TUẦN 29 CHIỀU
Thứ 2 ngày 29 tháng 3 năm 2010
ĐẠO ĐỨC: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Hiểu biết ban đầu về tổ Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Thái độ tôn trọng cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
II/ Các hoạt động dạy học:
tuần 29 chiều Thứ 2 ngày 29 tháng 3 năm 2010 đạo đức: Em tìm hiểu về Liên hợp quốc (Tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Hiểu biết ban đầu về tổ Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Thái độ tôn trọng cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn luyện kiến thức cũ. ?Hãy nêu những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình ? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương HS trả lời tốt. * Hoạt động 2: Chơi trò chơi Phóng viên: - MT: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; biết một vài hoạt động của các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương. - CTH: GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. + Yêu cầu HS nhận xét. + GV nhận xét và giới thiệu thêm một số tranh ảnh, băng hình. + Giáo viên nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ: - MT: Củng cố bài. - CTH: GV hướng dẫn các nhóm HS trưng bày tranh, ảnh, bài báo,..về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được xung quanh lớp học. + Yêu cầu cả lớp cùng đi xem, nghe giới thiệu và trao đổi. + GV khen các nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu hay. * Hoạt động nối tiếp: - Giáo viên nhận xét tiết học và yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ SGK. - 2 HS thực hiện. - HS nhận xét. - Một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. - HS nhận xét. - Các nhóm HS trưng bày tranh, ảnh, bài báo,..về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được xung quanh lớp học. - Cả lớp cùng đi xem, nghe giới thiệu và trao đổi. - 2-3 HS đọc lại ghi nhớ SGK. _____________________________________________ toán: Ôn tập số tự nhiên. I - Mục tiêu: Giúp HS - Rèn luyện kĩ năng tính toán với các phép tính về số tự nhiên. - Biết vận dụng và tính bằng cách nhanh nhất một số biểu thức với số tự nhiên. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Thực hành: Bài1: (Dành cho HS TB – yếu): Tính: a) 997782 + 87503 b) 584902 – 25831 c) 5841 x 102 d) 8972 : 42 - Củng cố kỹ năng tính toán với 4 phép tính về số tự nhiên. - GV nhận xét, kết luận. Bài 2: ( Dành cho HS khá): Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) ( 689 + 875) + 125 b) 581 + (878 + 419) - GV nhận xét, kết luận. Bài 3: (Dành cho HS giỏi): May 6 bộ quần áo như nhau hết 18 mét vải. Hỏi may 5 bộ quần áo như thế hết bao nhiêu mét vải? - Rèn kỹ năng giải bài toán có liên quan đến nhân số tự nhiên. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS tự làm bài tập. - 4 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét, kết luận. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm vào vở . - 1 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét, kết luận. - HS nêu yêu cầu bài tập và phân tích đề bài. - HS tự làm vào vở . -1HS lên bảng giải. - HS nhận xét, kết luận. ___________________________________________ Luyện viết: Bài 29 i. mục tiêu: -Viết đúng mẫu chữ trong vở, rèn kỹ năng viết chữ hoa X. - Luyện viết chữ đứng nét đều - Bồi dưỡng ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sách vở HS. 2. Giới thiệu bài: - Gọi HS đọc bài viết. 3. Tìm hiểu nội dung bài: - Em hãy nêu nội dung của bài viết? - Nhận xét, bổ sung... 4. Hướng dẫn HS viết bài: - Tìm các chữ viết hoa trong bài? - Yêu cầu HS viết hoa chữ X, H, L.. vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai cho HS. - GV yêu cầu học sinh viết đúng mẫu chữ 5. HS viết bài: - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết đúng mẫu chữ và đảm bảo tốc độ viết. 6. Chấm, chữa bài: - GV thu vở chấm điểm - Nhận xét, bổ sung cho những bài viết của HS 7. Hướngdẫn HS luyện viết thêm ở nhà: - Dặn HS về nhà viết thêm ở trang sau của bài viết. - HS làm theo yêu cầu của GV - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc bài viết, 2HS nêu ... Lớp: Nhận xét... - HS nêu - HS viết hoa chữ X, H, L.. vào bảng con - HS viết lại cho đúng hơn. Lắng nghe và thực hiện. - HS: Viết bài vào vở thực hành. HS cả lớp lắng nghe và thực hiện. ____________________________________ Thứ 3 ngày 30 tháng 3 năm 2010 tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại. I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Dựa theo truyện Một vụ đắm tàu, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đoạn đối thoại cho HS. II/ Đồ dùng dạy học: Một số khổ giấy to để các nhóm viết đoạn đối thoại. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: HS viết được một đoạn đối thoại theo đoạn kịch. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập 2. - GV lưu ý cho HS khi viết đoạn đối thoại. - Yêu cầu các nhóm thực hiện - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét và tuyên dương nhóm thực hiện tốt. * Hoạt động 2: HS diễn lại được màn kịch vừa viết. - Yêu cầu một số nhóm thực hiện diễn thử màn kịch của nhóm mình. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục thực hiện viết tiếp đoạn kịch. - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập 2. - Các nhóm thực hiện - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét, kết luận. - Một số nhóm thực hiện diễn thử màn kịch của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét. _______________________________________ tiếng việt: ôn tập I-Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kỹ năng sử dụng dấu câu trong đoạn văn. - Biết viết được một đoạn đối thoại có sử dụng các dấu câu. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu nội dung tiết học. HĐ2:Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: : Đọc mẩu chuyện vui sau và điền đúng các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống: Một hoạ sĩ đang nài nỉ ông khách qua đường mua tranh: - Đây là bức vẽ bò đang gặm cỏ trên một bãi cỏ xanh.(1). - Vậy cỏ đâu(2) - Bò ăn hết rồi(3).. - Thế bò đâu(4).. - Ông này hỏi lạNó có ngu đâu mà ăn hết cỏ rồi còn đứng ì ra đấy(5) - GV chốt bài làm đúng. Bài 2: Ngày chủ nhật, em muốn mời một bạn cùng lớp đến nhà chơi. Bạn em đồng ý. Em hãy viết lại toàn bộ cuộc nói chuyện này giữa em và bạn. (Lưu ý dùng các dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than đúng vị trí). - GV gọi HS đọc đoạn văn vừa viết. - GV nhận xét, bổ sung. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS tự làm bài. - 4 – 5 HS chữa bài. - HS nhận xét, sửa sai. - HS tự viết bài. - 4 - 5 HS trình bày. - HS nhận xét, sửa sai _____________________________________ khoa học: ôn tập I. mục tiêu: - Củng cố những kiến thức đã học về Sự sinh sản của động vật, côn trùng - HS làm được bài tập ở VBT tự đánh giá. II. Hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đa số động vật được chia thành mấy giống? Bài 2: Các loài động vật có mấy cách sinh sản? Bài 3: Kể tên các cách sinh sản của động vật Bài 4: Viết chu trình sinh sản của ruồi GV cùng cả lớp chữa bài Bài 5: Nêu các biện pháp để diệt côn trùng có hại trong trồng trọt? Bài 6: Đặc điểm chung về sinh sản của côn trùng là gì? Bài 7: Hoàn thành bảng so sánh khác nhau giữa ruồi và gián dưới đây Ruồi Gián Chu trình sinh sản Nơi đẻ trứng - GV chấm- chữa bài Củng cố: Nhận xét tiết học Hai giống - Hai cách - HS trả lời - 1 Hs lên bảng viết - HS nêu Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. HS tự làm bài Nêu kết quả ________________________________________________ Thứ 5 ngày 1 tháng 4 năm 2010 LềCH SệÛ: HOAỉN THAỉNH THOÁNG NHất ẹAÁT NệễÙC. I. Muùc tieõu: - Bieỏt thaựng 4 – 1976 Quoỏc hoọi chung caỷ nửụực ủửụùc baàu vaứ hoùp vaứo cuoỏi thaựng 6 ủaàu thaựng 7 – 1976 + Thaựng 4- 1976 cuoọc toồng tuyeồn cửỷ baàu Quoỏc hoọi chung ủửụùc toồ chửực trong caỷ nửụực . + Cuoỏi thaựng 6 , ủaàu thaựng 7 – 1976 Quoỏc hoọi ủaừ hoùp vaứ quyeỏt ủũnh : teõn nửụực , Quoỏc huy ,Quoỏc kỡ , Quoỏc ca , Thuỷ ủoõ vaứ ủoồi teõn thaứnh phoỏ Saứi goứn – Gia ẹũnh laứ TP HCM . II. Chuaồn bũ: Tranh ở SGK III. Caực hoaùt ủoọng: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 1. Khụỷi ủoọng: 2. Baứi cuừ: OÂn taọp. Neõu caực sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu trong cuoọc khaựng chieỏn choỏng Mú cửựu nửụực maứ em ủaừ hoùc? Thaộng lụùi cuỷa cuoọc khaựng chieỏn choỏng Mú cuỷa nhaõn daõn ta coự yự nghúa nhử theỏ naứo? đ Giaựo vieõn nhaọn xeựt baứi cuừ. 3. Giụựi thieọu baứi mụựi: Hoaứn thaứnh thoỏng nhaỏt ủaỏt nửụực. 4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: v Hoaùt ủoọng 1: Cuoọc baàu cửỷ Quoỏc hoọi khoaự VI. Giaựo vieõn neõu roừ caõu hoỷi, yeõu caàu hoùc sinh ủoùc SGK, thaỷo luaọn theo nhoựm 6 caõu hoỷi sau: Đ Haừy thuaọt laùi cuoọc baàu cửỷ ụỷ Saứi Goứn, Haứ Noọi. Đ Haừy keồ laùi moọt cuoọc baàu cửỷ Quoỏc hoọi maứ em bieỏt? v Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu nhửừng quyeỏt ủũnh quan troùng nhaỏt cuỷa kỡ hoùp ủaàu tieõn Quoỏc hoọi khoaự VI. Giaựo vieõn neõu caõu hoỷi: Đ Haừy neõu nhửừng quyeỏt ủũnh quan troùng trong kỡ hoùp ủaàu tieõn cuỷa Quoỏc hoọi khoaự VI ? đ Giaựo vieõn nhaọn xeựt + choỏt. v Hoaùt ủoọng 3: Tỡm hieồu yự nghúa cuỷa 2 sửù kieọn lũch sửỷ. Vieọc baàu Quoỏc hoọi thoỏng nhaỏt vaứ kỡ hoùp Quoỏc hoọi ủaàu tieõn cuỷa Quoỏc hoọi thoỏng nhaỏt coự yự nghúa lũch sửỷ nhử theỏ naứo? đ Giaựo vieõn nhaọn xeựt + choỏt. YÙ nghúa lũch sửỷ: Tửứ ủaõy nửụực ta coự boọ maựy Nhaứ nửụực chung thoỏng nhaỏt, taùo ủieàu kieọn ủeồ caỷ nửụực cuứng ủi leõn chuỷ nghúa xaừ hoọi. v Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ. Hoùc sinh ủoùc phaàn ghi nhụự. Neõu yự nghúa lũch sửỷ? 5. Toồng keỏt - daởn doứ: Hoùc baứi. Chuaồn bũ: “Xaõy dửùng nhaứ maựy thuyỷ ủieọn Hoaứ Bỡnh”. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Hoùc sinh traỷ lụứi (2 em). Hoaùt ủoọng nhoựm 4, nhoựm ủoõi. Hoùc sinh thaỷo luaọn theo nhoựm bàn, gaùch dửụựi noọi dung chớnh baống buựt chỡ. Moọt vaứi nhoựm boỏc thaờm tửụứng thuaọt laùi cuoọc baàu cửỷ ụỷ Haứ Noọi hoaởc Saứi Goứn. Hoùc sinh neõu. Hoaùt ủoọng lụựp. Hoùc sinh ủoùc SGK đ thaỷo luaọn nhoựm ủoõi gaùch dửụựi caực quyeỏt ủũnh veà teõn nửụực, quy ủũnh Quoỏc kỡ, Quoỏc ca, choùn Thuỷ ủoõ, ủoồi teõn thaứnh phoỏ Saứi Goứn – Gia ẹũnh, baàu cửỷ Chuỷ tũch nửụực, Chuỷ tũch Quoỏc hoọi, Chớnh phuỷ. đ Moọt soỏ nhoựm trỡnh baứy đ nhoựm` khaực boồ sung. Hoaùt ủoọng lụựp Hoùc sinh neõu. Hoùc sinh nhaộc laùi. Hoùc sinh ủoùc. Hoùc sinh neõu. _________________________________ tiếng việt: ôn tập I-Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kỹ năng sử dụng dấu câu trong đoạn văn. - Biết viết được một đoạn đối thoại có sử dụng các dấu câu. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu nội dung tiết học. HĐ2:Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Nối tên từng dấu câu ở bên trái với tác dụng của dấu câu ở bên phải; a. Dấu chấm dùng để kết thúc câu hỏi. b. Dấu chấm hỏi dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến. c. Dấu chấm than dùng để kết thúc câu kể. - GV chốt bài làm đúng. Bài 2: Dùng dấu câu thích hợp để chia đoạn văn thành từng câu. Viết lại các chữ đầu cho đúng quy định. Thành phố Giu – chi – tan nằm ở phía nam Mê- hi – cô là thiện đường của phụ nữ ở đây, đàn ông có ve mảnh mai , còn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ trong mỗi gia đình, khi một đứa bé sinh ra là con gái thì cả nhà nhảy cẫng lên vì vui sướng, hết lời tạ ơn đấng tối cao. -GV nhận xét, bổ sung. Bài 3: Đặt dấu câu nào để kết thúc các dòng dưới đây: a, Dế Mèn trêu chị Cốc là rất dại b, Dế Choắt này, có phải chị cốc ở ngoài ấy không c, Dế Mèn thật xứng đáng là một hiệp sĩ d, Bạn cho tộ mượn quyển truyện này nhé - Gv chấm- chữa bài HĐ3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS tự làm bài. - 4 HS chữa bài. - HS nhận xét, sửa sai. - HS tự làm bài. - 4 - 5 HS trình bày. - HS nhận xét, sửa sai - HS tự làm bài _______________________________________ Thứ 6 ngày 2 tháng 4 năm 2010 KHOA HOẽC : Sệẽ SINH SAÛN VAỉ NUOÂI CON CUÛA CHIM. I. Muùc tieõu: - Bieỏt chim laứ ủoọngvaọt ủeỷ trửựng . II. Chuaồn bũ: - Hỡnh veừ trong SGK trang 110, 111. III. Caực hoaùt ủoọng: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 1. Khụỷi ủoọng: 2. Baứi cuừ: Sửù sinh saỷn cuỷa eỏch. đ Giaựo vieõn nhaọn xeựt. 3. Giụựi thieọu baứi mụựi: Sửù sinh saỷn vaứ nuoõi con cuỷa chim. 4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: v Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt. + So saựnh quaỷ trửựng hỡnh 2a vaứ hỡnh 2c, quaỷ naứo coự thụứi gian aỏp laõu hụn? Goùi ủaùi dieọn ủaởt caõu hoỷi. Chổ ủũnh caực baùn caởp khaực traỷ lụứi. Hoùc sinh khaực coự theồ boồ sung. đ Giaựo vieõn keỏt luaọn: Trửựng gaứ ủaừ ủửụùc thửù tinh taùo thaứnh hụùp tửỷ. ẹửụùc aỏp, hụùp tửỷ seừ phaựt trieồn thaứnh phoõi vaứ baứo thai. Trửựng gaứ caàn aỏp trong khoaỷng 21 ngaứy seừ nụỷ thaứnh gaứ con. v Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn. đ Giaựo vieõn keỏt luaọn: Chim non mụựi nụỷ ủeàu yeỏu ụựt, chửa theồ tửù kieỏm moài ủửụùc ngay. Chim boỏ vaứ chim meù thay nhau ủi kieỏm moài, cho ủeỏn khi moùc ủuỷ loõng, caựnh mụựi coự theồ tửù ủi kieỏm aờn. 5. Toồng keỏt - daởn doứ: Xem laùi baứi. Chuaồn bũ: “Sửù sinh saỷn cuỷa thuự”. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Hoùc sinh tửù ủaởt caõu hoỷi, mụứi baùn khaực traỷ lụứi. Hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi, lụựp. Hai baùn dửùa vaứo caõu hoỷi trang 110 vaứ 111 SGK . + So saựnh tỡm ra sửù khaực nhau giửừa caực quaỷ trửựng ụỷ hỡnh 2. + Baùn nhỡn thaỏy boọ phaọn naứo cuỷa con gaứ trong hỡnh 2b vaứ 2c. Hỡnh 2a: Quaỷ trửựng chửa aỏp coự loứng traộng, loứng ủoỷ rieõng bieọt. Hỡnh 2b: Quaỷ trửựng ủaừ ủửụùc aỏp 10 ngaứy, coự theồ nhỡn thaỏy maột vaứ chaõn. Hỡnh 2 c: Quaỷ trửựng ủaừ ủửụùc 15 ngaứy, coự theồ nhớn thaỏy phaàn ủaàu, moỷ, chaõn, loõng gaứ. Hoaùt ủoọng nhoựm, lụựp. Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn quan saựt hỡnh trang 111. Baùn coự nhaọn xeựt gỡ veà nhửừng con chim non mụựi nụỷ, chuựng ủaừ tửù kieỏm moài ủửụùc chửa? Ai nuoõi chuựng? ẹaùi dieọn trỡnh baứy, caực nhoựm khaực boồ sung. ____________________________________________ toán: luyện tập I - Mục tiêu: Giúp HS - Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng đã học. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Thực hành: Bài1: (Dành cho HS TB – yếu): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân: a. 4km 397m = .km b. 9kg 720g = .kg 500m = .km 1kg 9g = .kg 6km 72m = km 1kg 52g = kg 75m = ..km 54g = ...kg - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. Bài 2: : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a. 6538m = km b. 75cm = .m c. 3752kg = ...tấn d. 725g = .kg - GV nhận xét, kết luận. - Yêu cầu HS nêu cách chuyển đổi. Bài 3:( Dành cho HS khá): Đuôi con cá nặng 250 g, đầu cá nặng bằng đuôi và một nửa thân, thân cá nặng bằng đầu đuôi. Hỏi con cá nặng mấy kg? GV chấm- chữa bài * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS tự làm bài tập. - 8 HS lên bảng thực hiện. - Lớp đọc nối tiếp. - HS nhận xét. - HS nêu cách chuyển đổi. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm vào vở . - 4 HS lên bảng . - HS nhận xét. Nêu cách làm. - GV HD HS làm bài - HS làm bài tập làm văn: ôn tập I. Mục tiêu: Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. II. Hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập: Bài 1: Mẩu chuyện trích dưới đây có sử dụng mấy câu đối thoại của ai nói với ai? Trời túng thế, đành mời cóc vào. Cóc tâu: - Muôn tâu thượng đế ! Đẫ lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: - Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống ! Lại còn dặn thêm: - Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khỏi phải lên đây ! Nghe vậy, Cóc đưa hai chân trước lên ngang mặt, tâu lại: - Được thế thì may cho trần gian rồi ! Và cóc cũng không phải cất công lên náo động đến thượng đế nữa nữa. Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. Bài 2: Dựa vào mẩu chuyện ở câu 1, em hãy chuyển thành một đoạn kịch bằng cách điền từ ngữ, vế câu hoặc câu văn của em, kèm dấu câu ở vị trí cần thiết vào chỗ trống: Thượng đế: ( Tay vuốt râu, tay chỉ ra cổng trời) Truyền cho.....vào Cóc: ( Nhảy vào trước bệ rồng)............................................................................................ Thượng đế: ( Dịu giọng)................................................................. Cóc: ( Gật đầu mấy cái, định quay ra) Thượng đế: ( Vẫy Cóc lại).............................................................. Cóc: ( Đưa hai chân trước lên ngang mặt).................................... - Cho HS phân vai đọc lại - Gv cùng cả lớp nhận xét Củng cố: Nhận xét tiết học - Đáp án: Có 4 câu đối thoại: - 2 câu Cóc nói với thượng đế - 2 câu Thượng đế nói với cóc - HS thảo luận theo cặp - Hoàn thành đoạn kịch - Từng cặp phân vai đọc
Tài liệu đính kèm: