TUẦN 1
Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2012
Tập đọc
TIẾT 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy bức thư với giọng xúc động. Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn.
- Hiểu một số từ ngữ: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc, năm châu.
- Nội dung: Bác Hồ rất tin tưởng, hy vọng vào học sinh VN. Những người kế tục sự nghiệp của cha ông để xây dựng đất nước.
- Học thuộc lòng một đoạn thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài ( 1- 2)
- Giới thiệu 5 chủ điểm của TV lớp 5.
- Giới thiệu bức thư của Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường năm 1945.
2. Luyện đọc đúng ( 10 - 12)
- 1 HS đọc bài – Lớp đọc thầm và chia đoạn.
- Bài chia làm mấy đoạn?
TUẦN 1 Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2012 Tập đọc TIẾT 1: Thư gửi các học sinh I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy bức thư với giọng xúc động. Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn. - Hiểu một số từ ngữ: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc, năm châu. - Nội dung: Bác Hồ rất tin tưởng, hy vọng vào học sinh VN. Những người kế tục sự nghiệp của cha ông để xây dựng đất nước. - Học thuộc lòng một đoạn thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài ( 1- 2’) - Giới thiệu 5 chủ điểm của TV lớp 5. - Giới thiệu bức thư của Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường năm 1945. 2. Luyện đọc đúng ( 10 - 12’) - 1 HS đọc bài – Lớp đọc thầm và chia đoạn. - Bài chia làm mấy đoạn? ( Đ1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao? ; Đ2: phần còn lại ). - 2 HS đọc nối tiếp đoạn. - Luyện đọc từng đoạn: * Đoạn 1: + Đọc đúng các từ : Việt Nam, tựu, tháng giời, nền- 1HS +Giải nghĩa các từ: VN dân chủ cộng hoà, bao nhiêu cuộc chuyển biến khac thường. + Câu 2: Ngắt sau từ “trước mắt” - 1 HS đọc + Câu 3: Ngắt theo từ “đó”. - 1 HS đọc. HD đọc: Ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc rõ ràng. Học sinh rèn đọc đoạn 1 theo dãy. * Đoạn 2: + Đọc đúng: siêng năng, nô lệ + Giải nghĩa: năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu. + Câu 4: ngắt hơi sau “ vinh quang”. + Đọc to, rõ ràng, ngắt nghĩa đúng dấu câu. Học sinh rèn đọc đoạn 2 theo dãy. - Học sinh đọc nhóm đôi. * Cả bài: + GV hướng dẫn đọc: đọc đúng các từ ngữ, các câu, đoạn trong bài. + HS đọc cả bài (1 - 2 em). + GV đọc mẫu cả bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10- 12’) * HS đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1. - Ngày khai trường T9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? ( Là ngày khai trường đầu tiên sau 80 năm làm nô lệ.) - Bác đã tưởng tượng những cảnh gì? ( Tưng bừng, nhộn nhịp) * HS đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 2. - Sau CM T8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? ( HS vui vẻ được gặp thầy, gặp bạn) - HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đó? ( XD lại cơ đồ để theo kịp các nước khác.) - Cuối thư Bác chúc học sinh ntn?( Siêng năng học tập, rèn luyện đạo đức, ... Có 1 năm đầy vui vẻ, và đầy kết quả học tập tốt) -> Đó cũng là nguyện vọng và hy vọng lớn lao của Bác đối với thế hệ HS chúng ta. - HS đọc lướt toàn bài và nêu nội dung chính? 4. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng ( 10 –12’). * Đoạn 1: Nhấn giọng các từ : Khai trường, tưởng tượng, hoàn toàn Việt Nam, đọc thư với giọng xúc động. - HS đoạn 1 (1 dãy) * Đoạn 2: - Nhấn giọng các từ : cố gắng, siêng học, xây dựng lại, trông mong, chờ đợi; đọc giọng đầy hy vọng, tin tưởng. - HS đọc đoạn 2 (1dãy) - GV đọc mẫu cả bài. - HS đọc diễn cảm cả bài ( 8 - 10 em). NX, cho điểm - HS nhẩm thuộc đoạn “ Sau 80 năm..... của các em” - HS đọc thuộc đoạn (yêu cầu đọc diễn cảm) - GV nhận xét, cho điểm. 5. Củng cố, dặn dò (2 - 4’) - Nhận xét tiết học - Học thuộc lòng đoạn như yêu cầu. - Chuẩn bị bài “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. ( dạy ngày thứ năm ) .............................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................. Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2012 Chính tả (nghe - viết) Việt Nam thân yêu I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe – viết đúng, trình bày đúng đoạn thơ. - Nắm vững quy tắc viết chính tả: c/k , g/gh , ng/ngh. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chữa bài. - Bảng con. III.Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài (1 – 2’). - Giới thiệu đoạn thơ cần viết trong bài “ Việt Nam thân yêu”. 2. Hướng dẫn chính tả ( 10 –12’) - GV đọc mẫu lần 1 – HS đọc thầm theo. - Đoạn thơ nói lên điều gì? (Niềm tự hào của tác giả về truyền thống lao động, cần cù kiên cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam.) - GV đọc và ghi bảng 1 số từ khó viết: d/ập d/ờn, nh/uộm, ngh/èo, g/ươm - HS đọc, phân tích từng tiếng. - GV chú ý âm đầu (vần) dễ lẫn. + Trong tiếng “ nghèo” âm đầu ngh được biết bằng mấy con chữ ? - HS viết từ khó vào bảng con. NX - HS nêu cách trình bày bày thơ ? 3. Viết chính tả ( 14- 16’). - HD tư thế ngồi viết - GV đọc - HS viết bài. 4. Chấm - chữa ( 3 – 5’). - GV đọc - HS soát lỗi, chữa lỗi (1 lần) - GV chấm từ 8 - 10 bài. 5. Hướng dẫn bài tập chính tả (7 –9’)* Bài 2/6: - HS đọc yêu cầu bài.- HS đọc đoạn văn, tự điền vào mỗi ô trống. - Chữa: +HS đọc thứ tự các từ cần điền: Ngày, nghi, ngát, ngủ, nghỉ, gái, có, của, kết, của, kiên , kỉ. + HS nhận xét , bổ sung. + GV chốt ý đúng , 1 HS đọc cả đoạn văn. * Bài 3/7: - HS đọc thầm yêu cầu bài. - HS trả lời miệng ( theo dãy) - GV nhận xét ; chốt ý đúng. 6. Củng cố, dặn dò ( 1 – 2’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau *Rút kinh nghiệm: . Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa I. Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm bài tập thực hành về từ đồng nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài (1- 2’). - Giới thiệu mục đích tiết học. 2. Hình thành khái niệm ( 10 – 12’). * Bài 1 - HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc các từ in đậm - GV ghi .- HS thảo luận nhóm đôi. - So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví dụ? - HS báo cáo kết quả thảo luận.- Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng: a. Xây dựng, kiến thiết; b. Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm. a) + Xây dựng: hình ảnh 1 tổ chức hay 1 hình thể về xã hội, chính trị. + Kiến thiết: Xây dựng theo1 quy mô lớn. b) + Vàng xuộm: vàng đậm và đều. + Vàng hoe: vàng nhạt, tươi và ánh lên. + Vàng lịm:màu vàng đậm, hấp dẫn. => Những từ ngữ trên có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ đồng nghĩa. - Thế nào là từ đồng nghĩa? * Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm đôi: thay thế các từ cho nhau rồi nhận xét. - HS báo cáo kết quả: a) 2 từ có thể thay thế cho nhau vì nghĩa của nó không thay đổi. b) Không thay thế cho nhau vì mức độ màu sắc khác nhau. - HS nhận xét, bổ sung -> GV chốt ý đúng. -> GV chốt: + Những từ có thể thay thế cho nhau gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn. + Những từ không thay thế được cho nhau gọi là từ đồng nghĩa không hoàn toàn. + Khi sử dụng cần lựa chon cho phự hợp. - Thế nào là từ đồng nghĩa? Có những loại từ đồng nghĩa nào? Chú ý gì khi sử dụng từ đồng nghĩa? ( 1Hs trả lời) -> HS đọc ghi nhớ (SGK/8). - HS lấy VD về 2 loại từ đồng nghĩa? (Nước nhà- non sông, Năm châu - hoàn cầu ) 3. Hướng dẫn luyện tập thực hành (20 - 22’). * Bài 1: HS đọc bài. - HS thảo luận nhóm đôi. Xếp những từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa. - Chữa: HS phát biểu ý kiến: + Đẹp:đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh xắn, xinh tươi, ... + To lớn: to tướng, to xù, ... + Học tập: học hành, học hỏi, học việc, ... - Nhận xét, bổ sung : Cặp từ nào có thể thay thế cho nhau ? Vì sao ? - GV chốt ý đúng. * Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào vở. - Chữa: HS đọc bài của mình.( dóy) - Nhận xét , bổ sung - GV chốt : * Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - Chọn 1 cặp từ đồng nghĩa tìm được ở BT2 và đặt câu với cặp từ đồng nghĩa đó. - HS làm bài vào vở.- 1 HS làm bảng phụ. - Chữa: Nhận xét câu của bạn về: hình thức + nội dung, trình bày đúng, dùng cặp từ để đặt cầu đúng yêu cầu? Nôị dung câu đã phù hợp chưa? - GV nhận xét và chấm bài. - Chốt: 4. Củng cố, dặn dò ( 2- 4’) - Nhận xét tiết học.-Về học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài tiết sau. * Rút kinh nghiệm: ........................... .......................................................................... Thứ tư ngày 20 tháng 8 năm 2012 Kể chuyện Lý Tự trọng I. Mục đích, yêu cầu. - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi bức tranh bằng 1 – 2câu. - Kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu ý nghĩa của câu chuyện. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn lời minh hoạ III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài ( 1- 2’). Trong thời kì dựng nước và giữ nước có biết bao tấm gương anh dũng đã hy sinh. Câu chuyện hôm nay sẽ cho các em biết được người thanh niên CM. 2. GV kể chuyện (6 - 8’). - Lần 1: Giọng kể chậm, rõ, thể hiện sự trân trọng, tự hào. - Giải nghĩa từ: mít tinh, luật sư, thanh niên, quốc tế ca. - Lần 2: Kể kết hợp với tranh minh hoạ. 3. HS tập kể (22 - 24’). * Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm để thuyết minh cho nôị dung từng tranh bằng 1-2 câu - Các nhóm phát biểu ý kiến từng tranh (2 tranh) : 1. LTT rất thông minh . Anh được cử ra nước ngoài để học tập 2. Về nước anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu với các tổ chức Đảng qua đường tầu biển 3. LTT nhanh trí, gan dạ và bình tĩnh trong công việc 4. Trong một buổi mít tinh anh đã bắn chết tên mật thám để cứu đồng bào và bị giặc bắt 5. Trước toà giặc anh hiên ngang khẳng định lý tưởng CM của mình 6. Ra pháp trường anh vẫn hát bài Quốc tế ca. - Nhận xét , bổ sung - Giáo viên chốt ý từng tranh * Bài 2 : HS đọc yêu cầu - HS kể từng đoạn ( mỗi đoạn ứng với 2 tranh ) - HS thi kể cả câu chuyện - Nhận xét, cho điểm - Khen những HS kể hay 4. Tỡm hiểu nội dung, ý nghĩa cõu chuyện: (3 - 5’). * Bài 3 : - HS đọc yêu cầu bài - Vì sao các người coi ngục lại gọi LTT là ông nhỏ ? + Khâm phục anh tuổi nhỏ mà trí lớn, có khí phách + Sống phải có lý tưởng - Biết yêu quê hương, đất nước - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? ( Tấm gương về lòng dũng cảm, kiên cường ) 5. Củng cố, dặn dò ( 2- 4’) - Nhận xét tiết học . Về nhà kể lại câu chuyện bằng cách nhập vai - Tìm thêm những câu chuyện ca ngợi anh hùng, danh nhân của đất nước. *Rút kinh nghiệm: ..... .................... . Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa I. Mục đích yêu cầu : - Đọc trôi chảy toàn bài : đọc đúng các TN khó, đọc diễn cảm và giọng tả chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng - Hiểu một số từ : lụi, kéo đá - Nội dung : Tả quang cảnh làng mạc ngày mùa đẹp, sinh đông và trù phú, thể hiện tình yêu của tác giả đối với quê hương. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ( 1-2’ ) - 2 HS đọc 2 đoạn bài “ Thư gửi học sinh”. - Ngày khai trường tháng ... Thơ 5 Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu Văn 6 Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng Văn * Bài tập 3: ( 9-10’): - Học sinh nêu yêu cầu. - Gợi ý: Em đọc lại truyện “ Người gác rừng tí hon ” để có được những nhận xét chính xác về bạn. Em nói về bạn như 1 người bạn chứ không phải như một nhân vật trong truyện. - HS trình bày - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò( 2-4’): - Nhận xét tiết học -VN tiếp tục luyện đọc. * Rỳt kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................... Thứ ba ngày 18 thỏng 12 năm 2012 Chính tả ôn tập cuối học kì I ( Tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 2. Biết lập bảng thống kê các bài TĐ thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người về cái hay của những câu thơ được học. 3. Biết thể hiện cảm nhận II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong sách tiếng Việt 5, tập một. Trong đó: + 8 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ + 9 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu HTL - Bảng phụ, giấy kẻ nội dung BT2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: ( 1-2’): - Giới thiệu MĐYC của tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (5-7 h/s): ( 12-13’): - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. - Đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc NX, cho điểm. * Bài 2 ( 7-8’): - 1 HS đọc nội dung BT - Cần thống kê các bài TĐ theo nội dung ntn ? - Làm việc theo nhóm, đại diện trình bày; Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lời giải đúng: TT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuỗi ngọc lam Phun-tơn-O-xlo Văn 2 Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa Thơ 3 Buôn Chư Lênh đón cô giáo Hà Đình Cẩn Văn 4 Về ngôi nhà đang xây Đồng Xuân Lan Thơ 5 Thầy thuốc như mẹ hiền Trần Phương Hạnh Văn 6 Thầy cúng đi bệnh viện Nguyễn Lăng Văn * Bài 3( 9-10): - Nêu yêu cầu. - Phát biểu. - Nhận xét, bình chọn ngưòi phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất. 3. Củng cố, dặn dò ( 2-4’) - Nhận xét tiết học. - VN tiếp tục luyện đọc. * Rỳt kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................. Luyện từ và câu ôn tập cuối học kì I ( Tiết 3) I. Mục đích yêu cầu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 2. Lập được bảng thống kê vốn từ về môi trường. II. Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong sách tiếng Việt 5, tập một. Trong đó: + 8 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ + 9 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu HTL III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: ( 1-2’): - Giới thiệu MĐYC của tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 h/s): ( 12-13’): - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. - Đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - Cho điểm. * Bài 2( 22-24’): - Nêu yêu cầu - Giúp HS hiểu: sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển - Làm việc theo nhóm - đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, khen ngợi chốt ý đúng: Sinh quyển ( Môi trường động vật, thực vật) Thuỷ quyển (môi trường nước) Khí quyển Các sự vật trong môi trường Rừng: con ngưòi; thú (hổ, báo, khí); chim (cò, vạc, sáo); cây lâu năm (lim, gụ, sến , táu) cây rau (cải cúc, bắp cải); cỏ Sông, suối, ao hồ, biển, đại dương, khe thác, kênh, rạch Bầu trời, vũ trụ, không khí, âm thanh, ánh sáng Những hành động bảo vệ môi trường Trồng cây, gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương, trồng rừng ngập mặn, chống săn thú Giữ sạch nguồn nước, xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp Xử lý nước thải, chống ô nhiễm bầu không khí. 3. Củng cố, dặn dò ( 2-4’): - Nhận xét tiết học. - VN tiếp tục luyện đọc. * Rỳt kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................. Thứ tư ngày 19 thỏng 12 năm 2012 Kể chuyện ôn tập cuối học kì I ( Tiết 4) I. Mục đích yêu cầu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 2. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, giấy kẻ nội dung BT1, 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: ( 1-2’): - Giới thiệu MĐYC của tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7HS) ( 12-13’): - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. - Đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - Cho điểm. 3. Nghe viết chính tả: ( 24-26’): - Đọc mẫu lần 1, HS đọc cả chú giải - Nêu nội dung đoạn văn - Ghi bảng: nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài. - Phân tích chữ ghi tiếng khó, viết bảng con - Đọc từng cụm từ, viết bài vào vở. - Đọc soát lỗi, ghi số - Đổi vở, soát lỗi tự sửa lỗi. Chấm bài 4. Củng cố, dặn dò: ( 2-4’): - Nhận xét tiết học - VN tiếp tục luyện đọc. * Rỳt kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................. Tập đọc ôn tập cuối học kì I ( Tiết 5) I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết một lá thư gửi người thân ở xa, kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy viết thư. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: ( 1-2’): - Giới thiệu MĐYC của tiết học. 2. Viết thư: ( 35-36’): - 1 HS đọc yêu cầu + gợi ý, lớp theo dõi SGK. - Nhắc HS viết chân thực, kể đúng thành tích và cố gắng của mình. - Nối tiếp nhau giới thiệu người viết thư - Viết thư. Đọc thư. - Nxét: cách trình bày, nội dung, cách xưng hô, nội dung kể truyện trong thư. Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: ( 2-4’): - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. * Rỳt kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................ Thứ năm ngày 20 thỏng 12 năm 2012 Tập làm văn ôn tập cuối học kì I ( Tiết 6) I. Mục đích yêu cầu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 2. Ôn luyện, tổng hợp cho bài kiểm tra II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết câu hỏi BT 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: ( 1-2’): - Giới thiệu MĐYC của tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (HS còn lại): (12-13’): - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài - Đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - Cho điểm. * Bài 2: ( 24-26’): - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 Hs đọc bài thơ “Chiều biên giới” - Lớp theo dõi SGK.. - Suy nghĩ, trả lời từng câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - GV chốt : a. Biên cương. b. Từ đầu và từ ngọn chuyển nghĩa. c. Đại từ xưng hô: em và ta d. HS viết tuỳ theo cảm nhận. 3. Củng cố, dặn dò ( 2-4’): - Nhận xét tiết học - VN tiếp tục luyện đọc. * Rỳt kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................... Thứ sỏu ngày 21 thỏng 12 năm2012 Luyện từ và câu ôn tập cuối học kì I ( Tiết 7) Kiểm tra đọc I. Mục đích yêu cầu: - KT đọc văn bản” Chiều biên giới” ( SGK- 177). - Kiểm tra trắc nghiệm 10 câu ( 6 câu đọc hiểu, 4 câu về kĩ năng từ và câu). II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: ( 1-2’): 2. Kiểm tra: * GV giải thích đề và hướng dẫn cách làm: - Khoanh tròn vào trước chữ cái em cho là đúng nhất. - Đọc kĩ bài tập đọc ( SGK-177), làm vào SGK. * HS làm – GV theo dõi, chấm. - Chữa: Nêu KQ theo dãy. - Nhận xét. - GV chốt từng đáp án đúng: 1b, 2a, 3c, 4c, 5b, 6b, 7b, 8a, 9c, 10c. 3. Củng cố – dặn dò: ( 2-4’): - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. * Rỳt kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................. Tập làm văn Kiểm tra viết I. Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra kĩ năng tả người. - Đánh giá các mặt: + Nội dung. Kết cấu có đủ 3 phần: - Mở bài - Thõn bài - Kết bài + trình tự miêu tả hợp lí. + Hình thức diễn đạt: +Viết câu đúng ngữ pháp. + Dùng từ chính xác, không sai lỗi chính tả. + Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật. II. Kiểm tra: 1. Giới thiệu bài: ( 1-2’): Giờ trước cỏc em đó lập dàn bài về miờu tả người đang hoạt động trồng rau, nấu ăn hay giặt giũ, hụm nay cỏc em thực hành vận dụng viết bài văn tả người theo yờu cầu đề bài. 2. Kiểm tra: ( 26-37’): Em hãy tả một người thân đang làm việc, ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài, - Đọc thầm yêu cầu. - Nêu yêu cầu. - Phân tích đề - GV gạch chân từ trọng tâm. - Lập dàn ý ra nháp. - Viết bài vào vở. GV theo dõi hướng dẫn giỳp đỡ học sinh viết chậm, yếu. 3. Củng cố- dặn dò: ( 2-4’): - Nhận xét giờ kiểm tra. - Chuẩn bị bài sau. * Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: