Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 34 - Trưởng Tiểu học Dương Quang A

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 34 - Trưởng Tiểu học Dương Quang A

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I. MỤC TIÊU

 - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

 - Hiểu được nội: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.

 II. KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

 - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc; Ra quyết định, tìm kiếm lựa chọn; Tư duy sáng tạo, nhận xét, bình luận

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG.

 - Làm việc nhóm, chia sẻ thông tin, Trình bày ý kiến cá nhân.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

Gọi 2 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi cuối bài.

- Nhận xét, chấm điểm.

 

docx 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 34 - Trưởng Tiểu học Dương Quang A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012
Tiết 1 – Buổi sáng – Chào cờ 
 Tiết 2- Buổi sáng - Tập đọc 
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. MỤC TIÊU 
 	- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
	- Hiểu được nội: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
 II. KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 	- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc; Ra quyết định, tìm kiếm lựa chọn; Tư duy sáng tạo, nhận xét, bình luận
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG. 
	- Làm việc nhóm, chia sẻ thông tin, Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2.Hoạt động dạy học:
 . 
a. Hướng dẫn luyện đọc. 
- 1 HS đọc toàn bài .
- Bài có thể chia bài làm mấy đoạn ?
 - Chia bài làm 3 đoạn :
Đ1 : Từ đầu ...... 400lần
 Đ2 : Tiếp .......mạch máu.
Đ3 : Phần còn lại.
- Y/C HS đọc nối tiếp 3 đoạn .
 - 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
 + Lượt 1: HS đọc phát âm đúng 
 + Lượt 2: HS luyện đọc hiểu nghĩa các từ ngữ khó : Thống kê, thư giãn .
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
 - Luyện đọc cá nhân.
 + 3 HS đọc cả bài . 
 - GVđọc diễn cảm toàn bài giọng vui.
+ HS theo dõi .
b. Tìm hiểu bài. 
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài.
 - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
- Nêu ý chính của từng đoạn văn ?
Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với loài vật khác.
Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
Đoạn 3 : Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.
- Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào ?
- Một ngày trung bình người lớn cười 6 lần, mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 400 lần.
- Vì sao nói : Tiếng cười là liều thuốc bổ ?
 - Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km/giờ ...
- Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì ?
- Sẽ có nguy cơ bị hẹp mạch máu.
- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? 
 + Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước.
- Trong thực tế em còn thấy bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận?
- Bệnh trầm cảm, bệnh Sterss.
 - Em rút ra điều gì qua bài này ?
- HS chọn ý b: Cần biết cách sống vui vẻ .
- Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào?
 - Tiếng cười mang làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Vì vậy mỗi chúng ta cần tạo ra xung quanh cuộc sống mình niềm vui , sự hài hước và tiếng cười.
c. Luyện đọc diễn cảm.(9’) 
 - 3HS đọc và nêu được: Đọc giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng ...
- HD HS đọc đúng, đọc diễn cảm đoạn: “Tiếng cười ... mạch máu”.
- GV đọc mẫu.
 - HS luyện đọc theo nhóm .
- Yêu cầu thi đọc diễn cảm.
 + HS thi đọc diễn cảm bài văn .
- Tuyên dương HS đọc tốt nhất.
 + HS khác nhận xét . 
3.Củng cố, dặn dò
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
- 1HS nhắc lại nội dung bài.
- Dặn dò: về nhà luyện đọc diễn cảm bài, chuẩn bị ôn tập học kì.
Tiết 3- Buổi sáng - Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)
( trang 172)
I. MỤC TIÊU 
 	- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
	- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- 3 bảng nhóm ghi sẵn bài tập 2 a, b, c
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng, dưới lớp làm bài vào nháp: Viết bảng đơn vị đo độ dài:
1 km = 10 hm = 100 dam = 1000 m = 10 000 dm = 100 000 cm = 1 000 000 mm.
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2.Hoạt động dạy học:
 . 
Bài 1: Gọi HS nêu y/c của bài
- Y/c HS làm bài vào vở
- HS làm vào vở và chữa bài:
- Nhận xét, chốt bài làm đúng.
1 m2 = 100 dm2; 1 m2 = 10 000 cm2
1k m2 = 1 000 000 m2 ; 1d m2 = 100 cm2
- Bài tập 1 rèn cho các em kĩ năng gì?
- Bài tập 1 rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé .
- Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
 - Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau hơn kém nhau 100 lần
 Bài 2: Gọi HS nêu y/c của bài
- 2 HS nêu y/c của bài
- Y/c HS làm bài vào vở
 - 3 em làm bài vào bảng nhóm 3 ý a), b), c), cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chốt đáp án
 a) 15 m2 = 150 000 cm2; 110 m2 = 10 dm2
103 m2 = 10 300 dm2; 110 dm2 = 10 cm2
2110 dm2 = 211000 cm2; 
 110 m2 = 1 000 cm2
b) 500c m2 = 5 dm2; 1 cm2 = 1100 dm2
1300 dm2 = 13 m2; 1 dm2 = 1100 m2
60 000 cm2 = 6 m2; 1 cm2 = 110 000 m2
c) 5 m2 9 dm2 = 509 dm2 ; 
 8 m2 50 cm2 = 80 050 cm2 ; 
 700 dm2 = 7 m2 ; 
 50 000 cm2 = 5 m2 . 
- Bài tập giúp em củng cố kiến thức gì?
- Bài tập củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
Bài 3: Khuyến khích HS khá, giỏi thực hiện. 
- Y/c HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên chữa bài
- HS làm bài , chữa bài
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
2 m2 5dm2 > 25 d m2
 200 + 5
3 dm2 5cm2 = 305 cm2
 300 + 5
3 m2 99dm2 < 4 m2
 300 + 99 400
65 m2 = 6 500 dm2
 Bài 4: Y/c HS đọc đề bài toán
 - 2 em đọc đề bài toán, cả lớp đọc thầm 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán cho biết:
+ Thửa ruộng hình chữ nhật, 
chiều dài: 64 m; chiều rộng: 25 m 
+ 1 m2 thu được 12 kg thóc.
- Bài toán yêu cầu gì?
- Tính số thóc của thửa ruộng.
- Để gaiỉ được bài toán, trước tiên ta cần tìm dữ kiện nào?
- Ta cần tìm diện tích của thửa ruộng.
- Sau khi tìm được diện tích của thửa ruộng ta làm thế nào mới tìm được số thóc của thửa ruộng? 
- Ta lấy diện tích của thửa ruộng nhân với số thóc của 1 m2.
- Y/c lớp làm bài.
- 1 em làm bài vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở.
+ GV chấm một số bài, nhận xét.
Bài giải:
Diện tích thửa ruộng là:
64 x 25 = 1 600 m2
 Số thóc thu hoạch được là:
1600 x 12 = 800 (kg)
800 kg = 8 tạ
Đáp số: 8 tạ thóc.
*Củng cố các bước giải bài toán.
3. Củng cố, dặn dò :
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Dặn dò.: về nhà làm các bài tập trong vở bài tập Toán trang 101. 
 Tiết 5- Buổi sáng - Ôn Toán 
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU 
 	- Rèn kĩ năng tính diện tích, tính chu vi của hình chữ nhật, hình vuông.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giải các bài tập trong VBT Toán
- Giải các bài tập trong VBT Toán
Quan sát, giúp đỡ HS yếu thực hiện.
2.Giải bài toán:
Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 6 m, chiều rộng 4 m. Người ta dùng các viên gạch hoa hình vuông có cạnh bằng 15 m để lát nền. Biết rằng mạch vữa không đáng kể. Hãy giúp chủ nhà mua đủ số gạch hoa để lát nền nhà trên.
- 2 em đọc đề bài toán, cả lớp đọc thầm.
- Để giải được bài toán trước tiên ta cần tìm dữ kiện nào?
- Trước tiên ta cần tính diện tích của nền nhà và diện tích của 1 viên gạch hoa.
- Để tính ra số gạch đủ lát nền nhà ta làm thế nào?
- Ta lấy diện tích nền nhà chia cho diện tích 1 viên gạch hoa.
Bài giải:
Cách 1: Diện tích của nền nhà là:
6 x 4 = 24 (m2)
Diện tích của 1 viên gạch hoa là:
15 x 15 = 125 (m2)
Số gạch hoa cần mua là:
24 : 125 = 600 (viên)
Đáp số: 600 viên gạch hoa
Cách 2: Diện tích của nền nhà là:
6 x 4 = 24 (m2)
Đổi: 24 m2 = 240000 cm2
15 m = 20 cm
Diện tích của 1 viên gạch hoa là:
20 x 20 (cm2)
Số gạch hoa cần mua là:
240 000: 400 = 600 (viên)
Đáp số: 600 viên gạch hoa
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Lạc quan - Yêu đời.
	I. MỤC TIÊU 
 	Giúp học sinh:
	- Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1).
- Biết đặt câu với các từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời ( BT2, BT3 ).
	II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	-GV : Vở bài tập Tiếng Việt.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài :
- Đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích, chỉ ra trạng ngữ đó.
- Nhận xét, ghi điểm.
 => Giới thiệu bài.
2. Hoạt động dạy học :
 * Bài1: -Y/c HS đọc đề bài.
+ Hướng dẫn để biết một từ phức chỉ hoạt đông, cảm giác hay tính tình
- Hỏi HS để trả lời các câu hỏi SGK.
- Đặt câu hỏi để HS trả lời hiểu từ.
- Chốt lại kết quả đúng.
Bài2 : Đặt câu với một từ ở mỗi nhóm từ vừa xếp.
- HS làm bài
- Gọi HS đọc câu vừa đặt.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài3 : Tìm các từ miêu tả tiếng cười, tả âm thanh (HS khá giỏi tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ ).
- HS làm bài vào vở.
+ Y/C HS đặt câu với mỗi từ tìm được.
 -GV nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Dăn dò.
 - 1HS nêu miệng .
 + HS khác nghe, nhận xét .
- 1 HS đọc đề bài :
 a) Từ chỉ hoạt động : Làm gì?(vui chơi, mua vui, góp vui )
 b) Từ chỉ cảm giác : Cảm thấy thế nào?(vui lòng,vui mừng, vui sướng, vui thích, vui vui, vui thú)
 c)Từ chỉ tính tình: Là người thế nào? (vui nhộn, vui tính,vui tươi) 
d)Từ vừa chỉ tính tình, vừa chỉ cảm giác: vui vẻ.
 + HS trao đổi sắp đúng các từ đã cho vào bảng phân loại.
 -HS đọc hiểu y/c đề bài.
- HS làm bài
- HS nối tiếp đọc câu văn của mình
+ HS khác nghe, nhận xét.
 VD: Bạn Hà rất vui tính.
 Sinh nhật của mình, các bạn đến góp vui nhé.
- HS trao đổi với các bạn để tìm được nhiều từ miêu tả tiếng cười...
- HS làm bài vào vở.
 + HS nối tiếp phát biểu ý kiến, mỗi em đặt một câu với từ đó
Cười ha hả: Chị ấy đang cười ha hả đó.
cười hì hì: Lúc ấy, cô ấy chỉ hì hì cười thôi.
 cười hi hí, cười hơ hơ, ...
 - VN: Chuẩn bị bài: Ôn tập.
Tiết 2 - Buổi chiều- Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU 
 	- Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính, biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật ( kể không thành chuyện ) hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật ( kể thành chuyện ).
	- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2.Hoạt động dạy học:
 . 
a. HD HS hiểu Y/C đề bài 
- Y/c HS đọc đề.
- 1HS đọc đề bài.
- Trọng tâm đề bài là gì?
- HS nêu.
- GV gạch dưới từ: vui tính, em biết.
- Y/C HS đọc các gợi ý 1, 2, 3 - SGK.
- Đọc thầm gợi ý.
- Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai?
- Là một người vui tính mà em biết.
-Em kể về ai, hãy giới thiệu cho các bạn biết?
- Nhân vật trong chuyện là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống thường ngày.
+ HS nối tiếp nhau nói về nhân vật mình chọn kể.
b. HS thực hành kể chuyện .
VD: Em kể về bác Hoàng ở xóm em. Bác là người vui tính, ở đâu có bá ... âu .
- Gọi HS chữa bài trên bảng 
+ GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài2: Y/C HS đọc đề bài : Viết một đoạn văn tả con vật, trong đó ít nhất có một câu có trạng ngữ chỉ phương tiện .
- Y/c HS làm bài vào vở
- Gọi HS đọc bài của mình vừa làm
+ GV nhận xét, bổ sung cho HS
3.Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
- Dặn dò.
- 1 HS nêu miệng .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 2 HS nối tiếp đọc bài 1, 2 . Nêu được: 
 - HS tự nêu.
 + Dùng câu hỏi:
 Bằng cái gì ?
 Với cái gì ?
 + Bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
- Câu hỏi: Bằng cái gì? Với cái gì?
- Bắt đầu bằng từ Bằng; với.
*Ghi nhớ: Trạng ngữ chỉ phương tiện mở đầu bằng các từ Bằng, với 
 -HS đọc nội dung cần ghi nhớ (SGK). Cho ví dụ minh hoạ .
- HS làm bài tập 1 tại lớp. 
- HS đọc y/c bài tập 1, lớp làm vào vở theo y/c, 2 HS làm bảng lớp : 
KQ : 
 a) Bằng một giọng thân tình, ...
 b) Vì óc quan sát ... khéo léo, ...
 + HS khác nhận xét . 
 - HS làm bài tập 2 vào vở bài tập T.Việt.
 + HS nối tiếp đọc KQ . 
 + HS khác nhận xét . 
VD: Nhà em nuôi một mẹ lợn nái. Mẹ lợn đang nuôi con nhỏ. Bằng những dòng sữa ngọt ngào, mẹ lợn nuôi con lớn thật nhanh
Em thường chăm sóc mẹ lợn. 
- 1HS nhắc lại ghi nhớ của bài. 
 * VN : Học thuộc ghi nhớ của bài.
Tiết 5 - Buổi sáng – Ôn Toán 
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU 
 	- Rèn luyện vẽ 2 đường thẳng vuông góc, vẽ 2 đường thẳng song song, vẽ đường cao tam giác, giải các bài tập trong VBT
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giải các bài tập trong VBT:
- Giải các bài tập trong VBT:
Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
2. Yêu cầu HS dùng ê ke vẽ 2 đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song.
- 3 HS dùng ê ke vẽ 2 đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song lên trên bảng. Dưới lớp vẽ bằng bút chì vào vở Ôn luyện.
Nhận xét, chữa cách vẽ.
3. Vẽ tam giác và vẽ 3 đường cao của tam giác đó.
- 3 em lên bảng vẽ tam giác và vẽ 3 đường cao của tam giác đó.
Nhận xét, chữa cách vẽ.
4. Nhắc lại ghi nhớ về 2 đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song 
- Nhắc lại ghi nhớ về 2 đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song 
Top of Form
Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2012
Tiết 1 – Buổi sáng – Thể dục 
Tiết 2- Buổi chiều - Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
( trang 175)
I. MỤC TIÊU 
 	- Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng. Gải được các bài tập: 1+ 2 + 3 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào nháp tính trung bình cộng của: 
a) 45; 55 và 65 ; 
b) 32; 24 và 28
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2.Hoạt động dạy học:
 . 
* Bài 1: 
- Gọi HS nêu y/c
- 2 em đọc yêu cầu.
- 2 HS làm bài vào bảng nhóm, cả lớplàm bài vào vở:
- Nhận xét, 
 (137 + 248 + 395) : 3 = 260
 (348 + 219 + 560 + 725) : 4 = 463
- Bài tập củng cố điều gì?
- Củng cố quy tắc tìm số trung bình cộng của các số .
* Bài 2: 
- Gọi HS nêu y/c
- 2 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Y/c HS làm bài và chữa bài 
- Cả lớp làm bài vào vở, rồi chữa bài .
 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 người
 635 : 5 = 127 người 
*Củng cố các bước giải bài tập
+ Tính tổng số người tăng trong 5 năm.
+ Tính số người tăng trung bình mỗi năm bằng cách lấy tổng số người trong 5 năm chia cho số năm (5 năm).
Bài 3: Y/C HS nêu đề bài :
- Đọc đề bài.
- 1HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. 
- 2 em làm bài vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở.
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Tính số 
- Muốn tính số vở trung bình mỗi tổ góp ta cần làm gì? .
- Tính số vở của cả 3 tổ đã góp.
- Muốn tính số vở của cả 3 tổ đã góp ta cần tính số vở của của những tổ nào?
- Tính số vở tổ 2 góp.
- Tính số vở tổ 3 góp.
Bài giải:
Tổ 2 đã góp số vở là:
36 + 2 = 38 (quyển)
Tổ 3 đã góp số vở là:
38 + 2 = 40 (quyển)
Trung bình 3 tổ đã góp số vở là:
(36 + 38 + 40) : 3 = 38 quyển.
Đáp số: 38 quyển
Bài 4: Khuyến khích HS khá, giỏi thực hiện. 
- Đọc đề bài toán.
 - 2 em đọc đề bài toán, cả lớp đọc thầm.
- Bài toán cho biết gì ?
 - Lần đầu: 3 ô tô chở mỗi ô tô 16 máy.
Lần sau: 5 ô to, mỗi ô tô chở 24 máy.
- Bài toán yêu cầu tìm gì ? Làm như thế nào ?
- Tính số máy trung bình một ô tô đã chở.
Ta cần:
+ Tính số máy lần đầu.
+ Tính số máy lần sau.
+ Tính tổng số máy của cả 2 lần chở.
+ Tính số ô tô cả 2 lần.
Nhận xét chữa bài.
 - Cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Tổng số máy của cả 2 lần chở là:
3 x 16 + 5 x 24 = 168 (máy)
Trung bình mỗi ô tô chở số máy là:
168 : (3 + 5) = 21 (máy)
Đáp số: 21 máy
Bài 5: Khuyến khích HS khá, giỏi thực hiện. 
- Đọc đề bài.
- 2-3 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. 
- Bài toán cho biét gì?
- TBC của hai số: 15
- Số lớn gấp đôi số bé, hay số bé = 12 số lớn.
- Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?
- Bài toán thuộc dạng Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số.
- Làm bài vào vở
 - 1 em làm bài vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Tổng của hai số là: 
 15 x 2 = 30
Theo bài ra ta có sơ đồ:
 ?
Số bé :
 30
Số lớn:
 ?
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 
 2 + 1 = 3 (phần)
 Số bé là : 30 : 3 = 10
Số lớn là : 30 - 10 = 20 
Đáp số: Số bé:10; Số lớn: 20 
- Nhắc lại các bước:
+ Tìm tổng của hai số. 
+ Tìm tỉ số của hai số.
+ Vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm mỗi số.
- Nhận xét, chấm một số bài, chữa bài.
3.Củng cố - dặn dò: 
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà giải lại BT 4 và BT 5; làm trong vở bài tập trang 106.
Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2012
Tiết 1 - Buổi sáng - Toán
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ
KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
( trang 175)
I. MỤC TIÊU 
 	- Rèn kĩ năng giải các bài toán về : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	- Bảng nhóm có kẻ và ghi BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số .
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2.Hoạt động dạy học:
 . 
* Bài 1: Y/C HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
- 1 em làm bài vào bảng nhóm, cả lớp kẻ bảng và làm bài vào vở.
+ GV nhận xét .
Tổng 2 số
318
1945
3271
Hiệu 2 số
42
87
493
Số lớn
180
1016
1882
Số bé
138
929
1389
- Bài toán cỏng cố kiến thức gì?
- C.cố về tìm hai số khi biết tổng và hiệu
Bài 2: 
- 2 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Bài toán cho biết gì ? 
Tổng : 1375 cây.
HIệu : 285 cây
- Yêu cầu tìm gì ?
- Mỗi đội :  cây?
- Số lớn là dữ kiện nào trong bài toán?
- Số lớn là số cây đội thứ nhất.
- Số bé là dữ kiện nào trong bài toán?
- Số bé là số cây đội thứ hai.
+ Y/C HS giải bài toán .
 1 em làm bài vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở.
+ GV nhận xét .
Bài làm:
Đội thứ nhất trồng được số cây là :
(1375 + 285) : 2 = 830 (cây)
Đội thứ hai trồng được số cây là :
830 - 285 = 545 (cây)
Đáp sô: Đội thứ nhất: 830 cây;
 Đội thứ hai: 545 cây;
- Bài toán cỏng cố kiến thức gì?
 *Củng cố các bước giải bài toán.
Bài 3:Y/C HS đọc đề toán và nêu các bước giải .
 - HS nêu các bước để giải bài toán :
+ Tìm nửa chu vi .
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm chiều rộng, chiều dài .
+ Tính diện tích .
+ Y/C HS làm bài .
- 1 em làm bài vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở.
+ GV chấm và nhận xét kết quả bài của HS 
Bài giải:
Nửa chu vi là:
530 : 2 = 265 (m)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
 ?
Chiều rộng:
 47m 265m
Chiều dài :
 ?
Chiều rộng thửa ruộng là:
(265 – 47): 2 = 109 (m)
Chiều dài thửa ruộng là:
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
156 x 109 = 17 004 (m2)
Đáp số: 17 004 m2
Bài 4:
Khuyến khích HS khá, giỏi thực hiện. Vận dụng dạng toán vào giải các bài toán có liên quan .
- Hãy nêu các bước giải bài toán.
- Tìm tổng hai số.
- Tìm số chưa biết.
Bài giải:
Tổng hai số : 
135 x 2 = 270
Số cần tìm : 
270 - 246 = 24
Đáp số : 24
Bài 5:Khuyến khích HS khá, giỏi thực hiện. Y/C HS tính :
 - HS làm bào vào vở :
+ Tổng hai số có giá trị là bao nhiêu?
 + Số lớn nhất có ba chữ số là 999
+ Hiệu hai số có giá trị là bao nhiêu?
 + Số lớn nhất có hai chữ số là 99
Bài giải:
Số lớn là:
(999 + 99) : 2 = 549
Số bé là:
(999 - 99) : 2 = 450
Đáp số: Số lớn: 549; Số bé: 450
+ Gv nhận xét, chấm điểm
3. Củng cố, dặn dò :
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
Về nhà ôn lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, làm trong vở bài tập Toán và ôn tập chuẩn bị thi cuối học kì II.
Tiết 2- Buổi sáng- Top of Form
Ôn Toán
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU 
 	- Ôn tập các bài toán liên quan đến hình học :
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Yêu cầu HS gải các bài tập trong VBT
- Giải các bài tập trong VBT Toán.
2. - Ôn lại các công thức tính chi vi, diện tích các hình.
* Bài 1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 7cm, chiều rộng 5cm. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
- Nhắc lại công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
- GV nhận xét, chốt bài.
- HS lần lượt nhắc lại từng công thức
- HS đọc yêu cầu đầu bài, làm bài tập vào vở.
Bài giải:
Chu vi hình chữ nhật là:
(7 + 5) x 2 = 24 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
5 x 7 = 35 (cm2)
Đáp số: Chu vi: 24 cm; Diện tích: 35 cm2
* Bài 2:
- Tính chiều cao hình bình hành biết: cạnh đáy là 48 m và diện tích hình bình hành bằng diện tích của hình vuông có cạnh bằng 24.
- Đọc yêu cầu bài tập, 1 em làm bài vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở Ôn luyện . 
Bài giải:
Diện tích hình vuông là:
24 x 24 = 576 (m2)
Chiều cao hình bình hành là:
576 : 48 = 12 (m)
Đáp số: 12 m
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà làm lại bài tập ôn bài tốt cho thi cuối học kì :
Tiết 5 - Sinh hoạt lớp:
Sinh hoạt tuần 34
	I, Nhận xét chung
 	1, Đạo đức:
	2, Học tập:
	3, Công tác thể dục vệ sinh
 	II, Phương hướng tuần 35:
	-Đạo đức: Tiếp tục và thường xuyên rèn luyện đạo đức theo 5 điều Bác Hồ dạy
	- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất. 
	-Học tập: 
	Phát huy những thành tích đã đạt được trong học kỳ I, khắc phục những thiếu sót, tích cực ôn tập để thi cuối HKII đạt kết quả cao hơn.
 	Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.
 	Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp
	- Công tác khác:Tham gia đầy đủ, các hoạt động của trường , lớp đề ra.
	- Tổ chức làm hộp thư vui.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiáo án 4 - 2011 - 2012 - TUẦN 34.docx