ý thường xuyên đến.
+ Đặt câu:
+ Quan quân nhà Nguyễn được phen sợ hú vía.
+ Mọi người đều có mối quan hệ với nhau.
+ Mẹ rất quan tâm đến em
* Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, 
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- 4 HS tiếp nối nhau phát biểu.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ, tục ngữ và làm lại BT4, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 - Buổi chiều - Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU 
 	- Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời
	- Hiểu nội dung của câu chuyện, đoạn truyện các bạn vừa kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
	- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
	 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
  ... 
- Dán phiếu, đọc, chữa bài .
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
a) Để tim phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều cán bộ y tế về các bản.
b) Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng !
c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học ... 
 * Bài 2: 
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1 .
a) Để lấy nước tưới cho vùng đất ...
b) Để trở thành những người có ích cho xã hội / Để trở thành con ngoan trò giỏi / Vì danh dự của lớp / .
c) Để thân thể mạnh khoẻ / Để có sức khoẻ dẻo dai / em phải ...
* Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu và 2 đoạn văn của bài . 
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài .
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét.
2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng .
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
a) Chuột thường gặm các vật cứng để làm gì ? Để mài cho răng cùn đi.
b) Lợn thường lấy mõm dũi đất lên để làm gì ? Để kiếm thức ăn chúng dùng cá.... 
3 - Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc phần ghi nhớ, đọc lại 2 đoạn văn ở BT3, đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5 – Buổi sáng – Ôn Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU 
 	- Giúp HS ôn tập về các phép tính với phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giải các bài tập trong VBT
- GV bao quát giúp đỡ nhất là HS yếu.
Giải các bài tập trong VBT
* Bài toán. Một bể không có nước, người ta mắc vòi nước vào bể, ngày đầu chảy được 14 bể, ngày thứ hai đội đó chảy được 23 bể. Hỏi sau hai ngày bể bao nhiêu phần chưa có nước?
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Tóm tắt bài toán.
- HS làm bài tập vào vở.
Bài giải
Cả hai ngày số nước chảy vào bể là :
14 + 23= 1112 ( bể)
Số phân chưa có nước là :
1 - 1112 = 112 (bể)
Đáp số : 112 bể.
Thứ năm, ngày 3 tháng 5 năm 2012.
Tiết 1 – Buổi sáng – Thể dục 
KIỂM TRA MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. 
	I. MỤC TIÊU 
 	- Kiểm tra nội dung môn thể thao tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
	 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
	- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ thể thao.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động dạy học:
a) Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu và cách thức tiến hành kiểm tra.
- Khởi động (2*8 nhịp)
- Cán sự lớp điều khiển lớp thực hiện bài khởi động và bài thể dục phát triển chung 2 lần 8 nhịp.
b) Phần cơ bản:
Kiểm tra nội dung môn tự chọn (9’- 11’)
- Kiểm tra Tâng, đá cầu (9’- 11’)
+ Đúng cách cầm cầu (1’- 2’)
+ Tâng cầu và đá cầu tối thiểu được 3 lần (A), từ trên 5 lần (A+) 
d) Phần kết thúc (4’- 6’) 
- Thả lỏng (1’)
Học sinh thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
- Hệ thống lại bài học
2- Củng cố (1’- 2’)
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kêt quả giờ học và ra bài tập về nhà.
Tiết 2 – Buổi chiều – Toán 
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Trang 170)
I. MỤC TIÊU 
 	- Chuyển đổi được số đo khối lượng 
	-Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo khối lượng thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
	- Giải bài toán có liên quan đến đại lượng .
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Bảng phụ , vở toán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng nêu các đơn vị đo khối lượng đã học. Mỗi đơn vị liền kề hơn kém nhau mấy lần?
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2.Hoạt động dạy học:
 . 
*Bài 1(170)
-GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 
-HS nối tiếp nhau đọc bài 
-GV nhận xét cho điểm . 
-HS làm bài thống nhất kết quả .
1 yến = 10 kg
1 tạ = 10 yến
1 tạ = 100 kg
1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 1000 kg
1 tấn = 100 yến
 *Bài 2 (171)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
 - HS dùng bút chì tự làm bài vào SGK.
-GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình .
 a) 10 yến = 100kg 
 50 kg = 5 yến
12 yến = 5 kg 
1yến 8 kg = 18 kg
 b) 5 tạ = 50 yến 
 30 yến = 3 tạ
1500 kg = 15 tạ 
7 tạ 20 kg = 720 kg
 c) 32 tấn = 320 tạ 
 230 tạ = 23 tấn
 4000 kg= 4 tấn 
3 tấn25kg = 3025 kg
*Bài 3 - 
 HS đọc đề nêu yêu cầu 
-2 HS làm bảng nhóm, HS lớp làm vở .
-GV chữa bài nhận xét .
 2kg 7 hg = 2700 g
 5 kg 3 g < 5035 g
60 kg 7 g > 6007 g
12500 g = 12 kg 500g
*Bài 4 (171)
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
- HS đọc đề nêu cách làm .
-1 em làm bài vào bảng nhóm, cả lớp làm vở 
-Nhận xét, chữa bài 
Bài giải:
1 kg 700g = 1700 g
Cả con cá và mớ rau nặng là :
1700 + 300 = 2000(g)
2000 g =2 kg
Đáp số : 2kg
*Bài 5 Khuyến khích học sinh khá, giỏi thực hiện 
-Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu .
- Đọc đề nêu yêu cầu 
-YC HS đổi vở kiểm tra kết quả .
-HS làm bảng ; HS lớp làm vở và đổi chéo vở kiểm tra kết quả 
Bài giải :
Xe chở được số gạo cân nặng là : 
 50 x 32 = 1600(kg)
1600kg = 16 tạ .
Đáp số : 16tạ
3. Củng cố Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
Thứ sáu, ngày 4 tháng 5 năm 2012
Tiết 1 - Buổi sáng - Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo )
( Trang 171)
I. MỤC TIÊU 
 	-Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian . 
	-Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo thời gian thực hiện được các phép tính với số đo thời gian .
	-Giải các bài toán về đơn vị đo thời gian .
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	-Bảng nhóm ghi sẵn bài tập 2 , vở toán, bút chì .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng thực hiện, dưới lớp làm bài vào nháp: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
1 giờ = 60 phút = 3600 giây
1 ngày = 24 giờ = 1440 phút .
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2.Hoạt động dạy học:
 . 
*Bài 1(171)
-GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 
-HS làm bài cá nhân vào SGK bằng bút chì.
-Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài 
-HS nối tiếp nhau đọc bài 
-Cả lớp theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình .
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1 giờ = 3600 giây
1 năm = 12 tháng
1 thế kỉ = 100 năm
1 năm k. nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
 *Bài 2 (171)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
- 2 HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp làm bài vào vở, 2 em làm bài vào bảng nhóm. 
-GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình .
a) 5 giờ = 5 x 60 phút = 300 phút 
420 giây = 420 giấy : 60 = 7phút 
 3giờ 15 phút = 6 x 60 phút + 15 phút = 195 phút 
112 giờ = 112 x 60 phút = 5 phút
b) 4 phút = 240 giây; 2 giờ = 7200 giây
3 phút 25 giây = 205 giây; 110 phút = 6 giây
c) 5 thế kỉ = 500 năm; 120 thế kỉ = 5 năm
12 thế kỉ = 1200 năm; 2000 năm = 20 thế kỉ
.*Bài 3 HSKG(172)
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu 
- 2 HS đọc đề nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm. 
-GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị rồi mới so sánh . 
-2HS làm bảng nhóm; cả lớp làm bài vào vở 
-GV chữa bài nhận xét .
 5 giờ 20 phút > 300 phút 
 320 phút 
 495 giây = 8 phút 15 giây 
 495 giây 
13 giờ = 20 phút 15 phút < 13 phút
 20 phút 12 phút 20 phút
*Bài 4 (172)
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm 
- 2 HS đọc đề nêu cách làm 
-Cho HS làm bài .
-1HS làm bảng ; HS lớp làm vở .
-Chữa bài .
Bài giải :
Thời gian Hà ăn sáng là :
7 giờ - 6 giờ 30 phút = 30 phút
Thời gian Hà ở nhà buổi sáng là
11giờ 30 phút - 7giờ 30 phút = 4 giờ
.
:
*Bài 5 Khuyến khích học sinh khá, giỏi thực hiện (172)
-2 HS đọc đề nêu yêu cầu .
-Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh .
-HS làm bảng ; HS lớp làm vở 
-YC HS đổi vở kiểm tra kết quả .
Giải :
 600giây = 10 phút ; 1/4 giờ = 15 phút ; 3/8 giờ = 18 phút
Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho .
3. Củng cố Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
Tiết 2 – Buổi sáng – Ôn Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
 I. MỤC TIÊU 
	Rèn luyện đổi đơn vị đo khối lượng, lập bảng đơn vị đo khối lượng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dạy học:
 . 
a) Giải các bài tập trong VBT
- Cả lớp giải các bài tập trong VBT.
b) Lập bảng đơn vị đo khối lượng.
- Lập bảng đơn vị đo khối lượng.
c) Giải lại bài 4 và 5 trang 171 trong SGK
- Cả lớp giải lại bài 4 + 5 vào vở ôn luyện.
2. Nhận xét tiết học
Nhắc HS về nhà giải hết các bài tập trong VBT.
Tiết 4 – Buổi sáng – Thể dục 
KIỂM TRA NỘI DUNG MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. 
	I. MỤC TIÊU 
 	- Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
	- Nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau..
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
	- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sân để chơi trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động dạy học:
2.2. Hoạt động dạy học:
a) Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu và cách thức tiến hành kiểm tra.
- Khởi động (2*8 nhịp)
- Cán sự lớp điều khiển lớp thực hiện bài khởi động và bài thể dục phát triển chung 2 lần 8 nhịp.
b) Phần cơ bản:
Môn tự chọn (9’- 11’)
- Tâng, đã cầu (9’- 11’)
+ Ôn 2 trong 4 động tác bổ trợ đã học (2’)
+ Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu kết hợp giải thích động tác, cho học sinh tập kết hợp giáo viên đi kiểm tra, uốn nắn động tác sai cho học sinh.
+ Học cách cầm cầu (1’- 2’)
+ Học tư thế đứng chuẩn bị kết hợp cách cầm cầu, tâng cầu và đá cầu (4’- 5’)
c) Nhảy dây” kiểu chân trước chân sau (9’- 11’) 
+ Cá nhân học nhảy dây
d) Phần kết thúc (4’- 6’) 
- Thả lỏng (1’)
Học sinh thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
- Hệ thống lại bài học
3- Củng cố (1’- 2’)
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kêt quả giờ học và ra bài tập về nhà.
Tiết 5 - Sinh hoạt lớp.
Sinh hoạt tuần 33
	I, Nhận xét chung
 	1,Đạo đức:
	2,Học tập:
	3,Công tác thể dục vệ sinh
	 II, Phương hướng tuần 34:
	-Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất. 
	-Học tập: 
 Phát huy những thành tích đã đạt được trong học kỳ I, khắc phục những thiếu sót để chuẩn bị thi cuối HKII đạt kết quả cao hơn :
 Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.
 Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp
	- Công tác khác:Tham gia đầy đủ, các hoạt động của trường , lớp đề ra.
	- Tích cực thu gom phế liệu xây dựng kế hoạch nhỏ và phấn đấu hoàn thành trong tuần 34.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiáo án 4 - 2011 - 2012- TUẦN 33.docx