Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần học 27

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần học 27

TUẦN 27 CHIỀU

 Thứ 2 ngày 8 tháng 3 năm 2010

ĐẠO ĐỨC :EM YÊU HOÀ BÌNH (T2)

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được những điều tốt đẹp do HB đem lại cho trẻ em; Nêu được các biểu hiện của HB trong cuộc sống hàng ngày; Yêu HB, tích cực tham gia các HĐ bảo vệ HB phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

- Biết được ý nghĩa của HB; Biết trẻ em có quyền được sống HB và có trách nhiệm tham gia các HĐ bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh, bài báo về chủ đề hoà bình

- Giấy khổ to , bút màu

 

doc 8 trang Người đăng hang30 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần học 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 27 chiều
	Thứ 2 ngày 8 tháng 3 năm 2010
Đạo đức :Em yêu hoà bình (t2)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được những điều tốt đẹp do HB đem lại cho trẻ em; Nêu được các biểu hiện của HB trong cuộc sống hàng ngày; Yêu HB, tích cực tham gia các HĐ bảo vệ HB phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của HB; Biết trẻ em có quyền được sống HB và có trách nhiệm tham gia các HĐ bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh, bài báo về chủ đề hoà bình
Giấy khổ to , bút màu
III. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV
hoạt động của HS
1.ÔĐ tổ chức.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị.
3. Thực hành.
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 SGK)
- GV gọi HS giới thiệu trước lớp các tranh ảnh đã sưu tầm về hoạt động bảo vệ hoà bình.
- GV nhận xét và KL: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
* Hoạt động 2:Vẽ cây hoà bình
 - GV cho HS làm việc theo 4 nhóm.
- GV hướng dẫn HS vẽ, và phát cho HS những phiếu nhỏ để HS ghi ý kiến.
- GV cho HS trình bày
* Hoạt động3: Triển lãm về chủ đề “ Em yêu hoà bình”
- GV cho HS trưng bày sản phẩm
+ Góc tranh vẽ chủ đề về hoà bình.
+ Góc hình ảnh
+ Góc báo trí
+ Góc âm nhạc
- GV cho HS giới thiệu
- GV kết luận:
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Dặn HS chuẩn bị bài thực hành.
- HS giới thiệu những bức tranh đã được sưu tầm.
- HS vẽ tranh theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình.
- HS nhận xét đánh giá
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS thảo luận những việc làm và hoạt động cần làm để giữ gìn hoà bình.
-HS nêu ý nghĩa của những ý kiến của nhóm đưa ra.
________________________________________
toán : luyện tập
i. mục tiêu:- Luyện tập về đổi đơn vị đo thời gian.
 - Luyện giải toán về vận tốc
II. Hoạt động dạy- học:
1. Ôn lí thuyết
- Cho Hs nhắc lại công thức tính vận tốc
2. Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3 giờ 15 phút =...... phút 1,4 giờ =.... phút
 giờ =.... phút 1 phút 3 giây =.... giây
2 ngày 12 giờ =.....giờ	 2 năm rưỡi =...... tháng
GV chốt kết quả đúng
Bài 2: Tính:
a, 2,5 giờ – 1 giờ 40 phút
b, 3 giờ – 2 giờ
c, 2,25 giờ - 1 giờ 
Bài 3: Một người đi bộ khởi hành lúc 7 giờ tại A và đến B lúc 8 giờ 45 phút. Biết quãng đường AB dài 7 km. Hỏi người đó đi với vận tốc là bao nhiêu?
- Gv chấm- chữa bài
Bài 4: Một người đi xe đạp đến nhà bạn chơi, cả đi và về được 9 km trong thời gian một giờ. Tính vận tốc của người đó bằng mét/ phút?
- Gv chấm- chữa bài
Củng cố: nhận xét tiết học
- HS nhắc lại
- HS tự làm và chữa bài
- 2 HS lên chữa bài
 Bài 2c HD HS đổi giờ ra số thập phân
 - HS tự làm bài và chữa bài
- HD HS đổi: 9 km = 9000 m
 1 giờ = 60 phút
- Sau đó tự giải
_______________________________________
Luyện viết: Bài 27
 i. mục tiêu:
 -Viết đúng mẫu chữ trong vở, rèn kỹ năng viết chữ hoa Ư, M, B, Tr
 - Luyện viết chữ đứng nét đều 
 - Bồi dưỡng ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sách vở HS.
2. Giới thiệu bài: 
- Gọi HS đọc bài viết.
3. Tìm hiểu nội dung bài:
- Em hãy nêu nội dung của bài viết?
- Nhận xét, bổ sung...
4. Hướng dẫn HS viết bài:
- Tìm các chữ viết hoa trong bài?
- Yêu cầu HS viết hoa chữ Ư, M, Tr, B.. vào bảng con. 
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- GV yêu cầu học sinh viết đúng mẫu chữ
5. HS viết bài:
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
 - GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết đúng mẫu chữ và đảm bảo tốc độ viết.
6. Chấm, chữa bài:
- GV thu vở chấm điểm
 - Nhận xét, bổ sung cho những bài viết của HS
7. Hướngdẫn HS luyện viết thêm ở nhà:
- Dặn HS về nhà viết thêm ở trang sau của bài viết. 
 - HS làm theo yêu cầu của GV
 - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
 - 1 HS đọc bài viết,
2HS nêu ...
Lớp: Nhận xét...
 - HS nêu
- HS viết hoa chữ Ư, M, Tr, B.. vào bảng con
- HS viết lại cho đúng hơn.
Lắng nghe và thực hiện.
 - HS: Viết bài vào vở thực hành.
HS cả lớp lắng nghe và thực hiện.
______________________________________
 Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Tập làm văn : Ôn tập về tả cây cối
I. Mục tiêu: 
- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
II. Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1. ổn định tổ chức
2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài.
*Bài1:
- Một HS đọc bài văn Cây chuối mẹ trong SGK.
- GV cho HS làm bài tập
- Gọi HS trả lời.
? Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào?
? Cây chuối được tả theo cảm nhận của các giác quan nào?
? Tìm các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây chuối.
- HS làm bài.
*Bài 2:
- GV nhắc HS chú ý: 
+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết 1 đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân...).
+ Khi tả các em có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá.
4. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tả cây cối (Kiểm tra viết).
- Một HS đọc đề bài trong SGK .
- HS làm bài.
+Tả theo từng thời kì phát triển của cây chuối con – chuối to – cây chuối mẹ.
- HS đọc yêu cầu.
- Một vài HS nói các em chọn tả bộ phận nào của cây.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- một số HS đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm bài văn hay. 
__________________________________________
Tiếng việt: ôn tập
I. Mục tiêu: - Ôn tập mở rộng hệ thống hoá vốn từ “ Truyền thống’’
 - Vận dụng để làm bài tập
II. Hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B cho phù hợp
 A B
 Truyền thống	 Phổ biến rộng rãi
Truyền tụng Lối sống và nếp nghỉ đã hình thành từ lâu đời và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
Truyền bá Truyền miệng cho nhau rộng rãi và ca ngợi
- GV chốt ý đúng
Bài 2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ chấm
( truyền ngôi, truyền cảm, truyền khẩu, truyền thống, truyền thụ,truyền tụng)
a, ...............kiến thức cho học sinh.
b, Vua................cho con.
c, .............kế thừa và phát huy những ........ tốt đẹp.
d, Bài thơ có sức............ mạnh mẽ.
đ, Bài vè được phổ biến trong quần chúng bằng..............
e, Nhân dân....... công đức của các bậc anh hùng.
Bài 3: Ghép các từ sau với từ truyền thống để tạo nên những cụm từ có nghĩa
Đoàn kết, chống ngoại xâm, yêu nước, nghề thủ công, vẽ đẹp, bộ áo dài, của nhà trường, hiếu học, phát huy.
M: Truyền thống đoàn kết
- GV chấm – chữa bài
 Củng cố : Nhận xét tiết học
Cả lớp làm vào vở
1 HS lên bảng làm
 Kết quả:
a, truyền thụ.
b, truyền ngôi
c, truyền thống
d, truyền cảm
đ, truyền khẩu
e, truyền tụng
 - HS tự làm bài
____________________________________
Địa lí: ôn tập
I. Mục tiêu: - Củng cố ôn luyện kiến thức về Châu phi
II. Đồ dùng: Bản đồ thế giới, quả địa cầu
III. Hoạt động dạy- học:
HĐ1: Làm việc theo nhóm
- Chỉ vị trí giới hạn của Châu Phi
- Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Phi
- Dân cư kinh tế Châu Phi
- GV chốt ý đúng
HĐ 2: Rung chuông vàng
1, Châu PHi có diện tích đứng thứ mấy trong các châu lục?
2, Châu Phi nằm ở phía nào của Châu á?
3, Hoang mạc lớn nhất thế giới là gì?
4, Kinh tế của Châu Phi như thế nào?
5, Cầu nối giữa Châu Phi và Châu á là gì?
6, Sông nào ở Châu PHi dài nhất thế giới?
7, Châu Phi có khí hậu ntn?
8, Người da đen ở Châu Phi chiếm...... dân số?
- Tuyên dương HS thắng cuộc.
Củng cố : Nhận xét tiết học
- HS chỉ trên bản đồ
- các nhóm làm việc
- Báo cáo
thứ 3
Tây Nam
Xa- ha- ra
kém phát triển
Ai Cập
sông Nin
nóng và khô nhất thế giới
2/3
______________________________________
 Thứ 5 ngày 11 tháng 3 năm 2010
Lịch sử : Lễ kí hiệp định Pa - ri
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này HS biết:
- Ngày 27- 1 – 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
- HS khá giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam – Bắc trong năm 1972
II. Các hoạt động dạy- học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS nêu âm mưu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội?
- GV nhận xét cho điểm
3. HD tìm hiểu bài.
*HĐ 1:GV nêu nhiệm vụ bài học.
+ Hiệp định Pa – ri được kí ở đâu? vào ngày nào?
+Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa – ri, nay Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa – ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam?
+Em hãy mô tả khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa – ri?
+Hoàn cảnh của Mĩ có gì giống với hoàn cảnh của Pháp năm 1954?
+GV cho HS đại diện trình bày
* Hoạt động2:
- GV cho HS thảo luận 
+Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa- ri?
+ Nội dung Hiệp định Pa- ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì?
+Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta?
- GV cho HS trình bày kết quả.
4. Củng cố dặn dò: GV NX giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tiến vào dinh Độc lập. 
- HS lên bảng trình bày.
- Hiệp định Pa- ri được kí tại Pa-ri thủ đô của Pháp vào ngày 27- 1- 1973
- Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả hai miền Bắc Nam
- HS mô tả như trong SGK
- Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều thất bại nặng nề trên chiến trường Việt Nam
- Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
 Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam.
 Phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam.
 Phải có trách nhiệm hàn gắn vết thương ở Việt Nam.
- Mĩ đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở Việt Nam; công nhận hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng VN. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta, LLCM VN chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để ND ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
______________________________________
toán : luyện tập
I. Mục tiêu: - Củng cố về giải toán về vận tốc, quãng đường, thời gian
II. Hoạt động dạy- học:
1. Ôn lí thuyết
- Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian
- Viết công thức
2. Thực hành
Bài 1: Một ca nô đi từ 8 giờ 15 phút đến 10 giờ 45 phút đi được quãng đường 60 km. Tính vận tốc của ca nô?
- Gv chốt kết quả đúng
Bài 2: Ong mật bay được với vận tốc 7 km/ giờ. Tính quãng đường ong mật bay trong thời gian 45 phút.
Gv chấm- chữa bài
Bài 3: Vận tốc bò của con ốc sên là 10 cm/ phút. Hỏi con ốc sên đó bò quãng đường 1,2 m trong thời gian bao nhiêu?
- Chấm- chữa bài
Củng cố: Củng cố lại các kiến thức đã học
- HS nhắc lại
- 3 HS lên bảng viết
HS tự giải
1 HS lên chữa bài
HS tự giải
1 HS lên bảng làm
HD HS đổi: 1,2 m = 120 cm
Tự làm tiếp
__________________________________________
 Thứ 6 ngày 12 tháng 3 năm 2010
 KHOA HOẽC:CAÂY CON COÙ THEÅ MOẽC LEÂN Tệỉ
 MOÄT SOÁ BOÄ PHAÄN CUÛA CAÂY MẼ
I MUẽC TIEÂU
Sau baứi hoùc , HS bieỏt :
-Keồ teõn moọt soỏ caõy ủửụùc moùc ra tửứ thaõn , caứnh , laự , reó cuỷa caõy meù 
II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC 
GV Tranh veừ SGK trang 102-103
HS Chuaồn bũ theo nhoựm : ngoùm mớa , khoai taõy , laự boỷng , gửứng , rieàng , haứnh 
III.Các hoạt động dạy-học:	
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
A KHễÛI ẹOÄNG 
Haựt 
B KIEÅM BAỉI CUế: Caõy moùc leõn nhử theỏ naứo?
-GV nhaọn xeựt 
C DAẽY BAỉI MễÙI Caõy con moùc leõn tửứ nhửừng boọ phaọn naứo cuỷa caõy meù 
*Giụựi thieọu baứi 
GV ‘ Ngoaứi haùt , caõy con coứn coự theồ moùc ra tửứ boọ phaọn naứo cuỷa caõy .Baứi hoùc hoõm naứy seừ giuựp caực em traỷ lụứi caõu hoỷi ủoự ?
Hẹ1 Caực loaùi caõy moùc ra tửứ thaõn , caứnh , laứ , reó cuỷa caõy meù 
-GV chia nhoựm quan saựt xem choài maàm coự theồ moùc ra tửứ ủaõu cuỷa caực loaùi caõy maứ caực em mang ủeỏn lụựp keỏt hụùp vụựi quan saựt tranh veừ SGK
-Nhoựm trỡnh baứy 
-GV hoỷi Vaõy caõy con coự theồ moùc ra tửứ nhửừng boọ phaọn naứo cuỷa caõy meù ? Neõu vớ duù ?
-HS traỷ lụứi 
-GV toựm yự 
D CUÛNG COÁ DAậN DOỉ 
-HS keồ theõm moọt soỏ caõy moùc ra tửứ thaõn , reó , laự . . .
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
-Daởn thửùc haứnh ụỷ nhaứ theo SGK 
HS traỷ lụứi 
Quan saựt theo nhoựm , ghi laùi keỏt qua quan saựt treõn phieỏu to 
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy 
Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt boồ sung 
Vaứi em traỷ lụứi 
 ______________________________________
Toán: luyện tập
I. Mục tiêu:- Luyện giải toán về thời gian
II. Hoạt động dạy- học:
1. Ôn kiến thức cũ:
- Cho HS nhắc lại cách tính thời gian
- Viết công thức tính
2. Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
S ( km)
50
250
360
63
V(km/giờ)
t( giờ)
Bài 2: Viết số đo thời gian sau với đơn vị giờ dưới dạng STP:
3 giờ 18 phút 1 giờ 12 phút
2 giờ 42 phút 2 giờ 45 phút
- GV chốt ý đúng
Bài 3: Một máy bay bay với vận tốc 800 km/ giờ được quãng đường dài 2440 km. Hỏi máy bay đến nơi lúc mấy giờ nếu nó khởi hành lúc 7 giờ 15 phút?
Gv chấm- chữa bài
Củng cố:- Củng cố lại kiến thức đã học
 - Nhận xét tiết học
Hs nhắc lại
1 HS lên viết công thức
HS làm bài
Đọc kết quả
- HS làm- báo cáo có giải thích cách làm
HS tự giải
1 Hs lên giải
_________________________________________
tập làm văn: ôn tập
I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về văn tả cây cối
 - Lập dàn ý và dựa vào dàn ý để làm thành bài văn.
II. Hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài
- GV ghi đề bài lên bảng
Đề bài: Trường em ( hoặc gần nhà em) có một cây tán lá sum suê. Những ngày đi học về trời nắng to em hay đứng dưới gốc cây để nghỉ. Em hãy tả cây có bóng mát đó.
- GV gạch dưới các từ ngữ quan trọng
- HD lập dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu cây che bóng mát định tả
Thân bài: a, tả bao quát:
- Nhìn từ xa trông như một cây dù lớn màu xanh, dáng thẳng, ngọn cao tán xoè rộng
- Đến gần thấy thân to, tán lá xanh chia nhiều tầng rợp mát cả một vùng
b, Tả từng bộ phận
- Gốc to, mấy rễ lớn trồi lên
- Thân cao, to, vỏ màu xám.....
- Nhiều cành lớn, mùa thu lá vàng rồi rụng, mùa đông....., mùa xuân......, mùa hè.........
- Nắng chói chang, gió nhẹ, chim chóc ẩn trong lá hót líu lo
- Trẻ nhỏ chạy chơi dưới gốc cây
Kết bài: - Bàng che bóng mát, lá gói xôi
 - Cây bàng gắn với năm tháng của tuổi thơ
3. Dựa vào dàn ý yc HS viết thành bài văn hoàn chỉnh
- Thu bài chấm
- Nhận xét chung
Củng cố: Nhận xét tiết học
- HS đọc đề- phân tích yêu cầu của đề
HS lập dàn ý vào vở
Sau đó lần lượt trình bày
GV cùng cả lớp chốt ý hay nhất
- HS viết thành bài văn hoàn chỉnh
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27 chieu.doc