KĨ THUẬT
Tiết 24: LẮP XE BEN
I/ Mục tiêu:
HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
A-Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
Tuần 24 Chiều Thứ hai ,ngày 1 tháng 2 năm 2010 Kĩ thuật Tiết 24: Lắp xe ben I/ Mục tiêu: HS cần phải : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: A-Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Bài mới: *Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét mẫu: - Gv cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn. - GV hỏi sau khi HS đã quan sát kĩ từng bộ phận: ? Để lắp đợc xe ben, theo em phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu các bộ phận đó? *Hoạt động 2:H.dẫn thao tác kĩ thuật : +) Hướng dẫn chọn các chi tiết : - Gv cùng HS chọn đúng chọn đủ từng loại chi tiết theo bảng h/d trong SGK. +)Lắp từng bộ phận: - Gv hướng dẫn HS lắp từng bộ phận của xe như đã nêu ở trên : ( Hướng dần HS chọn chi tiết, quan sát hình và nêu cách lắp, các bước lắp.) +)Lắp ráp xe ben( H1/SGK) - GV hướng dẫn HS lắp ráp xe ben theo các bước hướng dẫn như SGK. +)Hướng dẫn tháo rời các chi tiết: - GV hướng dẫn HS tháo rời từng bộ phận rồi tháo rời các chi tiết theo trình tự ngược lại của bước lắp - Tháo xong thì xếp gọn gàng vào hộp theo vị trí quy định. - HS quan sát theo hướng dẫn. - Cần lắp 5 bộ phận: Khung sàn và các giá đỡ; sàn ca pin và các giá đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh sau; trục bánh xe trước. - HS chọn đủ các chi tiết và xếp ngăn nắp vào hộp. - HS theo dõi , quan sát và nắm được cách lắp , các bước lắp và lắp được xe ben theo yêu cầu của GV. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà xem lại cách lắp và chuẩn bị bài sau. (Tiếng Việt ) Tiết 84 : Luyện viết: luật tục xưa của người ê-đê I. Mục tiờu - Luyện chữ viết cho học sinh viết đỳng kiểu chữ , móu chữ quy định đoạn 1 - Yờu cầu HS viết đều đẹp, đỳng, sạch sẽ. - Rốn luyện tớnh kiờn trỡ cẩn thận, sạch sẽ cho HS II. Đồ dựng dạy học - Bảng con III. Cỏc hoạt động dạy A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ C. Bài ụn 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện viết - GV đọc bài viết - HD học sinh một số chữ khú viết, một số chữ hoa cú trong bài - HD học sinh cỏch trỡnh bày bài cho đỳng , đẹp. - Trong khi học sinh viết GV đi đến từng HS quan sỏt hướng dẫn những em viết cũn chưa đẹp, chưa đỳng mẫu chữ quy định - GV đọc bài cho HS viết - GV đọc lại bài 1 lượt - GV thu 5-6 bài HS chấm - GV nờu nhận xột về bài viết của HS 3. Củng cố dặn dũ - GV nhắc lại ND bài - Nhận xột tiết học tuyờn dương những bài viết đẹp, những HS cú ý thức học tốt - HS hỏt - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS - HS nghe - 1,2 HS đọc bài viết, nờu nội dung bài viết - Lớp đọc thầm một lượt - HS quan sỏt nờu nhận xột về kiểu chữ, nột chữ, cỏch trỡnh bày nờu những chữ viột khú trong bài - Luyện viết cỏc từ viột khú, cỏc chữ viết hoa cú trong bài vào bảng con - 1 HS trỡnh bày trước lớp - Lớp nhận xột. - HS luyện viết cỏc chữ hoa cú trong bài vào bảng con - HS viết bài vào vở - HS soỏt lỗi. - HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau - HS nờu kết quả kiểm tra - HS về luyện viết lại bài, chỳ ý luyện viết những từ, chữ viết cũn xấu. (Toán) Tiết 61: ôn tập I. Mục tiờu: Củng cố cho HS: - Cỏch tớnh diện tớch xung quanh v à DTTP và thể tớch của HHCN - HS hoà nhập luyện vẽ h ỡnh HCva, hỡnh lập phương II. Đồ dựng Dạy - Học - Giấy to HS làm bài tập. III. Cỏc hoạt động Dạy - Học A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: 1 em lờn bảng C. Bài ụn 1. Giới thiệu bài: GV nờu mục tiờu tiết học. 2. Hướng dẫn HS ụn luyện Bài tập 1. Tớnh DTXQ, DTTP và thể tớch của hỡnh HCN cú : a. Chiều dài 25cm, chiều rộng 15cm và chiều cao 12cm b. Chiều dài 7,6 dm, chiều rộng 4,8dm, chiều cao 2,5dm. c. Chiều dài m, chiều rộng m, chiều cao m. Bài 2. Một cỏi hộp làm bằng tụn hộp chữ nhật cú chiều dài 30cm, chiều rụng 20cm và chiều cao 15cm . Tớnh diện tớch tụn dựng để làm hộp đú( khụng tớnh mộp hàn) và thể tớch của cỏi hộp đú. Bài 3. Một cỏi hộp dạng hỡnh hộp chữ nhật cú chiều dài 20cm, chiều rộng 15cm, và chiều cao 10cm. Hóy tớnh diện tớch xung quanh và thể tớch của chiếc hộp đú. 4. Nhận xột dặn dũ: - GV nhắc lại ND bài, - NX tiết học - Hỏt - N ờu c ỏch t ớnh DTXQ v à DTTP c ủa HHCN - Lớp nhận xột - HS nờu yờu cầu bài tập và nờu cỏch tớnh - HS làm bài tập vào vở - 3 HS lờn bảng giải - lớp nhận xột -Đỏp ỏn: - 1 HS nờu yờu cầu bài tập - nờu túm tắt và cỏch giải - HS làm bài vào vở , - 1 trỡnh bày bài lờn bảng , lớp nhận xột - 1 HS đọc đề bài và nờu cỏch giải - HS làm bài tập vào vở - 1 HS lờn bảng giải - Lớp nhận xột : Sáng Thứ ba,ngày 2 tháng 2 năm 2010 Toán Tiết 117: luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. -Tính thể tích HLP, khối tạo thành từ các HLP. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm của một số và thể tích của HLP. B-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Luyện tập: *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm. - Mời HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. - Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: a)Nhận xét:17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 Vậy: 17,5% của 240 là 42 b) Nhận xét: 35% + 5% 10% của 520 là 52 30% của 520 là 156 5% của 520 là 26 Vậy: 35% của 520 là 182 *Bài giải: a)Tỉ số thể tích của HLP lớn và HLP bé là .Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của HLP lớn và thể tích của HLP bé là: 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150% b) Thể tích của HLP lớn là: 64 x = 96 (cm3) Đáp số: a) 150% ; b) 96 cm3. *Bài giải: a) Hình bên có số HLP nhỏ là: 8 x 3 = 24 (HLP) b) Stp của cả 3 hình A, B, C là: 24 x 3 = 72 (cm2) S không cần sơn của hình đã cho là: 2 x 2 x 4 = 16 (cm2) S cần sơn của hình đã cho là: 72 – 16 = 56 (cm2) Đáp số: 56 cm2 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Luyện từ và câu Tiết 47: Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh I/ Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh. - Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. II/ Đồ dùng dạy học: -Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học. III/ Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT 1, 2 (phần luyện tập) của tiết LTVC trước. B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm việc cá nhân. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm 8, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - GV cho HS làm vào vở. - Mời một số HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 4 : - Mời 1 HS đọc yêu cầu và các đoạn văn. - Mời một số HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. *Lời giải : b) Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. *VD về lời giải: - DT kết hợp với an ninh: cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh, - ĐT kết hợp với an ninh: bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh, thiết lập an ninh, *Lời giải: a) công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán. b) xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật. *VD về lời giải: -Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số ĐT của cha mẹ, số ĐT của người thân, -Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113, -Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có bố mẹ ở bên: ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 47: ôn tập về tả đồ vật I/ Mục tiêu: Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật: Cấu tạo bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật. II/ Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ về văn tả đồ vật. -Một cái áo quân phục màu cỏ úa. III/ Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra đoạn văn đã được viết lại của 4 – 5 HS. B-Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài. - GV giới thiệu chiếc áo quân phục. Giải nghĩa thêm từ ngữ: “vải tô Châu”( một loại vải SX ở TP Tô Châu, Trung Quốc). - Cho HS thảo luận nhóm 7: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - GV treo bảng phụ đã ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật. Một vài HS đọc. *Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - GV nhắc HS: +Đoạn văn các em viết thuộc phần TB. +Các em có thể tả hình dáng hoặc công dụng +Chú ý quan sát kĩ và sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả. - Một vài HS nói tên đồ vật em chọn tả. - HS viết bài vào vở. - HS nối tiếp đọc đoạn văn - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. *Lời giải: a) về bố cục của bài văn: - Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa – mở bài kiểu trực tiếp. - Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến quân phục cũ của ba - Kết bài: Phần còn lại – kết bài kiểu mở rộng. b) Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn: - So sánh: Những đường khâu đều đặn như khâu máy, - Nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít - HS đọc. - HS lắng nghe. - HS nói tên đồ vật chọn tả. - HS viết bài. - HS nối tiếp đọc. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả đồ vật vừa ôn luyện. Đạo đức Tiết 24: Em yêu tổ quốc việt nam(Tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. ... ài 1. tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần và thể tớch của hỡnh lập phương cú cạnh : a. 14cm ,b. 6,5dm, c. 3/5 m GV nhận xột đỏnh giỏ Bài 2. Một khối gỗ dạng hỡnh lập phương cú cạnh là 5,6m. Tớnh diện một mặt, diện tớch toàn phần và thể tớch của khối hộp đú. Bài 3 . Viết số đo thớch hợp vào ụ trống HLP (1) (2) (3) Cạnh 5cm 5,5dm Smột mặt 9cm2 Thể tớch Bài 4. Tớnh thể tớch khối gỗ cú dạng như hỡnh bờn. 10cm 8cm 4cm 18cm 3.Củng cố dặn dũ - GV nhắc lại ND bài, - Nhận xột tiết học. - Hỏt - 1 HS nờu cỏch tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần và thể tớch của hỡnh lập phương. - HS nờu YC bài t ập - HS làm bài tập vào vở. - 3 HS lờn bảng lớp nhận xột -HS nờu YC bài tập - HS nờu cỏch giải - HS làm bài vào vở - 1 HS trỡnh bày bài vào giấy to - Lớp nhận xột - HS nờu yờu cầu bài tập - HS nờu cỏch tớnh diện tớch 1 mặt của hỡnh lập phương - 1 HS nờu cỏch tớnh thể tớch của hỡnh lập phương - HS làm bài tập vào vở - lớp nhận xột - HS nờu yờu cầu bài tập - HS làm bài tập vào vở - 1 HS lờn bảng, - Lớp nhận xột - HS về xem lại bài và ụn bài (Tiếng Việt ) Tiết 86: ôn tập: tả đồ vật I/ Mục tiêu: Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật: Cấu tạo bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra đoạn văn đã được viết lại của 4 – 5 HS. B-Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài.(Em hãy tả chiếc cặp sách ) - GV giới thiệu chiếc cặp sách - Cho HS thảo luận nhóm 4 nêu bố cục của bài văn. Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - GV treo bảng phụ đã ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật. Một vài HS đọc. *Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.(Em hãy viết một đoạn văn tả một đồ vật mà em yêu thích) - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - GV nhắc HS: +Đoạn văn các em viết thuộc phần TB. +Các em có thể tả hình dáng hoặc công dụng +Chú ý quan sát kĩ và sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả. - Một vài HS nói tên đồ vật em chọn tả. - HS viết bài vào vở. - HS nối tiếp đọc đoạn văn - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. -HS nghe *Lời giải: - về bố cục của bài văn: - Mở bài: - Thân bài: - Kết bài: - HS đọc. - HS lắng nghe. - HS nói tên đồ vật chọn tả. - HS viết bài. - HS nối tiếp đọc. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả đồ vật vừa ôn luyện. Sáng Thứ sáu ,ngày 5 tháng 2 năm 2010 Toán Tiết120: luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Luyện tập: *Bài tập 1 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm. - Mời HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. - Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: 1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm a) Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích đáy của bể cá là: 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) b) Thể tích trong lòng bể kính là: 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) c) Thể tích nước trong bể kính là: 300 : 4 x 3 = 225 (dm3) Đáp số: a) 230 dm2 ; b) 300 dm3 ; c) 225 dm3. *Bài giải: a) Diện tích xung quanh của HLP là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) b) Diện tích toàn phần của HLP là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) c) Thể tích của HLP là: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375 m3. *Bài giải: a) Diện tích toàn phần của: Hình N là : a x a x 6 Hình M là : (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9 Vậy Stp của hình M gấp 9 lần Stp của hình N. b)Thể tích của: Hình N là: a x a x a Hình M là: (a x 3) x(a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27 Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Khoa học Tiết 48: an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật ; tránh gây hỏng đồ điện ; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà. - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. II/ Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin ; tranh ảnh tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện và an toàn. - Chuẩn bị chung: cầu chì. Hình trang 98, 99-SGK. III/ Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Bài giảng: *Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật - Bước 1: Làm việc theo nhóm 8. + Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật. + Khi ở trường và ở nhà bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác. - Bước 2:Làm việc cả lớp + Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. + GV nhận xét, bổ sung: SGV – Trang 159. *Hoạt động 2: Thực hành - Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. + GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn). + GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: SGV – trang 159. Hoạt động 3: Thảo luận về tiết kiệm điện. - HS thảo luận theo cặp các câu hỏi : ? Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? ? Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. - Mời một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí. - HS liên với việc sử dụng điện ở nhà. - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - HS trình bày. - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - HS trình bày - VD: để tiết kiệm tiền của cho mình và cho quốc gia, đồng thời là tiết kiệm cho người khác có điện để dùng,.... - Tắt đèn, quạt,... khi không dùng nữa, chỉ bật khi thật cần thiết.... - HS liên hệ với các tiết kiệm điện ở gia đình mình. 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Kể chuyện Tiết 24: Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: 1-Rèn kĩ năng nói: - HS kể được một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơI làng xóm, phố phường mà em biết. - Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện có đầu, có cuối. Biết trao đổi cùng với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2-Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. B-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: - Cho 1 HS đọc đề bài. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. - GV: Câu chuyện các em kể phải là những việc làm tốt mà các em đã biết trong đời thực ; cũng có thể là các câu chuyện em đã thấy trên ti vi. - Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. - GV kiểm tra HS chuẩn bị ND cho tiết KC. - HS lập dàn ý câu truyện định kể. Đề bài: “Hãy kể về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.” - HS đọc. - HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể. 3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a)Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. b)Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: ? Nội dung câu chuyện có hay không? ? Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, ? Cách dùng từ, đặt câu. - Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay nhất. +Bạn kể chuyện hay nhất. +Bạn kể chuyện có tiến bộ nhất. - HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. - Cả lớp bình chọn theo sự HD của GV. 4- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau. Chiều Thứ sáu ,ngày 5 tháng 2 năm 2010 GIÁO DỤC TẬP THỂ Tiết 24: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiờu: - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần -Phỏt huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại. II. Lờn lớp: 1.ổn định tổ chức 2.Sinh hoạt lớp: -Gv yc cán sự lớp lờn cho lớp sinh hoạt kiểm diểm cỏc hoạt động trong tuần. -Gv nhận xột chung -Lớp trưởng cho cỏc bạn về đơn vị tổ nhận xột bỡnh bầu thi đua. -Cỏc tổ về đơn vị kiểm diểm cỏc hoạt động trong tuần. -Tổ trưởng bỏo cỏo kết quả tổng hợp -Lớp trưởng tổng hợp kết quả ghi bảng lớp. * Nhận xột - Duy trỡ tỉ lệ chuyờn cao đạt 100%. - Đi học đỳng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp. - Cú ý thức cao trong cỏc giờ truy bài. - Cú ý thức giữ gỡn trường lớp sạch đẹp. -Thực hiện giờ ăn ngủ trưa tại trường tốt. -Thực hiện giờ thể dục giữa giờ tốt. -Thi đua học tốt giành nhiều điểm 9, 10. -Chỳ ý thực hiện ăn mặc theo mựa đảm bảo sức khỏe. *Tuyờn dương ................................................................................................................ *Phờ bỡnh ................................................................................................................ III. Phương hướng tuần 25 - Phỏt huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 24.
Tài liệu đính kèm: