Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 7

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 7

ĐẠO ĐỨC

NHỚ ƠN TỔ TIÊN

I-Mục tiêu:Học song bài HS biết:

 -Phải nhớ ơn tổ tiên vì ai cũng có tổ tiên ông bà.Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống văn hoá có từ lâu đời của nhân dân ta.Mỗi người có trách nhiệm với gia đình,dòng họ của mình

 -Biết ơn tổ tiên ông bà,tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ

 -Biết phê phán nhắc nhở những người có những biểu hiện không biết ơn tổ tiên ông bà

II-Chuẩn bị:

 -Tranh ảnh về ngày giỗ tổ Hùng Vương

III-Các hoạt động day học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 7
Chiều
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tiết 7: đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên
I-Mục tiêu:Học song bài HS biết:
	-Phải nhớ ơn tổ tiên vì ai cũng có tổ tiên ông bà.Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống văn hoá có từ lâu đời của nhân dân ta.Mỗi người có trách nhiệm với gia đình,dòng họ của mình
	-Biết ơn tổ tiên ông bà,tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ
	-Biết phê phán nhắc nhở những người có những biểu hiện không biết ơn tổ tiên ông bà
II-Chuẩn bị:
	-Tranh ảnh về ngày giỗ tổ Hùng Vương
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp :
2-Kiểm tra :2 em
-HS trả lời câu hỏi
?PhảI làm gì khi gặp khó khăn trong học tập ?
-2 em
3-Bài mới :
a-Giới thiệu bài :
b-Hướng dẫn luyện tập :
*Hoạt động 1: Truyện “Thăm mộ”
Mục tiêu: HS hiểu nội dung và ý nghĩa của chuyện
Tiến hành:
-GV treo tranh cho HS quan sát tranh và hỏi
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
?Trong tranh có những ai?
-Có bạn việt và bố của bạn Việt
?Bố của bạn Việt đang làm gì?
-Họ đang chắp tay khấn trước mộ tổ tien ông bà
-Gọi 2 HS đọc bài “Thăm mộ” trong SGK
-2 em đọc
-Cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
-HS thảo luận nhóm,đại diện trình bày
?Nhân dịp đón tết cổ truyền,bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên?
-Đi thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang.Đắp sửa mộ rồi kính cẩn thắp hương lên mộ ông và những ngôi mộ xung quanh
?Theo em bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
-Phải biết ơn tổ tiên và giữ gìn phát huy truyền thống của gia đình
?Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ?
-Vì Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với tổ tiên
?Qua câu chuyện trên,các em có suy nghĩ gì về trác nhiệm của con cháu đối với tổ tiên ông bà?vì sao?
-Mỗi chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn,tỏ lòng biết ơn với tổ tiên ông bà,phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ,của dân tộc Việt Nam.
-Gv cùng HS nhận xét bổ sung
*Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn tổ tiên
Mục tiêu:HS biết lòng nhớ ơn tổ tiên
Tiến hành:
-Phát phiếu BT cho HS làm theo nhóm đôi
-Nhóm thảo luận trình bày những việc làm thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên 
-Đại diện nhóm trình bày
-GV cùng HS nhận xét bổ sung
-Gọi HS đọc ghi nhớ
-Vài em đọc
IV-Hoạt động nối tiếp:
-Tổng kết bài
-Nhận xét giờ học
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
Tiếng Việt
 Tiết 31 : ôn đọc: những người bạn tốt
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc cho học cho học sinh thông qua bài Những người bạn tốt
- Học sinh đọc trôi lưu loát, biết cách diễn cảm với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc với sự thông minh,tình cảm gán bó đáng quý của loài cá heo với con người.
II. Đồ dùng Dạy- Học
III. Các hoạt động Dạy- Học
A.ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét cho điểm.
C. Dạy bài ôn:
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết dạy
2.Hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV nhận xét và hướng dẫn học sinh đọc
- Hát
- 2 HS đọc diễn cảm bài Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
- Lớp nhận xét
- 1 HS khá đọc lại toàn bài Những người bạn tốt
- 1 em nhắc lại nội dung bài
- 1,2 học sinh nêu lại cách đọc và giọng đọc của bài
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 4 HS đọc diễn cảm nối tiếp 4 đoạn.
- GV đi tới các nhóm quan sát hướng dẫn các nhóm đọc còn yếu..
- GV nhận xét đánh giá ghi điểm
IV.Củng cố , dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS về luyện đọc
- Lớp nhận xét.
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- Các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau
- Lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất, bạn đọc diễn cảm hay nhất hay nhất.
- 1 HS đọc diễn cảm lại bài 1lượt
- 1 HS nhắc lại cách đọc bài này cho đúng ,hay
- 1 HS nhắc nội dung bài
- HS về nhà đọc luyện đọc diễn cảm nhiều lần 
toán
Tiết 25 Luyện giải toán
I. Mục tiêu:
	Củng cố cho HS về : 
Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số
Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II. Đồ dùng Dạy - Học
	- Bảng nhóm
III. Các hoạt động Dạy - Học
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: 2 em lên bảng
- GV nhận xét đánh giá
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học
2.HD luyện tập.
Bài 1:Tìm x
a. x + = b. x – = 
c. x x = 9/20 d. x : = 16
 - GV nhận xét cho điểm.
Bài 2: Đội xe tắc xi tải chở xi măng có ba tổ. Tổ I có 2 xe, mỗi xe chở 30 bao. Tổ II có 3 xe, mỗi xe chở 31 bao. Tổ III có 4 xe, mỗi xe chở 27 bao. Hỏi trung bình mỗi xe của đội chở bao nhiêu kg xi măng, biết rằng mỗi bao cân nặng 50kg ?
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3. Trước đây mua 8 mét vải phải trả 
88 000 đồng hiện nay giá mỗi mét vải giảm 1000 đồng . Hỏi với 88 000 đồng mua được bao nhiêu mét vải?
- GV chấm bài , nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài,
- NX tiết học
- Hát
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a. 2m2 = dm2 9m2 = cm2
b. 4m2 =  dm2 42m2 =..cm2
- Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập vào vở.
- 4 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu cách giải
- HS làm bài vào vở , 1 HS làm bảng nhóm.
- HS trình bày bài lên bảng , lớp nhận xét
Giải
Tổ I chở số bao xi măng là:
30 x 2 = 60(bao)
Tổ II chở số xi măng là
31 x 3 = 93(bao)
Tổ III chở số xi măng là:
27 x 4 = 108 (bao)
TB mỗi xe của đội chở số bao xi măng là:
(60+ 30 + 108) : (2 + 3 + 4)=29(bao)
TB mỗi xe của đội chở số Ki-lô-gam xi măng là:
50 x 29 = 1450(kg)
Đáp số: 1450 kg
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận làm bài theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày bài, lớp nhận xét.
Giải
Giá tiền 1 mét vải trước đây là:
88 000 : 8 = 11 000(đồng)
Giá tiền 1 mét vải hiện nay là:
11 000 – 1000 = 10 000(đồng)
88 000 đồng hiện nay mua được số mét vải là:
88 000 : 10 000 = 8(m)dư 8000đồng
Đáp số:8(m)dư 8000đồng
- HS về ôn bài.
sáng Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Tiết 32: toán
Khái niệm số thập phân
I-Mục tiêu:
	-Giúp HS nhận biết ban đầu về số thập phân và cấu tạo của số thập phân
	-Biết đọc,viết các số thập phân ở dạng đơn giản 
	-HS có ý thức trong giờ học
II-Chuẩn bị:
	-Bảng phụ
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp
-HS hát
2-Kiểm tra: -Gọi 2 HS lên bảng làm BT 4,chấm vở vài em
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân:
-VDa: GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số,gọi HS đọc
-Vài em đọc
-GV chỉ bảng và hỏi: có mấy m và mấy dm
-Có 0m và 1dm
-Có 0m1dm tức là có 1dm.vậy 1dm bằng mấy phần mười của m
-1dm = của m
-GV viết bảng 1dm = m
-Vài em đọc
-GV giới thiệu:1dm hay m ta viết thành 0,1m
Tương tự GV cho HS tự tìm 
1cm = m = 0,01m
1mm = m = 0,001m
GV nêu: Các phân số thập phânđược viết thành0,1;0,01;0,001
-GV hướng dẫn cách đọc
-GV kết luận:các số 0,1;0,01;0,001 được gọi là các số thập phân
-VD b: thực hiện tương tự như VD a
c-luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
-1 em đọc
-Yêu cầu HS tự làm bài
-1 HS lên chỉ bảng và đọc các phân số thập phân trên tia số và đọc các số thập phân trên tia số
-GV cùng HS chữa bài.Yêu cầu HS giải thích cách làm
-mỗi phân số thập phân bằng các số thập phân nào?
-
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT
-1 em đọc
-GV làm mẫu và gợi ý cho HS làm vở 
-2 em lên bảng,lớp làm vở
7dm = m = m
?7dm = mấy phần 10 của m
của m
 m có thể viết thành 0,7m
Vậy 7dm = m = 0,7m
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT
-1 em đọc
Cho HS tự làm bài rồi chữa
-2 em lên bảng,lớp làm vở
-GV cùng HS nhận xét,chữa bài
IV-Tổng kết dặn dò:
-GV nhận xét giờ học
-Dặn HS về làm BT và chuẩn bị bài sau
 _______________________________________
Tiết 13 luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I-Mục tiêu:
	-Giúp HS hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa.nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa
	-Tìm được nghĩa chuyển của 1 số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật
	-Có ý thức trong giờ
II-Chuẩn bị:
	-Bảng phụ
	-Từ điển tiếng việt tiểu học 
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ
-GV gọi HS lên bảng đặt 3 câu với một số từ đồng âm 
-3 em
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-1 em đọc
-Tổ chức cho HS làm bài trong nhóm 
-lớp chia 4 nhóm thảo luận và nối từ với nghĩa thích hợp
-Răng-b ; mũi-c ;tai-a
-GV cùng HS nhận xét cho điểm
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
-1em đọc
-Cho HS thảo luận nhóm đôi
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Răng:đều chỉ vật nhọn,sắc,sắp xếp thành hàng
-Mũi:Chỉ bộ phận có đầu nhọn,nhô ra phía trước
-Tai:Cũng chỉ bộ phận mọc ra ở 2 bên chìa ra như tai người
-GV nhận xét,bổ sung
?Thế nào là từ nhiều nghĩa?
-Là từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay nhiều nghĩa chuyển
-Gọi HS đọc ghi nhớ
-Vài em đọc
c-Luyện tập:
Bài 1:: Gọi HS đọc yêu cầu BT
-1 em
-Cho HS tự làm bài rồi chữa
-Đôi mắt bé mở to-Quả na mở mắt
-Vững như kiềng 3 chân-Bé đau chân
Bài2:Gọi HS đọc yêu cầu BT
-Yêu cầu HS tự làm rồi chữa
-3HS làm bài vào bảng phụ,kớp làm vở
-GV cùng HS khác nhận xét,bổ sung
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV tóm tắt nội dung bài
-Vài em nhắc lại
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 13 tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I-Mục tiêu:
	-Giúp HS luyện tập về tả cảnh sông nước .Xác định được cấu tạo của bài văn tả cảnh
	-Biết viết các câu mở đoạn,sự liên kết và ý nghĩa các đoạn văn trong bài văn
	-Thực hiện viết câu mở đoạn cho bài văn
	II-Chuẩn bị:
	-Bảng phụ 
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ: 
-KT sự chuẩn bị của HS
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Gọi 1 em đọc đề bài
1 em đọc bài Vịnh Hạ Long
-Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các nhóm đọc đoạn văn thảo luận trả lời các câu hỏi SGK
-Các nhóm thảo luận ,đại diện trình bày
-Cho HS xác định phần mở bài,thân bài,kết bài của bài văn trên
?Phần thân bài gồm mấy đoạn?
-Đ1:Tả về sự kì vĩ của thiên nhiên trên Hạ Long
-Đ2:Tả vẻ duyên dáng của Hạ Long
-Đ3:Tả nét riêng biệt,hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa
?những câu in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và cả bài?
-Là câu mở đầu cho mỗi đoạn,nêu ý bao trùm cả đoạn.Với cả bài mỗi câu nêu một đặc điểm của cảnh vật được tả,đồng thời liên kết đoạn với nhau
Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu
-1 em đọc
Cho HS thảo luận nhóm đôi chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn
-HS thảo luận,đại diện trình bày
-GV nhận xét lời giải đúng
-Đoạn1:Câu mở đoạn là b
-Đoạn2:Câu mở đoạn là c
-GV cùng HS khác nhận xét,bổ sung
-Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
-3-5 em 
-GV cùng HS nhận xét,cho điểm
IV-Củng cố,dặn dò:
GV tóm tắt nội dung bài
-Nhận xét ... V cùng HS nhận xét bổ sung
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV tóm tắt nội dung bài
-Vài em nêu lại
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau
toán
Tiết 28 : lt: hàng của số thập phân,đọc viết số thập phân
I. Mục tiêu
	Giúp HS củng cố về:
	- Hàng của số thập phân,Đọc , viết, so sánh số thập phân.
	- Luyện tập tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học
	Giấy to HS làm bài tập
III. Các hoạt động dạy học
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
C. Bài ôn
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
2. HD học sinh làm bài tập
Bài 1:Viết các số thập phân sau:
- Năm đơn vị và chín phần mười.
- Bốn mươi tám đơn vị, bảy phân mười và hai phân trăm.
- Không đơn vị bốn trăm linh bốn phần nghìn.
- Không đơn vị, hai phần trăm.
- Không đơn vị, năm phần nghìn.
- HS hát
- 2 HS nêu cách đọc, viết số thập phân
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 em lên bảng, HS làm bài vào vở
- Lớp nhận xét
Đáp án: 
5,9 ; 48,72 ; 0,404 ; 0,02 ; 0,005
Bài 2. Viết PSTP dưới dạng số T.phân.
a.= .; =. ; = .
b. = ; = ; = .
c. = ; = ; = .
- GV nhận xét đánh giá, cho điểm.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào giấy to.
- HS trình bày bài Lớp nhận xét.
-Đáp án: 
a) 2,7 ; 9,3 ; 24,7
b) 87,1; 3,04 ; 41,62
c) 0,4 ; 0,04 ; 0,004
Bài 3. Viết các số sau theo thứ tự từ 
Bé đến lớn.
74,692 ; 74,296 ; 74,926 ; 74,962
- Một HS nêu yêu cầu của bài
- HS giải bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét.
Đáp án: 
74,296 ;74,692 ;74,926 ; 74,962 
Bài 4. Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a.=.. b. =.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhóm.
-HS trình bày bài, lớp nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn bài 
- HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau 
sáng Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
Tiết 35 toán
 Luyện tập 
I-Mục tiêu:
	-Giúp HS củng cố về cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân
-Củng cố về chuyển số đo dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp
	-Có ý thức trong giờ học
II-Chẩn bị:
	-Bảng phụ 
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra:
-Gọi 2 HS lên bảng làm BT 3,chấm vở vài em
-2 em lên bảng
-Nhận xét bài trên bảng,cho điểm
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn luyện tập:
Bài1:Gọi 1 em nêu yêu cầu
-1 em nêu
-GV viết bảng phân số và uêy cầu HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số
-Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa
-2 em lên bảng,lớp làm vở nháp
Bài2:Gọi 1 em nêu yêu cầu
-1 em nêu
-GV gợi ý cho HS làm bài giống như BT 1
-5 em lên bảng,lớp làm bài vào vở
-Cho HS tự làm bài rồi chữa
Bài3:Gọi HS nêu yêu cầu BT
-1 em nêu
-Yêu cầu HS tự làm
-1 em lên bảng,lớp làm vở
5,27 = 5
-GV cùng HS nhận xét cho điểm
Bài4:Gọi HS nêu yêu cầu BT
-1 em nêu
-Gợi ý cho HS tự làm
-3 em lên bảng,lớp làm vở
Tuổi bố:
a-
Tuổi con:
b-
c-Ngoài 2 trường hợp trên ta có
?Qua BT trên em thấy các số thập phân nào bằng .Các số thập phân này có bằng nhau không?vì sao?
-Các số thập phân bằng là:0,6;0,06;0,600;0,6000
Các số thập phân này bằng nhau vì cùng bằng 
IV-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS làm BT về nhà và chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 14 khoa học
Phòng bệnh viêm não
I-Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
	-Nêu được tác nhân gây bệnh,đường lây chuyền và cách phòng bênh viêm não
	-Có ý thức bảo vệ mình và những người trong gia đình phòng bệnh viêm não.tuyên truyền,vận động mọi người cùng thực hiện ngăn chặn và tiêu diệt muỗi để phòng tránh bệnh viêm não
II-Chuẩn bị:
	-Bảng phụ
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
?Hãy nêu các cách để phòng bệnh sốt xuất huyết?
-HS trả lời
-GV cùng HS nhận xét,cho điểm
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b-Hoạt động 1:Tác nhân gây bệnh,con đường lây chuyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm não
-Mục tiêu:HS biết được một số kiến thức cơ bản về bệnh viêm não.từ đó biết cách phòng tránh
-Tiến hành:
-Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
-HS chia nhóm chơi trò chơi
-GV hướng dẫn:Các bạn trong nhóm cùng nhau đọc câu hỏi sau đó ghép câu trả lời tương ứng và ghi kết quả vào bảng phụ,dán nhanh lên bảng.Nhóm thắng cuộc là nhóm nhanh và đúng nhất
-HS nghe
GV cùng HS thống nhất chọn đáp án đúng
1-c;2-d;3-b;4-a
GV tuyên dương nhóm thắng cuộc sau đó yêu cầu HS trả lời theo ghi nhớ của mình các câu hỏi trong bài
?Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
-Do một loại vi rút có trong máu các gia súc của động vật hoang dã như khỉ,chuột,chim gây ra
?Lứa tuổi nào thường bị mắc viêm não nhiều nhất?
-Ai cũng có thể mắc bệnh này nhưng nhiều nhất là trẻ em từ 3-15 tuổi
?Bệnh viêm não lây chuyền như thế nào?
-Muỗi hút máu các con vật bị bệnh và truyền vi rút gây bệnh sang người
?Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
-Là một bệnh cực kì nguy hiểm đối với con người,đặc biệt là trẻ em.Bệnh có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài
Hoạt động2:Những việc nên làm để phòng bệnh viêm não
-Mục tiêu: HS biết thực hiện đề phòng bệnh viêm não
-Tiến hành:
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
-HS thảo luận -Đại diện trình bày
-Mọi người trong hình đang làm gì làm như vậy có tác dụng gì?
-HS trả lời nối tiếp
?Theo em cách tôt nhất để phòng bệnh viêm não là gì?
-Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường sung quanh,diệt muỗi,bọ gậy và ngủ trong màn
Hoạt động 3:Thi tuyên truyền viên để phòng bệnh viêm não
GV nêu tình huống:Bác sĩ Lâm là một bác sĩ của trung tâm y tế dự phòng huyện.Hôm nay bác phải về xã A tuyên truyền cho bà con hiểu và biết cách phòng tránh bệnh viêm não.Nếu em là bác sĩ Lâm em sẽ nói gì?
-Vài HS thi đua tuyên truyền trước lớp
-GV giúp HS bình chọn banh tuyên truyền hay nhất.Tuyên dương
-Gọi HS nêu ghi nhớ của bài
-vài em nêu
IV-Củng cố dặn dò:
-Gv tóm tắt nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 7 kể chuyện
 Cây cỏ nước nam
I-Mục tiêu:
1-Rèn kĩ năng nói:
	-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ,HS biết thuyết minh cho mỗi tranh. HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.Biết kết hợp lời kể với cử chỉ,điệu bộ,nét mặt một cách tự nhiên
	-Hiểu ý nghĩa của chuyện:Khuyên người ta biết yêu quý thiên nhiên.Hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ,lá cây
2-Rèn kĩ năng nghe:
	-Tập trung nghe cô kể chuyện để nhớ chuyện
	-Chăm chú theo dõi bạn kể,nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn,kể tiếp được lời bạn.
II-Chuẩn bị:
	-Tranh minh hoạ
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ:
KT sự chuẩn bị sách vở của HS
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-GV kể chuyện:
-Lần1:Kể toàn chuyện
-Lần2:kể kết hợp với tranh
-HS nghe
-c-Hướng dẫn tìm hiểu chuyện:
?Câu chuyện kể về ai?
-Danh y Tuệ tĩnh
?Câu chuyện có ý nghĩa gì?
-Khuyên người ta biết yêu quý thiên nhiên.Hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ,lá cây vì chúng đều rất có ích.
-Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những ngọn cỏ trên đất nước,hiểu giá trị của chúng để làm thuốc chữa bệnh
?Vì sao chuyện có tên là cây cỏ nước Nam?
-Vì có hàng trăm,hàng nghìn phương thuốc được làm ra từ cây cỏ nước Nam
c-HS viết lời thuyết minh cho tranh:
-GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ.
-Mỗi nhóm viết nội dung 2 bức tranh
-Đại diện trình bày
d-Kể chuyện trong nhóm:
-Dựa vào lời thuyết minh để kể lại từng đoạn trong chuyện.
-HS trong nhóm kể nối tiếp
e-Thi kể trước lớp:
-Gọi HS thi kể theo đoạn
3 em kể nối tiếp
-Gọi HS thi kể toàn chuyện
2-3 em
-GV cùng HS nhận xét cho điểm
4-Củng cố,dặn dò:
-GV nêu lại ý nghĩa của bài
-Vài em nêu lại
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau
chiều Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
 Tiếng việt(TLV)
Tiết 35 Ôn: luyện tập tả cảnh
I-Mục tiêu:
	-Giúp HS biết quan sát cảnh sông nước thông qua phân tích một số đoạn văn
	-Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước
	-HS có ý thức trong giờ học
	II-Chuẩn bị:
	-Bảng phụ 
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ: 
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Gọi 1 em đọc đề bài:
Dựa vào nội dung của khổ thơ, em hãy tưởng tượng và tả lại vẻ đẹp của dòng sông quê và tình cảm yêu thương gắn bó của em với con sông đó.
-1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
Quê hương tôi có dòng sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng.
 Tế hanh
-Cho HS thảo luận nhóm 4 yêu cầu các nhóm đọc khổ thơ thảo luận trả lời các câu hỏi sau.
-Các nhóm thảo luận ,đại diện trình bày
?Nhà văn Tế Hanh đã miêu tả cảnh sông ở đâu?
-Dòng sông quê hương
?Đoạn thơ tả đặc điểm gì của sông?
-Nước trong ,xanh.Hai bên bờ sông có những hàng tre ... 
-Khi quan sát sông tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào?
-Liên tưởng nước sông trong như chiếc gương
-Theo em liên tưởng có nghĩa là gì?
-Là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác
?Việc tác giả sử dụng nghệ thuật liên tưởng có tác dụng gì?
-Làm cho người đọc hình dung được con sông,làm cho nó sinh động hơn
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi vài em trình bày
-3 đến 5 em
-GV cùng HS khác nhận xét,bổ sung
-GV cùng HS nhận xét,cho điểm
IV-Củng cố,dặn dò:
GV tóm tắt nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về chuẩn bị bài giờ sau
giáo dục tập thể
SINH HOạT LớP
I/ Mục tiêu:
Nhận xét tuần học 7
Đề ra phương hường hoạt động tuần 8
Rèn luyên thói quen nề nếp kỉ luật nghiêm cho học sinh.
Giáo dục học sinh theo chủ điểm của tháng, tuần
II/ Cách tiến hành:
1/ ổn định:
2/ Nhận xét hoạt động tuần 7
Các tổ báo cáo các hoạt động của tổ trong tuần
Lớp trưởng nhận xét chung.
Giáo viên tổng kết
Ưu điểm:
Duy trì nề nếp tốt.
Đi học đúng giờ và chuyên cần.
Tham gia tốt các phong trào của lớp.
Tồn tại:
Một số học sinh chữ viết còn xấu.
Một vài học sinh trong lớp còn nói chuyện.
Một số học sinh chưa chuẩn bị bài vở tốt ở nhà.
Tuyên dương phê bình:
.
3/ Phương hướng tuần 8:
Tiếp tục củng cố nề nếp: Truy bài, Thể dục giữa giờ.
Phát động học sinh tham gia dự thi giải toán qua mạng internet.
Nhắc nhở học sinh ăn uống, ngủ đúng giờ.
4/ Dặn dò:
Khắc phục tồn tại
Thực hiện tốt phương hướng tuần sau
______________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc