Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 23

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 23

KĨ THUẬT

Tiết 23: LẮP XE CẦN CẨU( TIẾP)

I/ Mục tiêu:

HS cần phải :

- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.

- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.

 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

 - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.

III/ Các hoạt động dạy-học:

 A-Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.

- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.

 B-Bài mới:

 1- Giới thiệu bài:

 GV nêu mục đích của tiết học.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chiều Thứ hai ,ngày 25 tháng 1 năm 2010
Kĩ thuật
Tiết 23: Lắp xe cần cẩu( Tiếp)
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
III/ Các hoạt động dạy-học:
	A-Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
	B-Bài mới:
	1- Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích của tiết học.
	2-Bài giảng: (Tiếp)
a)Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe cần cẩu.
*Chọn chi tiết:
- Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra việc chọn các chi tiết.
*Lắp từng bộ phận: 
- Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- Cho HS thực hành lắp.
- GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
*Lắp ráp xe cần cẩu (H1 – SGK)
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
- GV nhắc HS chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu
- GV nhắc HS kiểm tra khi lắp ráp xong.
b)Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Mời một HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK.
- Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp
- HS thực hành lắp ghép nhóm 4 theo hướng dẫn:
+Chọn đủ các chi tiết
+Lắp từng bộ phận của xe 
+Lắp ráp các bộ phận .
-Hs thực hành lắp
- Các nhóm trình bày các sản phẩm đã hoàn thành.
- HS nêu tiêu chuẩn đánh giá xe.
- HS tháo và xếp gọn các chi tiết
 3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
(Tiếng Việt )
Tiết 75 : Luyện đọc: phân sử tài tình
I,Mục tiêu : Củng cố cho hs :
1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện 
được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
 2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án
II.Đồ dựng dạy học:
 bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
A.ổn định tổ chức:
B.Dạy ụn:
1.Giới thiệu bài.
2.HD luyện đọc.
-Gv yc hs luyện đọc nhúm 4 toàn bộ bài
-Gv kiểm tra một số hs đọc kộm
-Gv nhận xột chỉnh sửa
- Nờu nội dung chớnh bài ?
-GV yc học sinh nối tiếp luyện đọc trong nhúm
-GV tổ chức cho hs đọc thi
-Gv tổ chức hs thi đọc đoạn văn mỡnh yờu thớch
-Gv tổng kết t/c
-Hs luyện đọc trong nhúm 4
-1 số hs đọc bài
-Hs nhận xột bạn đọc
-Hs nối tiếp nờu: : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án
.
-Hs luyện trong nhúm.
-Hs thi đọc diễn cảm
-Hs thi đọc 
 -HS chọn nhúm diễn tốt.
3.Củng cố dặn dũ:
-Gv nhận xột khen ngợi hs cú ý thức học tốt
(Toán)
Tiết 59: luyện tập tính diện tích xung quanh diện tích toàn 
 Phần của hình Lập phương 
I. Mục tiờu
	- Củng cố cho HS về cỏch tớnh diện tớch xung quanh , diện tớch toàn phần và thể tớch của hỡnh lập phương. 	
	- HS hoà nhập tập vẽ và nhận biết về hỡnh lập phương.
II. Cỏc hoạt động dạy học
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
C. Dạy bài ụn
1. Giới thiệu bài:GV nờu MĐ,YC của tiết học
2. HD học sinh luyện tập
Bài 1. tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần và thể tớch của hỡnh lập phương cú cạnh :
a. 14cm ,b. 6,5dm, c. 3/5 m
GV nhận xột đỏnh giỏ
Bài 2. Một khối gỗ dạng hỡnh lập phương cú cạnh là 5,6m. Tớnh diện một mặt, diện tớch toàn phần của khối hộp đú.
Bài 3 . Viết số đo thớch hợp vào ụ trống
HLP
 (1)
 (2)
 (3)
Cạnh
 5cm
15,5dm
Smột mặt
 9cm2
 Diện tích toàn phần
 3.Củng cố dặn dũ
- GV nhắc lại ND bài,
- Nhận xột tiết học.
- Hỏt
- 1 HS nờu cỏch tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần hình lập phương
- HS nờu YC bài t ập
- HS làm bài tập vào vở.
- 3 HS lờn bảng lớp nhận xột
-HS nờu YC bài tập
- HS nờu cỏch giải
- HS làm bài vào vở
- 1 HS trỡnh bày bài vào giấy to
- Lớp nhận xột 
- HS nờu yờu cầu bài tập
- HS nờu cỏch tớnh diện tớch 1 mặt của hỡnh lập phương
- 1 HS nờu cỏch tớnh dttpcủa hỡnh lập phương
- HS làm bài tập vào vở 
- lớp nhận xột 
- HS nờu yờu cầu bài tập
- HS làm bài tập vào vở
- 1 HS lờn bảng,
- Lớp nhận xột
- HS về xem lại bài và ụn bài
Sáng Thứ ba,ngày 26 tháng 1 năm 2010
Toán
 Tiết 112: Mét khối
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về mét khối ; biết đọc và viết đúng mét khối.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối,xăng-ti-mét khối
- Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa m, dm và cm.
- Biết giải một số BT có liên quan đến các đơn vị đo mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
II/Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm lại bài tập 2 giờ trước.
B-Nội dung:
1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2-Kiến thức:
a) Hình thành biểu tượng về Mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3:
GV :Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối.
- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét:
? Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu mét?
- GV hướng dẫn HS đọc và viết m3.
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ tìm hiểu về quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích:
? 1 m3 bằng bao nhiêu dm3?
? 1 m3 bằng bao nhiêu cm3?
? Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
? Mỗi đơn vị đo thể tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền?
b)Bài tập:
*Bài tập 1: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự đọc phần a. Sau đó nối tiếp nhau đọc.
- Phần b GV đọc cho HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 : 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 : 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở
- Cho HS đổivở, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1m.
- HS đọc và viết mét khối.
+ 1 m3 = 1000 dm3
+ 1 m3 = 1000 000 cm3
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
-1 hs đọc yc
-Hs làm miệng
-hs làm bảng con
-1 hs lên bảng lớp
-1 hs đọc yc
-Hs làm bài vào vở
-1 hs làm bảng lớp
*Kết quả:
a) 0,001 dm3 ; 5216 dm3
 13800 dm3 ; 220 dm3
b) 1000 cm3 ; 1969 cm3
 250000 cm3 ; 19540000 cm3
Hs làm bài vào vở
Hs tráo bài kiểm tra chéo
*Bài giải:
Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1 dm3.
Mỗi lớp có số hình lập phương 1dm3 là:
 5 x 3 = 15 (hình)
Số HLP 1 dm3 để xếp đầy hộp là:
 15 x 2 = 30 (hình)
 Đáp số: 30 hình
 3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Luyện từ và câu
Tiết45: Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh
I/ Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh.
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
 	A- Kiểm tra bài cũ: 
 - HS làm lại BT2, 3 (phần luyện tập) của tiết LTVC trước.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3 :
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV cho HS làm vào vở.
-Gv chấm chữa bài.
-1 hs nêu yc
-Hs làm việc cá nhân
-Hs nối tiếp trình bày kết quả
*Lời giải :
c)Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật
-1 hs nêu yc
-Hs làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
*Lời giải:
Lực lượng bảo vệ trật tự, an toàn giao thông.
Cảnh sát giao thông.
Hiện tượng trái ngược với trật tự, an toàn giao thông.
Tai nạn , tai nạn giao thông, va chạm giao thông.
Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường và vỉa hè.
-1 hs đọc yc
-Hs làm bài vào vở
*Lời giải:
- Những từ ngữ chỉ người liên quan đến trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu-li-gân.
- Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh: giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương.
	3- Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết45: Lập chương trình hoạt động
I/ Mục tiêu:
	- Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương trình cho một trong các hoạt động
 tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ và tiêu chuẩn đánh giá
 CTHĐ.
III/ Các hoạt động dạy học:
	A- Kiểm tra bài cũ: 
 - HS nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của 
 một CTHĐ.
	B-Bài mới:
	1- Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	2-Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động:	
a)Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu.
- GV nhắc HS lưu ý: 
+ Đây là những hoạt động do BCH liên đội của trường tổ chức. Khi lập 1 CTHĐ, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
+ Nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ.
- GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. HS đọc lại.
b)HS lập CTHĐ:
- HS tự lập CTHĐ và vở. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 4 HS lập CTHĐ khác nhau làm vào bảng nhóm.
- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính , khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng.
- Mời một số HS trình bày, sau đó những HS làm vào bảng nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. 
- GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại CTHĐ của mình.
- Cả lớp và GV bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể.
- HS đọc đề.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nói tên hoạt động chọn để lập CTHĐ.
- HS đọc.
- HS lập CTHĐ vào vở.
- HS trình bày.
- Nhận xét.
- HS sửa lại chương trình hoạt động của mình.
- HS bình chọn.
	3- Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học ; khen những HS tích cực học tập .
 - Dặn HS về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình và chuẩn bị bài giờ sau.
Đạo đức
Tiết 23: Em yêu tổ quốc việt nam 
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài nà ...  của mỡnh.
-Cả lớp và GV bỡnh chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức cụng việc, tổ chức hoạt động tập thể.
-HS đọc đề.
-HS chỳ ý lắng nghe.
-HS đọc.
-HS lập CTHĐ vào bảng.
-HS trỡnh bày.
-Nhận xột.
-HS sửa lại chương trỡnh hoạt động của mỡnh.
-HS bỡnh chọn.
	3-Củng cố, dặn dũ: 
GV nhận xột giờ học ; khen những HS tớch cực học tập ; dặn HS về nhà hoàn thiện CTHĐ của mỡnh .
Chiều Thứ năm ,ngày 28 tháng 1 năm 2010
(Toán )
Tiết 60 : luyện tập thể tích của một hình, cm,dm, m.
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho hs nắm vững thể tích của một hình .
-Giải các bài toán có liên quan đến cm,dm, m.
II.đồ dùng dạy học:
Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học :
A.ổn định tổ chức:
B.Dạy ôn:
1.Giới thiệu bài.
2.HD ôn tập
Bài 1 : Hình A có bao nhiêu hình lập phuơng nhỏ8
Hình B có bao nhiêu hình lập phương19 nhỏ
So sánh thể tích của hai hình( Biết kích thước của hình lập phương như nhau)
-1 hs đọc yc
-Hs thảo luận nhóm đôi
-Hs trình bày kết quả
Bài 2 : Viết cách đọc các số đo sau:
Một nghìn chín trăm tám mươi xăng –ti –mét khối
Không phẩy ba trăm linh năm mét khối
Hai phần ba mét khối
-Gv nhận xét chốt bài đúng
-1 hs đọc yc
-hs làm bảng con
-HS đọc bài đúng
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
1 m =  dm
87 , 2 m = . dm
4,5 dm = .. cm
606 dm = ..cm 
903 ,436672 m=..d m =.c m
-gv tổng kết t/c
-1 hs đọc yc
-hs làm việc theo nhóm đôi
-Hs chơi t/c
-Hs chọn nhóm thắng
Bài 4: Một cái thùng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 5 dm ,chiều rộng 3 dm , chiều cao 4 dm.Người ta xếp các hình lập phương có cạnh 1dm vào trong thùng.Hỏi có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hộp để đầy thùng?
-Gv chấm chữa bài
-1 hs đọc yc
-Hs làm bài vào vở
-1 hs chữa bài
Đs:60 hộp
(Tiếng Việt )
Tiết 83 : luyện tập nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I.mục tiêu:
-Củng cố cho hs nắm vững cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ đã học .
II.Đ ồ dùng dạy học :
Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức
2.dạy ôn:
Bài 1:Xác định các vế câu ,cặp quan hệ từ nối các vế câu trong từng câu ghép dưới đây:
A,Không những nó học giỏi Toán mà nó còn học giỏi môn Tiếng Việt .
B,Chẳng những nước ta bị đế quốc xâm lược mà các nước láng giềng của ta cũng bị đế quốc xâm lược.
C,Không chỉ gió rét mà trời cong mưa lâm thâm
-Gv nhận xét chốt bài đúng
-1 hs đọc yc
-Hs thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Hs nhận xét bổ xung
A,Không những nó /học giỏi Toán/ mà /nó còn /học giỏi môn Tiếng Việt .
B,Chẳng những /nước ta// bị đế quốc xâm lược /mà /các nước láng giềng của ta //cũng bị đế quốc xâm lược.
C,Không chỉ/ gió// rét /mà/ trời //còn mưa lâm thâm.
Bài 2: Điền cặp từ hô ứng hoặc cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong từng câu dưới đây:
A, Nam ..không tiến bộ cậu ấy .mắc thêm nhiều khuyết điểm nữa.
B,nó hát hay ..nó vẽ cũng giỏi.
C,Hoa cúc đẹp .nó.là một vị thuốc đông y.
-Gv nhận xét chốt bài đúng
-1 hs đọc yc
-HS làm bài vào vở
A,chẳng những ..mà ..còn
B,không những. mà còn
C,Không chỉ  mà .còn
-1 hs lên bản làm bài
-Hs nhận xét bổ xung
Bài 3 : đặt hai câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng
-Gv yc hs làm bài vào vở
-Gv chấm chữa bài
-1 hs đọc ý
-Hs làm bài vào vở
-1 hs làm bảng lớp
3.Củng cố dặn dò :
-Gv nhận xét giờ học khen ngợi hs có ý thức học tốt.
Sáng Thứ sáu ,ngày 29 tháng 1 năm 2010
Toán
Tiết115: Thể tích hình lập phương
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức để giải một số BT có liên quan.
II/Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
B-Nội dung:
1- Giới thiệu bài: 
	2.Bài giảng:
a)Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương: 
*VD: GV tổ chức để HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của HLP như một trường hợp đặc biệt của HHCN.
 b)Quy tắc:
? Muốn tính thể tích HLP ta làm thế nào?
c)Công thức:
? Nếu gọi a, lần lượt là 3 kích thước của HLP, V là thể tích của HLP, thì V được tính như thế nào?
V (HLP) = 3 x 3 x 3 =27 (cm3)
*Quy tắc: SGK (121)
*Công thức:
 V = a x a x a 
3-Luyện tập:
*Bài tập 1 . 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 . 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 . 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
-Gv chấm chữa bài
-1 hs nêu yc
-Hs làm bài vào sgk
-Hs nối tiếp trình bày kết quả
-1 hs nêu yc
-Hs làm bài vào vở
*Bài giải: 
Thể tích của khối kim loại hình lập phương là:
 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3)
Khối kim loại đó cân nặng là:
 421,875 x 15 = 6328,125 (kg)
 Đáp số: 6328,125 kg.
-1 hs đọc yc
-Hs làm bài vào vở
* Bài giải:
a/ Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
 8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b/ Độ dài cạnh của hình lập phương là:
 (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
 8 x 8 x 8 = 512 (cm3 ) 
 Đáp số: a. 504cm3.
 b. 512cm3
4- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Khoa học
Tiết46: Lắp mạch điện đơn giản
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để 
phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Dụng cụ thí nghiệm
III/ Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
B.Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
	2- Bài giảng:
*Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
Cách tiến hành:
- Bước 1:
+ GV cho HS làm việc theo nhóm 4
( Theo h/d trong SGK):
- Bước 2:Làm việc cả lớp
- Bước 3:Làm việc theo cặp
- Bước 4: Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm
- Bước 5:Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
*Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật đẫn điện ,vật cách điện.
Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm .
+Các nhóm làm thí nghiệm mục thực hành trang 96 
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
+ GV nhận xét, kết luận:
- Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng
- Các vật bằng cao su, sứ nhựa.. không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đèn không sáng.
+ Các nhóm làm thí nghiệm( mục thực hành trang 94)
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình 
- HS đọc mục bạn cần biết trang94-95 SGK
+QS hình 5 trang 95 và dự đoán mạch đIên ở hình nào thì đền sáng, giải thích tại sao ?
+Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh kết quả dự đoán ban đầu, giải thích kết quả thí ghiệm
- HS thảo luận và trả lời.
- Các nhóm làm thí nghiệm theo yêu cầu
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
	3- Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Tiết 23: Kể chuyện đã nghe đã đọc
I/ Mục tiêu:
 1.Rèn kĩ năng nói:
 - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người
 đã góp sức mình bảo vệ trật tự an ninh.
 - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 2.Rèn kĩ năng nghe: 
 - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện, sách, báo liên quan.
- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
	A-Kiểm tra bài cũ: 
	HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
	B-Bài mới:
	1- Giới thiệu bài: 
 	2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
a)Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài 
( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
- GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự an ninh
- Mời 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. 
- GV nhắc HS: Nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
(Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.)
b)HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- Mời 1 HS đọc lại gợi ý 3
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
 *Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
*Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
-HS đọc đề.
“Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.”
- HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
	3- Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân
 nghe.
Chiều Thứ sáu ,ngày 29 tháng 1 năm 2010
GIÁO DỤC TẬP THỂ
 Tiết 23: SINH HOẠT LỚP
 I.Mục tiờu: 
 - Hs nhận ra những ưu  điểm và tồn tại trong tuần 
 -Phỏt huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại.
 II. Lờn lớp:
 1.ổn định tổ chức
 2.Sinh hoạt lớp:
-Gv yc sự lớp lờn cho lớp sinh hoạt kiểm diểm cỏc hoạt động trong tuần.
-Gv nhận xột chung
-Lớp trưởng cho cỏc bạn về đơn vị tổ nhận xột bỡnh bầu thi đua.
-Cỏc tổ về đơn vị kiểm diểm cỏc hoạt động trong tuần.
-Tổ trưởng bỏo cỏo kết quả tổng hợp
-Lớp trưởng tổng hợp kết quả ghi bảng lớp.
 * Nhận xột
 - Duy trỡ tỉ lệ chuyờn cao đạt 100%.
 - Đi học đỳng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
 - Cú ý thức cao trong cỏc giờ truy bài.
 - Cú ý thức giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.
 -Thực hiện giờ ăn ngủ trưa tại trường tốt.
 -Thực hiện giờ thể dục giữa giờ tốt.
 -Thi đua học tốt giành nhiều điểm 9, 10.
 -Chỳ ý thực hiện ăn mặc theo mựa đảm bảo sức khỏe.
*Tuyờn dương
................................................................................................................
 *Phờ bỡnh
................................................................................................................
 III. Phương hướng tuần 24
 - Phỏt huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần24.
 -Động viờn hs tớch cực tham gia cuộc thi giải toỏn trờn mạng intenet.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc