Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần học 28

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần học 28

ĐẠO ĐỨC:EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (TIẾT1).

I/ Mục tiêu.

-Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.

Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. - - HSKG kể được một số việc làm của cơ quan LHQ ở Việt Nam hoặc ở địa phương

 -Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.

II/ Đồ dùng dạy-học. - Tư liệu, phiếu, tranh ảnh.

 - Thẻ màu

III/ Các hoạt động dạy-học.

 

doc 8 trang Người đăng hang30 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần học 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 28 chiều
	Thứ 2 ngày 15 tháng 3 năm 2010	
đạo đức:Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết1).
I/ Mục tiêu.
-Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. - - HSKG kể được một số việc làm của cơ quan LHQ ở Việt Nam hoặc ở địa phương
 -Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy-học. - Tư liệu, phiếu, tranh ảnh...
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin.
* Mục tiêu: Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT1)
* Mục tiêu: Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
 * Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương, ở Việt Nam và trên thế giới.
* 1, 2 em đọc thông tin.
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
* 2, 3 em đọc Ghi nhớ.
___________________________________________
	toán: luyện tập
I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về toán chuyển động đều
 - Luyện giải toán về: vận tốc, quãng đường, thời gian.
II. Hoạt động dạy- học:
1. Ôn kiến thức cũ:
- HS nhắc lại cách tính về vận tốc, quãng đường, thời gian.
2. Thực hành
Bài1: Một người đi bộ đi được 14,8 km trong 3 giờ 20 phút. Tính vận tốc của người đi bộ với đơn vị đo là m/phút.
- Sau đó áp dụng công thức để tính
Bài 2: Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc từ hai đầu của một quãng đường và đi ngược chiều nhau, sau 2 giờ 15 phút ô tô và xe máy gặp nhau. Biết ô tô đi với vận tốc 54 km/giờ, xe máy đi với vận tốc 38 km/ giờ. Tính quãng đường đó?
- GV chấm- chữa bài
Bài 3: Một ca nô đi với vận tốc 13,5 km/ giờ. Ca nô bắt đầu đi từ 8 giờ đến 12 giờ rưỡi thì đến nơi. Tính quãng đường ca nô đã đi.
- Gv chấm- chữa bài
Củng cố: Củng cố lại ND bài học
HS viết công thức- nêu cách tính
HD HS đổi 14,8 km = 14800m
 3 giờ 20 phút = 200 phút
HD HS tính tổng vận tốc
Tính quãng đường
HS tự giải
1 HS lên chữa bài
________________________________________
	Luyện viết: Bài 28
 i. mục tiêu:
 -Viết đúng mẫu chữ trong vở, rèn kỹ năng viết chữ hoa V, N, T, L, S..
 - Luyện viết chữ đứng nét đều 
 - Bồi dưỡng ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sách vở HS.
2. Giới thiệu bài: 
- Gọi HS đọc bài viết.
3. Tìm hiểu nội dung bài:
- Em hãy nêu nội dung của bài viết?
- Nhận xét, bổ sung...
4. Hướng dẫn HS viết bài:
- Tìm các chữ viết hoa trong bài?
- Yêu cầu HS viết hoa chữ V, N, T, L, S.. vào bảng con. 
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- GV yêu cầu học sinh viết đúng mẫu chữ
5. HS viết bài:
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
 - GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết đúng mẫu chữ và đảm bảo tốc độ viết.
6. Chấm, chữa bài:
- GV thu vở chấm điểm
 - Nhận xét, bổ sung cho những bài viết của HS
7. Hướngdẫn HS luyện viết thêm ở nhà:
- Dặn HS về nhà viết thêm ở trang sau của bài viết. 
 - HS làm theo yêu cầu của GV
 - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
 - 1 HS đọc bài viết,
2HS nêu ...
Lớp: Nhận xét...
 - HS nêu
- HS viết hoa chữ V, N, T, L, S.. vào bảng con
- HS viết lại cho đúng hơn.
Lắng nghe và thực hiện.
 - HS: Viết bài vào vở thực hành.
HS cả lớp lắng nghe và thực hiện.
________________________________________
	Thứ 3 ngày 16 tháng 3 năm 2010
tiếng việt:Ôn tập giữa học kì II (tiết 4).
I/ Mục tiêu.
 - Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như tớờt 1. 
- Kể đỳng tờn cỏc bài tập đọc là văn miờu tả học trong 9 tuần đầu ở HKII
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu nội dung học tập của tiết 4.
2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5)
a) Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
b) Bài tập 2.
-HD lập bảng thống kê các bài tập đọc là văn miêu tả.
c) Bài tập 3.
- Chia nhóm lập dàn ý, chọn chi tiết hoặc câu văn yêu thích.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Mở Mục lục sách tìm nhanh các bài và nêu miệng trước lớp.
* Đọc yêu cầu bài tập 3.
- Xác định và nêu tên bài văn mà các em chọn để lập dàn ý.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét đánh giá.
- Đại diện các nhóm nhìn bảng đọc lại.
_______________________________________
tiếng việt: ôn tập
I. Mục tiêu: Ôn luyện củng cố về câu đơn, câu ghép
II. Hoạt động dạy- học:
1. Ôn lí thuyết:
- Thế nào là câu đơn. Cho VD
- Thế nào là câu ghép. Cho VD
2. Thực hành:
Bài 1: Từng câu sau đây thuộc kiểu câu gì? (Câu đơn hay câu ghép)
a. ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
b. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
- GV chốt ý đúng
Bài 2: Từng câu sau đây thuộc kiểu câu gì?( Câu ghép không dùng từ nối hay câu có dùng từ nối)
a. Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể.
b. Lúa gạo quý vì ta phải đổ mồ hôi mới làm ra được
Bài 3: Dặt hai câu đơn, hai câu ghép không có từ nối, hai câu ghép có dùng quan hệ từ, hai câu ghép có dùng cặp từ hô ứng.
- GV cùng cả lớp nhận xét
Củng cố: Nhận xét tiết học
- HS trả lời- Lấy VD
HS tự làm bài- nêu kết quả
- HS tự đặt câu
- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt
	địa lí: ôn tập
I. Mục tiêu: - Củng cố ôn luyện kiến thức về Châu phi
II. Đồ dùng: Bản đồ thế giới, quả địa cầu
III. Hoạt động dạy- học:
HĐ1: Làm việc theo nhóm
- Chỉ vị trí giới hạn của Châu Phi
- Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Phi
- Dân cư kinh tế Châu Phi
- GV chốt ý đúng
HĐ 2: Rung chuông vàng
1, Châu PHi có diện tích đứng thứ mấy trong các châu lục?
2, Châu Phi nằm ở phía nào của Châu á?
3, Hoang mạc lớn nhất thế giới là gì?
4, Kinh tế của Châu Phi như thế nào?
5, Cầu nối giữa Châu Phi và Châu á là gì?
6, Sông nào ở Châu PHi dài nhất thế giới?
7, Châu Phi có khí hậu ntn?
8, Người da đen ở Châu Phi chiếm...... dân số?
- Tuyên dương HS thắng cuộc.
Củng cố : Nhận xét tiết học
- HS chỉ trên bản đồ
- các nhóm làm việc
- Báo cáo
thứ 3
Tây Nam
Xa- ha- ra
kém phát triển
Ai Cập
sông Nin
nóng và khô nhất thế giới
2/3
______________________________________
	Thứ 4 ngày 17 tháng 3 năm 2010
Kĩ thuật: lắp xe cần cẩu( t2)
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết: 
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy định.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: Bộ lắp ghép
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
* HD chọn các chi tiết.
- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.
- Xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại chi tiết.
 * Lắp từng bộ phận.
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
+ Lắp ca bin.
+ Lắp cần cẩu
+ Lắp thành sau xe và trục bánh xe
* Lắp ráp cần cẩu.
- GV hd hoàn thiện xe cần cẩu.
* HD tháo rời các chi tiết.
- GV làm mẫu kết hợp hướng dẫn.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* HS quan sát.
- Tìm những chi tiết để lắp được xe cần cẩu.
* HS chọn các chi tiết theo hướng dẫn.
- Chú ý theo dõi các thao tác của GV, ghi nhớ các thao tác.
* Quan sát cách tháo rời các chi tiết.
________________________________________
Tiết 2, 3: mĩ thuật, tin học
___________________________________
	Thứ 5 ngày 18 tháng 3năm 2010
lịch sử: tiến vào dinh độc lập
I.Mục tiờu:
- Biết ngày 30 – 4 -1975 quõn ta giải phúng Sài Gũn, kết thỳc cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước , từ đõy đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất.
+ Ngày 26- 4- 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố.
+ Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện
- Trỡnh bày lưu loỏt nội dung trờn.
II. Chuẩn bị:
-Tranh, bản đồ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động:
 + Hiệp định Pa- ri về VN được kớ kết vào thời gian nào, trong khung canhra sao?
 + Vỡ sao Mĩ buộc phải kớ Hiệp định Pa-ri?
 + Hóy nờu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri. 
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1:Cả lớp.
 Nắm khỏi quỏt về cuộc tổng tiến cụng và nổi dậy mựa xuõn 1975.
-Hỏi: Hóy so sỏnh lực lượng của ta và của chớnh quyền Sài Gũn sau hiệp định Pa-ri?
-Vừa chỉ bản đồ vừa nờu: Sau Hiệp định Pa-ri, trờn chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thự. Đầu năm 1975, nhận thấy thời cơ giải phúng miền Nam thống nhất đó đến, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy , bắt đầu từ ngày 4-3-1975. Ngày 10-3-1975 ta tấn cụng Buụn Ma Thuột, Tõy Nguyờn đó được giải phúng. Ngày 25-3 ta giải phúng Huế, ngày 29-3 giải phúng Đà Nẵng. Ngày 9-4 ta tấn cụng vào Xuõn Lộc, cửa ngừ Sài Gũn. Như vậy là chỉ sau 40 ngày ta đó giải phúng được cả Tõy Nguyờn và miền Trung. Đỳng 17 giờ, ngày 26-4-1975, chiến dịch Hồ Chớ Minh lịch sử nhằm giải phúng Sài Gũn bắt đầu.
 * Hoạt động 2: 
 Biết nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri.
-Chia nhúm 
-Yờu cầu hs trả lời:
 +Nhúm 1:Quõn ta tiến vào Sài Gũn theo mấy mũi tiến cụng? Lữ đoàn xe tăng 203 cú nhiệm vụ gỡ?
 + Nhúm 2: Thuật lại cảnh xe tăng quõn ta tiến vào Dinh Độc Lập.
 +Nhúm 3 Tả lại cảnh cuối cựng khi nội cỏc Dương Văn Minh đầu hàng.
-Hỏi:
+Sự kiện quõn ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gỡ? 
+Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vụ điều kiện?
+ Giờ phỳt thiờng liờng khi quõn ta chiến thắng, thời khắc đỏnh dấu miền Nam đó được giải phúng, đất nước ta đó thống nhất là lỳc nào?
* Hoạt động 3: 
 Biết ý nghĩa cuả chiến dịch lịch sử Hồ Chớ Minh
-Chia nhúm 4
-Yờu cầu thảo luận :
+Nhúm 1,2 : Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ Chớ Minh cú thể so sỏnh với những chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của dõn ta.
+Nhúm 3,4: Chiến thắng này tỏc động thế nào
đến chớnh quyền Mĩ, quõn đội Sài Gũn, cú ý nghĩa thế nào với mục tiờu cỏch mạng của ta.
-Hỏi: í nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chớ minh?
-Gọi hs đọc bài học. 
*
-Về xem lại bài. 
-Xem trước: Hoàn thành thống nhất đất nước.
-Nhận xột tiết học.
-Hỏt
-Sau Hiệp định Pa-ri, Mĩ rỳt khỏi VN, chớnh quyền Sài Gũn sau thất bại liờn tiếp lại khụng được sự hỗ trợ của Mĩ như trước trở nờn hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế, trong khi đú lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh.
+ Quõn ta chia thành 5 cỏnh quõn tiến vào Sài Gũn. Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phớa đụng và cú nhiệm vụ phối hợp với cỏc đơn vị bạn để cắm cờ trờn Dinh Độc Lập.
Xe tăng 843, của đồng chớ Bựi Quang Thận đi đầu, hỳt vào cổng phụ và bị kẹt lại.
Xe tăng 390 do đồng chớ Vũ Đăng Toàn chỉ huy đõm thẳng vào cổng chớnh Dinh Độc Lập
Đồng chớ Bựi Quang Thận nhanh chúng tiến lờntoà nhà và cắm cờgiảiphúngtrờn núc dinh.
Chỉ huy lữ đoàn ra lệnh cho bộ đội khụng nổ sỳng.
+ Hs kể theo SGK, nhấn mạnh: Tổng thống chớnh quyền Sài Gũn Dương Văn Minh và nội cỏc phải đầu hàng vụ điều kiện.
-Đại diện nhúm trỡnh bày.
-Nhận xột, bổ sung.
+..chứng tỏ quõn địch đó thua trận và cỏch mạng đó thành cụng.
+ Vỡ lỳc đú quõn đội chớnh quyền Sài Gũn rệu ró đó bị quõn đội VN đỏnh tan, Mĩ cũng tuyờn bố thất bại và rỳt khỏi miền Nam VN.
+Là 11 giờ 30 phỳt ngày 30-4-1975, lỏ cờ cỏch mạng kiờu hónh tung bay trờn Dinh Độc Lập.
+ Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ Chớ Minh là 1 chiến cụng hiển hỏch đi vào lịch sử dõn tộc ta như 1 Bạch Đằng , 1 Chi Lăng, 1 Đống Đa, 1 ĐBP,
+ Chiến thắng này đó đỏnh tan chớnh quyền và quõn đội Sài Gũn, giải phúng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Nhiệm vụ giành độc lập dõn tộc, thống nhất đất nước của cỏch mạng Vn đó hoàn toàn thắng lợi.
- Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ Chớ Minh cú thể so sỏnh với những chiến thắng hiển hỏch đi vào lịch sử dõn tộc ta.
 Chiến dịch Hồ Chớ Minh toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dõn tộc ta, mở ra thời kỡ mới: miền Nam được giải phúng đất nước đựơc thống nhất.
_____________________________________________
	Thứ 6 ngày 19 tháng 3 năm 2010
	Khoa học: Sự sinh sản của côn trùng.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của sinh trùng
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, sưu tầm tranh ảnh các loại côn trùng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1: Làm việc với sgk.
* Mục tiêu: Nhận biết quá trình phát triển, giai đoạn gây hại của bướm cải. Các biện pháp phòng chống côn trùng có hại.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: HD làm việc theo cặp.
+ Bước 2: HD làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c)Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
 * Mục tiêu: Biết được cách sinh sản khác nhau của ruồi và gián. Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng, cách tiêu diệt.
 * Cách tiến hành.
- HD làm việc theo nhóm.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS làm việc theo cặp.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 - Cử đại diện lên trình bày kết quả.
- Nhóm khác bổ xung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời câu hỏi trong sgk.
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp.
- Cử đại diện tham gia báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác bổ xung.
_______________________________________
	Toán: luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố những kiến thức đã học về tỉ số phần trăm, về hình học
II. Hoạt động dạy- học:
1. Ôn kiến thức cũ
- Cho Hs nhắc lại các kiến thức về cách tính tỉ số % của các dạng đã học, công thức tính về hình tam giác, hình thang, hình tròn...
2. Thực hành:
Bài 1: Một lớp học có 13 nữ và 13 HS nam. Tính tỉ số % giữa HS nữ và HS cả lớp?
Bài 2: Hình tròn có chu vi C = 376,8 cm. Tìm bán kính của hình đó?
- GV chốt ý đúng
Bài 3: Tính diện tích của một mặt bàn hình tròn có bán kính r = 5 dm
- GV chấm- chữa bài
Bài 4: Một hình thang có tổng số đo hai cạnh đáy là 6,5 m và chiều cao 3, 4 m. Tính diện tích của hình thang đó
- Gv chấm- chữa bài
Bài 5: Một hình tam giác có đáy là 0,6 dm và bằng 3/7 chiều cao. Tính diện tích hình tam giác đó.
Hd HS tính chiều cao sau đó tính diện tích
- GV chấm- chữa bài
Củng cố: Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại – lấy VD minh hoạ
- HS tự giải- 1 HS lên bảng giải
- 1 Hs lên bảng giải
- HS áp dụng công thức để giải
 HS tự giải
- HS tự giải
_________________________________________
Tập làm văn: ôn tập văn tả người
I. Mục tiêu: 
 -Kiểm tra kĩ năng làm bài tập làm văn
II. Hoạt động dạy- học:
1. GV ghi đề bài lên bảng:
 Hãy tả một người thân của em ở nhà
2. HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề bài
- GV nhắc nhở HS trước khi làm bài: 
 + Tả người phải chú ý tả ngoại hình, tính tình, những đặc điểm nổi bật
 + Chú ý về câu, từ, chính tả
 + trình bày phải sạch đẹp, câu văn mạch lạc.
 + Tránh dùng từ địa phương
- HS tự làm bài
3. Thu bài chấm
 - Nhận xét chung
4. Đọc những đoạn, bài văn hay để HS học tập
5. Dặn dò về nhà
_______________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28 chieu.doc