Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 12

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 12

Tiết 12 : CẮT, KHÂU, THÊU VÀ NẤU ĂN TỰ CHỌN

I. Mục tiêu

 HS cần phải:

 Làm được một sản phẩm khâu thêu, hoặc nấu một món ăn

II. Đồ dùng Dạy - Học.

 - Một số sản phẩm khâu thêu, dụng cụ và vật liệu để nấu ăn

 - Tranh ảnh của các bài đã học.

III. Các hoạt động Dạy - Học

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
CHIỀU Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
KĨ THUẬT
Tiết 12 : CẮT, KHÂU, THÊU VÀ NẤU ĂN TỰ CHỌN
I. Mục tiêu
	HS cần phải:
	Làm được một sản phẩm khâu thêu, hoặc nấu một món ăn
II. Đồ dùng Dạy - Học.
	- Một số sản phẩm khâu thêu, dụng cụ và vật liệu để nấu ăn
	- Tranh ảnh của các bài đã học.
III. Các hoạt động Dạy - Học
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài & nêu mục tiêu bài học.
2.HD tìm hiểu bài
Hoạt động 1. Ôn tập những ND HS đã học trong chương I
- GV cho HS nêu những công việc chuẩn bị luộc rau
- Nhận xét và tóm tắt những phần HS vừa nêu
Hoạt động 2. HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.
- GV nêu mục đích yêu cầu làm sản phẩm tự chọn.
+ Củng cố những kiến thức và kĩ năng về cắt, khâu thêu.
+ mỗi HS sẽ hoàn thành một sản phẩm 
- Gv ghi tên các sản phẩm các em đã chọn và kết luận hoạt động 2. 
IV.Nhận xét, Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS & tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS
- Hát
- Việc chuẩn bị của HS.
- HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương I.
- HS nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V và những nội dung đã học trong phần nấu ăn
- HS trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc đã tiến hành. 
- HS thực hành
- HS thực hành giúp gia đình
- Chuẩn bị bài sau 
TIẾNG VIỆT
 Tiết 45 : LUYỆN VIẾT: TIẾNG VỌNG
I/ Môc tiªu:
-Nghe viÕt chÝnh x¸c, tr×nh bµy ®óng mét ®o¹n cña bµi Tiếng vọng N¾m v÷ng c¸ch ph©n biÖt s/x 
-Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng tốc độ.
II/ Đồ dùng daỵ học:
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
 A.Kiểm tra bài cũ.
 B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Bài giảng:
a) Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả:
*) Trao đổi về nội dung bài viết:
- GV đọc bài.
- HS theo dõi SGK.
- Cho HS đọc thầm lại bài.
*) Hướng dẫn viết từ khó:
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con 
? Em hãy nêu cách trình bày bài?
- HS viết bảng con.
*)HS viết chính tả:
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- HS viết bài.
- HS soát bài.
*) GV thu, chấmmột số bài.
3.HD làm bài tập.
* Bài tập 1:Mời một HS nêu yêu cầu.
Điền vào chỗ trống s hoặc x để hoàn chỉnh đoạn thơ:
 Mặt trời theo về thành phố
Tiếng uối nhoà dần au cây
Con đường ao mà rộng thế
ông âu chẳng lội được qua
Người, e đi như gió thổi
Ngước lên mới thấy mái nhà
Nhà cao ừng ững như núi
Những ô cửa ổ gió reo 
 Theo Nguyễn Thái Vận
- GV cùng HS nhận xét, kết luận.
- 1 HS nêu yêu cầu BT3
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng.
Đáp án:
suối, sau,sao,sông,sâu, xe, sừng, sững, sổ
* Bài tập 2: Mời 1 HS đọc đề bài.
Điền vào chỗ trống tiếng thích hợp có vần at, ươc, ut, uc để hoàn chỉnh các câu tục ngữ:
Mềm như , mát như 
 dây động rừng.
Sông có , người có.
- 1 em đọc yêu cầu.
-HS làm bài vào vở và nêu nối tiếp từ cần điền.
Đáp án:
lạt, nước, rút, khúc, lúc
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 IV-Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
 TOÁN
Tiết 37 : LUYỆN TẬP NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000
I. Mục tiêu:
	Củng cố cho HS
	- Kĩ năng tính toán nhanh khi nhân một số thập phân với 10, 100, 1000..
	- Giải các bài toán về số thập phân.
II. Đồ dùng Dạy - Học
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động Dạy - Học
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: 2 em lên bảng
C. Bài ôn
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn HS ôn luyện
- Hát
- Đặt tính rồi tính: 25, 46 + 26, 32
- Lớp nhận xét
- 1 HS nhắc lại cách công hai hay nhiều số thập phân
Bài 1: Tính nhẩm:
 4,08 x 10 = 0,102 x 10 =
 23,013 x 100 = 8,515 x 100 =
7,318 x 1000 = 4,57 x 1000 =
- GV nhận xét 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập vào bảng con
- 1HS lên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Đáp án:
40,8 1,02 
2301,3 851,5
7318 4570
Bài 2:Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét:
1,2075km = . 
0,452hm = .
12,075km = ..
10,241dm = ..
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở , 
- 3 trình bày bài lên bảng , lớp nhận xét
Đáp án:
a.1,2075km = 1207,5m
b.0,452hm = 45,2m
c.12,075km = 12075m
 d.10,241dm = 102,41m
Bài 3.Một ô tô chở khách trung bình mỗi giờ đi được 35,6km. Hỏi trong 10 giờ ô tô đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét? 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm
- HS trình bày bài ; Lớp nhận xét, bổ sung
Giải
10 giờ ô tô đó đi được số ki-lô-mét là:
35,6 x 10 = 356(km)
Đáp số: 356(km)
IV. Củng cố dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài, NX tiết học
- HS về ôn bài.
S¸ng Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
TOÁN
Tiết 57: LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
	- Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	- Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	A.Kiểm tra bài cũ:
	 ? Nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên? Muốn nhân một số
 thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
	B.Bài mới:
	 1.Giới thiệu bài:
	 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	 2.Luyện tập:
Bài tập 1 : Tính nhẩm
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau.
- Mời một số HS đọc kết quả.
- GV nhận xét.
*Kết quả:
a) 14,8 512 2571
 155 90 100
b) Số 8.05 phải nhân với: 10, 100, 1000, 
10 000 để được tích là 80,5 ; 805 ; 8050 ; 80500.
Bài tập 2 : Đặt tính rồi tính
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Mời 4 HS lên chữa bài. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT2.
- HS làm bài và chữa bài như h/d
*Kết quả:
a) 7,69 b) 12,6 c)12,82 d)82,14 x x x x 
 50 800 40 600 
384,50 10080,0 512,80 49284,00
Bài tập 3 : 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS đọc bài toán, làm bài và chữa bài.
 Bài giải:
Số km người đó đi trong 3 giờ đầu là:
 10,8 x 3 = 32,4 (km)
Số km người đó đi trong 4 giờ sau là:
 9,52 x 4 = 38,08 (km)
Người đi xe đạp đi được tất cả số km là:
 32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
 Đáp số: 70,48 km.
Bài tập 4: Tìm số tự nhiên x, sao cho : 2,5 x X < 7
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm cách giải bài toán: Lần lượt thử từ x = 0, 1, 2,.. khi kết quả lớn hơn 7 thì dừng lại sau đó chọn những kết quả thoả mãn đầu bài
- Cho HS làm ra nháp.
- Chữa bài. 
- 1 HS nêu yêu cầu BT4, làm bài và chữa bài.
*Kết quả:
 x = 0 , 1 ,2 thoả mãn đầu bài
IV.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với một số tự nhiên, nhân một số 
 thập phân với 10, 100, 1000...
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT23: MỞ RỘNG VỐN TỪ : “BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG”
I/ Mục tiêu:
	- Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường ; biết tìm từ đồng nghĩa.
	- Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT 1.
III/ Các hoạt động dạy học:
 	a.Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ và làm bài tập 3, tiết LTVC trước.
b.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
 GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc văn. Cả lớp đọc thầm theo.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- GV treo hai bảng phụ ghi sẵn nội dung 2 phần a, b.
- Mời 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- 1 HS đọc doạn văn, trao đổi nhóm làm bài tập
*Lời giải:
a) - Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn ở sinh hoạt.
 - Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
 - Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
b) 1a-2b 2a-1b 3a-3b
Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm việc theo nhóm 4 ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại lời gải đúng.
- 1 HS nêu yêu cầu BT2.
- Trao đổi nhóm và làm bài , chữa bài.
*Lời giải:
- Bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được.
- Bảo hiểm: Giữ gìn để phòng tai nạn
- Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi hư hỏng, hao hụt.
- Bảo tàng: Cất giữ những tài liệu, hiện vật
- Bảo toàn: Giữ cho nguyên vẹn
- Bảo tồn: Giữ lại không để cho mất đi.
- Bảo trợ: Đỡ đầu và giúp đỡ.
- Bảo vệ: Chống lại mọi sự xâm phạm
Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn:
? Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu không thay đổi.
- GV cho HS làm vào vở.
- Cho một số HS đọc câu văn đã thay.
- HS khác nhận xét.
- GV phân tích ý đúng: Chọn từ giữ gìn, gìn giữ thay thế cho từ bảo vệ.
- 1 HS nêu yêu cầu BT3.
- HS làm bài theo hướng dẫn
*Lời giải: 
- Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.
- Chúng em gìn giữ môi trường sạch đẹp.
	IV.Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã học trong bài.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 23: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ Mục tiêu:
	- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
	- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi 
 tiết tả một người thân trong gia đình-một dàn ý với những ý riêng ; nêu được
 những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài Hạng A Cháng.
	- Giấy khổ to, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
	A.Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh đã học.
	B.Bài mới:
	 1.Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học
 2. Bài giảng:	
a)Phần nhận xét:
- GV hướng dần HS HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng.
- Mời một HS đọc bài văn.
- Mời một HS đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo bài văn.
- GV cho HS trao đổi nhóm 2 theo ND :
? Xác định phần mở bài?
? Ngoại hình của A cháng có những điểm gì nổi bật?
? Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào?
? Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó?
? Từ bài văn, em hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người?
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
b)Phần ghi nhớ:
Cho HS đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ.
c)Phần luyện tập:
- Mời một HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS chú ý:
? Khi lập dàn ý, em cần bám sát 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn MT người.
? Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc những chi tiết nổi ... t số thập phân
	-Rèn kĩ năng giải toán nhanh, chính xác.
	- Giải toán có liên quan đến phép nhân hai số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
C. Dạy bài ôn
1. Giới thiệu bài:
2. HD học sinh luyện tập
- Hát
- Tính : 18,36 x 3,2 ; 45,2 -32,4
- 2 HS lên bảng thực hiện. 
Bài 1. Đặt tính rồi tính :
a) 5,4 x 3,8 b) 124,23 x 5,6
 5,28 x 25,23 45,08 x 57,34
 45,08 x 45,14 74, 92 x 52,78
- HS nêu YC bài t ập
- HS nêu cách thực hiện phép nhân hai số thập phân
- HS làm bài tập vào vở.
- Vài HS lên bảng lớp nhận xét
Bài 2: Tìm x:
a) x : 2,5 = 4,6 b) 8,54 : x = 2,8
c) x : 5,14 = 0,32 c) 22,328: x = 3,24
- GV nhận xét đánh giá
-HS nêu YC bài tập
HS nêu cách tìm số hạng, số trừ, số bị trừ chưa biết.
- 4 HS lên bảng
- HS trình bày bài 
- Lớp nhận xét 
Đáp số: a. 11,5 b. 3,05
 c. 1,6458 d. 7,2
Bài 3.
Một vườn hoa hình chữ nhật có chiều rộng 18,5m, chiều dài gấp 5 lần chiều rộng. Hỏi diện tích vườn hoa đó bằng bao nhiêu mét vuông?
- 1 HS đọc đề bài
- HS suy nghĩ thảo luận theo nhóm đôi 
- HS làm bài vào vở,1 HS lên bảng
- GV và cả lớp NX
Giải
Chiều dài vườn hoa là:
18,5 x 5 = 92,5(m)
Diện tích vườn hoa là:
18,5 x 92,5 = 1711,25(m2)
IV.Củng cố dặn dò
- GV nhắc lại ND bài
- Nhận xét tiết học
- HS đọc đề bài suy nghĩ , tự làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
-HS về xem lại bài và ôn bài
tiÕng viÖt
Tiết 50 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu.
	Nhận biết được một vài quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
II. Đồ dùng dạy học 
	Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
A. Ổn định tổ chức.
B. kiểm tra bài cũ.
C. Dạy bài ôn luyện.
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. HS học sinh ôn luyện.
- Hát
- 2 HS nêu thế nào là quan hệ từ cho ví dụ
.
Bài tập 1. Tìm 3 câu có sử dụng quan hệ từ và nêu rõ tác dụng của chúng.
VD. Bé Lan rất thích ra ban công ngồi với bà, nghe bà kể về chuyện cổ tích.
- với nối ngồi với bà.
- về nối kể với chuyện cổ tích.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thảo luận làm bài tập theo nhóm 
- các nhóm cử thư kí nghi nhanh kết quả thảo luận của nhóm vào bảng nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- lớp nhận xét bổ sung.
Bài tập 2.Gạch dưới cặp quan hệ từ ở mỗi câu và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu.
a) Vì mọi người ai cũng có ý thức vệ sinh chung nên lớp em luôn sạch đẹp.
b) Tuy hoàn cảnh gia đình luôn khó khăn nhưng Nam luôn học giỏi. 
c) Nếu trời không mưa thì hoà sẽ đi học
đúng giờ. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập vào vở.
- Vài HS lên bảng, lớp nhận xét.
- Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ:
+ Vìnên ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả )
+ Tuy..,nhưng ( biểu thị quan hệ tương phản. )
+ Nếu thì ( biểu thị quan hệ điều kiện , giả thiết - kết quả. )
Bài tập 3. Đặt câu với mỗi quan hệ từ : và, nhưng, của.
- Sân trường nhộn nhịp và đông vui.
- Mùa đông cây bàng khẳng khưu, trụi lá. Nhưng hè về, lá bàng lại xanh um.
- Mùi hương ngào ngạt của hoa hồng toả lan xa khắp khu vườn.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS bài tập vào vở.
- 2 HS làm bài vào bảng nhóm 
- HS trình bày bài, lớp nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS có ý thức học tập tốt
- HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau
s¸ng Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
To¸n
Tiết 60: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
 - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong 
 thực hành tính.	
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
a.Kiểm tra bài cũ:
	 ? Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào?
	b.Bài mới:
	1.Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.Luyện tập:
*Bài tập 1: 
a) Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x c và
 a x (b x c).
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp. 
- Chữa bài. Cho HS nhận xét kết quả và rút ra T/ C kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
b)Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT, làm bài, chữa bài
- HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
 (a x b) x c = a x (b x c)
*VD về lời giải:
 9,65 x 0,4 x 2,5
 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
 = 9,65 x 1 
 = 9,65
 ( Kq: 98,4 ; 738 ; 68,6 )
*Bài tập 2: Tính
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Mời 2 HS lên chữa bài. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
*Kết quả:
151,68
111,5
* Bài tập 3 : 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- 1 HS đọc bài toán, HS làm bài và chữa bài.
 Bài giải:
Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là:
 12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số: 31,25 km
IV.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với một số thập phân.
Khoa häc
Tiết 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I/ Mục tiêu:
	Sau bài học, HS có khả năng:
	- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
	- Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.	
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
	- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. 
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Thông tin và hình trang 50, 51 SGK.
	- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng
- Một số đoạn dây đồng.
III/ Các hoạt động dạy học:
	a.Kiểm tra bài cũ: 
 HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.49)
	b.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2Bài giảng:.
*) Hoạt động 1:Tính chất của đồng:
- GV chia lớp làm 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một sợi dây đồng và yêu cầu HS quan sát và cho biết:
? Màu sắc của sợi dây?
? Độ sáng của sợi dây?
? Tính cứng và dẻo của sợi dây?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr, 96.
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày.
*) Hoạt động 2: Nguốn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng:
- GV phát phiếu học tập.
- Cho HS làm việctheo nhóm 4, ghi KQ vào phiếu.
 Phiếu học tập
 Bài: Đồng và hợp kim của đồng
Đồng
Hợp kim củađồng
T. chất
Đồng thiếc
Đồngkẽm
.........
..................
............
 - Mời một nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
? Theo em đồn có ở đâu?
- GV kết luận: SGK-Tr.96.
- HS thảo luận và hoàn thành phiếu
- Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả.
- HSTL: Đồng có trong tự nhiên và có trong quặng đồng
*) Hoạt động 3: Một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng và cách bảo quản: 
 - GV yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và cho biết 
? Tên đồ dùng là gì?
? Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì? Chúng thường có ở đâu?
? Em còn biết những sản phẩm nào khác được làm từ đồng và hợp kim của đồng?
? ở gia đình em có những đồ dùng nào làm từ đồng? Em thường thấy người ta làm như thế nào để bảo quản các đò dùng bẵng đồng?
- GV nhận xét khen ngợi và kết luận
- HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, nói tiếp nhau trình bày.
- HS nối tiếp nhau phát biểu
- HS nối tiếp nhau trả lời
	IV.Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
KỂ CHUYỆN
Tiết 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I/ mục tiêu:
	Rèn kĩ năng nói:
	- HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
	- Hiểu và trao đổi được cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện, thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường.
III/ Các hoạt động dạy học:
	A.Kiểm tra bài cũ: 
	 - HS kể lại 1-2 đoạn truyện Người đi săn và con nai, nói điều em hiểu được
 qua câu chuyện
	B.Bài mới:
	1.Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
- Mời 2 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. Một HS đọc thành tiếng đoạn văn trong BT 1(55) để nắm được các yếu tố tạo thành môi trường.
- Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý 2. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+Bạn tìm được chuyện hay nhất. 
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn hiểu chuyện nhất.
- HS đọc đề: Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
- HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
 IV.Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
	- Dặn HS đọc trước nội dung của tiết kể chuyện tuần 13.
chiÒu Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 
 gi¸o dôc tËp thÓ
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 12
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1. GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
	- Truy bài tốt
	- Trong lớp chú ý nghe giảng , chịu khó giơ tay phát biểu xd bài
- Có nhiều tiến bộ về đọc : ..
2. Nhược điểm :
	- Chưa chú ý nghe giảng :
	- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả: 
	- Cần rèn thêm về đọc :..
	- Trống vào lớp nhưng không vào lớp ngay
3. HS bổ xung
4. Đề ra phương hướng tuần sau
	- Duy trì nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Trống vào lớp phải lên lớp ngay
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc