TUẦN 12
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012
Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. MỤC TIấU:
- Đánh giá hoạt động tuần qua, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Các tổ trưởng đánh giá ý thức học tập, lao động của từng thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng nhận xét, tổng kết điểm thi đua của các tổ.
- GV nhận xét ưu điểm, khuyết điểm chung của cả lớp trong tuần qua về: + Ý thức học tập, lao động.
+ Việc thực hiện nề nếp, quy định chung của trường, lớp.
+ Tuyên dương những tổ, cá nhân có ý thức kỉ luật tốt.
HĐ2: Phương hướng tuần này:
- Tiếp tục duy trỡ nề nếp học tập, ra vào lớp.
- Khắc phục những tồn tại trong tuần qua.
- Chăm sóc tốt bồn hoa do lớp phụ trách.
tuần 12 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 hoạt động tập thể I. MỤC TIấU: - Đỏnh giỏ hoạt động tuần qua, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ1: Đỏnh giỏ hoạt động tuần qua. - Cỏc tổ trưởng đỏnh giỏ ý thức học tập, lao động của từng thành viờn trong tổ. - Tổ trưởng nhận xột, tổng kết điểm thi đua của cỏc tổ. - GV nhận xột ưu điểm, khuyết điểm chung của cả lớp trong tuần qua về: + í thức học tập, lao động... + Việc thực hiện nề nếp, quy định chung của trường, lớp... + Tuyờn dương những tổ, cỏ nhõn cú ý thức kỉ luật tốt... HĐ2: Phương hướng tuần này: - Tiếp tục duy trỡ nề nếp học tập, ra vào lớp... - Khắc phục những tồn tại trong tuần qua. - Chăm súc tốt bồn hoa do lớp phụ trỏch. __________________________________ Tiết 2 toán T56 : nhân một số thập phân với 10; 100; 1000... I. Mục tiờu: Giỳp HS: - Nắm được quy tắc nhõn nhẩm một STP với 10, 100,1000.. - Củng cố kỹ năng nhõn một STP với một số tự nhiờn. - Củng cố kỹ năng viết cỏc số đo đại lượng dưới dạng STP. II. Đồ dựng: -GV : Bảng phụ -HS : Bảng con III. Cỏc hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( 3 – 5”) - BC: 56,02 ´ 14. - Muốn nhõn 1 STP với 1 số tự nhiờn ta làm thế nào? HĐ2: Bài mới (10 – 12”') 2.1. Vớ dụ 1: GV nờu phộp tớnh 27,867 ´ 10; HS thực hiện BC. - Nờu rừ tờn thành phần và kết quả của phộp tớnh trờn. - Suy nghĩ để tỡm cỏch viết 27,867 thành 278,67. - Làm thế nào để cú ngay kết quả của tớch 27,867 ´ 10 mà khụng thực hiện phộp tớnh? Rỳt ra kết luận khi nhõn 1 STP với 10. 2.2 Vớ dụ 2: GV làm tương tự như VD1. - Muốn nhõn một STP với 10, 100, 1000 ta chỉ việc làm thế nào? - GV chốt kiến thức. HĐ3: Luyện tập - Thực hành (18 – 20”) a) Bảng con * Bài 1/57 ( 6 – 8”) - KT: Nhõn nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000, -Chốt: Muốn nhõn 1 STP với 10, 100, 1000 ta làm như thế nào ? b) : Vở : * Bài 2/57 ( 4 – 5 ằ) - KT : Đổi đơn vị đo độ dài từ m và dm ra cm. - Chốt : Cỏch đổi * Bài 3/57 ( 8 ằ) - KT : Giải toỏn cú lời văn liờn quan đến nhõn 1 STP với 10 và cộng STP. - Chốt : Cách trình bày . Dự kiến sai lầm :Khi thực hiện nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân, 1 số HS quên đánh dấu phẩy ở tích. Biện pháp khắc phục : CHo HS làm BP – nhận xét cách làm. HĐ4 : Củng cố (3’) Muốn nhõn 1 STP với 10, 100, 1000 ta làm như thế nào ? Rỳt kinh nghiệm giờ dạy : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. _________________________________ Tiết 3 TIẾNG ANH giáo viên chuyên dạy ______________________________ Tiết 4 tập đọc mùa thảo quả I. Mục đớch yờu cầu: - Đọc lưu loỏt và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ngợi ca vẻ đẹp của rừng thảo quả. - Cảm nhận được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sụi, phỏt triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. II. Đồ dựng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. III. Cỏc hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: ( 2- 3’) - HS Đọc thuộc bài thơ “ Tiếng vọng” - Những hỡnh ảnh nào để lại ấn tượng sõu sắc trong tõm trớ tỏc giả ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ( 1- 2’) 2. Hướng dẫn đọc đỳng ( 10 - 12’) - HS khỏ đọc bài – HS đọc thầm và chia đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn? + Đ1: “ từ đầu....nếp khăn” + Đ2: “ tiếp ... khụng gian” + Đ3 : Cũn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn. - Đọc từng đoạn: * Đoạn 1: - Cõu 2 đọc đỳng: lướt thướt, ngọt lựng, thơm nồng, Chin San. - Giải nghĩa cỏc từ: thảo quả, Đản Khao, Chin San. - Đọc nhẹ nhàng, nghỉ rừ hơi ở những cõu ngắn. - HS đọc đoạn 1 theo dóy. * Đoạn 2: - Đọc đỳng: chớn nục - Giải nghĩa từ : tầng rừng thấp - Đọc rừ ràng , rành mạch, lưu loỏt, ngắt nghỉ đỳng dấu cõu. - HS đọc đoạn 2 theo dóy. * Đoạn 3: - Đọc trụi chảy, đỳng cỏc từ ngữ , cỏc cõu. - HS đọc đoạn 3 theo dóy. + Học sinh đọc nhúm đụi. + Cả bài: - Đọc đỳng cỏc tiếng cú õm đầu l/n, nghỉ rừ ở những cõu văn miờu tả ngắn. - HS đọc bài (1 - 2 em) - GV đọc mẫu. 3. Hướng dẫn tỡm hiểu bài (10- 12’) * HS đọc thầm đoạn 1 và cõu hỏi 1. - Thảo quả bỏo hiệu vào mựa bằng cỏch nào? Cỏch dựng từ, đặt cõu ở đoạn cú gỡ đỏng chỳ ý? * HS đọc đoạn 2 và cõu hỏi 2. - Tỡm những chi tiết cho thấy cõy thảo quả phỏt triển nhanh? * HS đọc đoạn 3 và cõu hỏi 3. - Hoa thảo quả nảy ở đõu ? - Khi thảo quả chớn, rừng cú nột đẹp gỡ ? [Thảo quả là loại cõy quả quý hiếm ở nứơc ta, hương thơm và vẻ đẹp của nú hết sức đặc biệt. Loại cõy này lại phỏt triển rất nhanh, mựi thơm của nú rải theo triền nỳi, bay khắp thụn xúm. - Nờu nội chớnh của bài ? 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm ( 10 - 12’) * Đoạn 1: - Nhấn giọng: ngọt lựng, thơm nồng. - Đọc nhẹ nhàng, thong thả - HS đọc đoạn 1 theo dóy. * Đoạn 2: - Nhấn giọng: thơm nồng, mạnh mẽ, thoỏng cỏi ... - Đọc nhanh hơn, hào hứng hơn. - Học sinh đọc đoạn 2 theo dóy. * Đoạn 3: - Đọc giọng vui tươi, nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca. - Học sinh đọc đoạn 3 theo dóy. - Giỏo viờn đọc mẫu. - Học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài - NX cho điểm 5. Củng cố, dặn dũ (2 - 4’) - Nờu nội dung bài. - Nhận xột tiết học - Về nhà chuẩn bị bài “ Hành trỡnh của bầy ong” Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ___________________________________________________________ Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 toán T57: luyện tập I. Mục tiờu : Giỳp HS: - Rốn luyện kỹ năng nhõn một STP với một số tự nhiờn. - Rốn kỹ năng nhõn nhẩm một STP với 10, 100, 1000.. II. Đồ dựng: - GV : Bảng phụ - HS : Bảng con III. Cỏc hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5") - BC: 53,286 ´ = 532,86 ; 53,286 ´ ... = 5328,6 ; 53,286 ´ = 53286 - Muốn nhõn STP với 10, 100, 1000.. ta làm thế nào? HĐ2: Luyện tập - Thực hành (28 - 30") a) Miệng : * Bài 1/58 (5’) - KT: Nhõn nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000.. -Chốt: Muốn nhõn 1 STP với 10, 100, 1000 ta làm thế nào? b) Vở : * Bài 2/58 (7 - 8") - KT: Nhõn 1 STP với STN ( trũn chục, trũn trăm ) - Chốt : Nờu kỹ năng nhõn 1 STP với số trũn chục, trũn trăm.. * Bài 3/58 ( 10") - KT: Giải toỏn cú lời văn . - Chốt : Cỏch làm c) Bảng con : * Bài 4/58 ( 5 - 7") - KT : Tỡm STN x cú liờn quan nhõn STP. - Chốt : 2,5 ´ X thỏa món điều kiện gỡ? Với X cú điều kiện gỡ? Dự kiến sai lầm :HS còn lúng túng khi nhân 1STP với 1 số tròn chục, tròn trăm. Biện pháp khắc phục : Cho HS làm BP – nhận xét, chữa bài cụ thể. HĐ3: Củng cố (3 - 5") - Khi dấu phẩy của 1 STP dịch chuyển sang phải 1, 2, 3chữ số thỡ số đú thay đổi như thế nào? - Khi nhõn 1 STP với số trũn chục, trũn trăm ... cần lưu ý gỡ? Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _____________________________ Tiết 2 CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT) MÙA THẢO QUẢ I. Mục đớch, yờu cầu: - Nghe-viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng đoạn văn trong bài “Mựa thảo quả”. - ễn lại cỏch viết những từ cú õm đầu s/x. II. Đồ dựng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. Cỏc hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ ( 2 – 3”) - HS viết bảng con 3 từ lỏy õm đầu n? - GV nhận xột. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1 – 2”) 2. Hướng dẫn chớnh tả ( 10 – 12”) - GV đọc đoạn viết - Học sinh đọc thầm. - GV đọc và ghi một số tiếng khú viết: nảy, lặng lẽ, mưa (rõy), rực lờn, chứa lửa. - HS đọc, phõn tớch từng tiếng. - GV nhận xột, chỳ ý õm đầu (vần) dễ lẫn. - HS viết bảng con; Nhận xột, đọc lại cỏc tiếng. 3. Viết chớnh tả (1 2 – 14”) - Nhắc lại tư thế ngồi viết, cầm bỳt, đặt vở ... - GV đọc - HS viết bài. 4. Chấm - chữa ( 3 – 5”) - GV đọc - HS soỏt lỗi và chữa lỗi (2 lần) - Đổi vở cho bạn để soỏt lỗi. - GV chấm từ 1 số bài. 5. Hướng dẫn bài tập (8 – 10”) * Bài 2/114: - HS đọc yờu cầu bài; đọc mẫu. - Học sinh làm vào vở phần a; 1 HS làm bảng phụ. - Chữa: Học sinh bỏo cỏo kết quả theo dóy; NX đỳng sai - GV chốt ý đỳng. * Bài 3/a/115 (miệng) - HS đọc yờu cầu bài; đọc mẫu; thảo luận nhúm đụi - HS phỏt biểu ý kiến; nhận xột, bổ sung. - GV chốt ý đỳng : + Chỉ tờn cỏc con vật + Chỉ tờn cỏc loài cõy. 6. Củng cố, dặn dũ ( 1-2’) - Nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. _____________________________ Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MễI TRƯỜNG I. Mục đớch yờu cầu: - Nắm được nghĩa một số từ ngữ về mụi trường, biết tỡm từ đồng nghĩa. - Biết ghộp một số tiếng gốc Hỏn (bảo) với những tiếng thớch hợp để tạo thành từ phức. II. Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ, Vở BTTV, Từ điển TV III. Cỏc hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3") - Chữa Bài tập 4/74 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1- 2") 2. Hướng dẫn luyện tập ( 32- 34") * Bài 1/115 (8 -10"): HS đọc yờu cầu bài - Học sinh đọc thầm đoạn văn: dựng từ điển thảo luận nhúm đụi để phõn biệt nghĩa của cỏc từ. - Chữa: Học sinh phỏt biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xột, bổ sung - GV chốt ý đỳng - HS đặt cõu với cỏc cụm từ ở phần a. * Bài 2/116 (bỏ) * Bài 3/116 (8-10’) - HS đọc yờu cầu bài, làm bài vào vở - 1 HS làm bảng phụ - Chữa, nhận xột, bổ sung. - GV chốt ý đỳng 3. Củng cố, dặn dũ ( 2 - 4") - Nhận xột tiết học; Về nhà chuẩn bị bài sau. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................... ... ................................................................................................................................................................................................. ______________________________ Tiết 2 THỂ DỤC GIÁO VIấN CHUYấN DẠY _________________________________ Tiết 3 TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục đớch yờu cầu : - Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thõn bài, kết luận) của một bài văn tả người. - Vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn bài chi tiết tả người thõn trong gia đỡnh, nờu được những nột nổi bật về hỡnh dỏng, tớnh tỡnh, và hành động của đối tượng miờu tả. II. Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ. III. Cỏc hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ (1-2”) - Nờu cấu tạo của bài văn tả cảnh? - HS nhận xột , bổ sung. - GV nhận xột, cho điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài (1-2”) 2. Hỡnh thành khỏi niệm (13-15”) - HS đọc yờu cầu bài ? - 1 HS đọc to bài văn, cả lớp theo dừi SGK và quan sỏt tranh minh hoạ. - Cả lớp đọc thầm bài văn và chỳ giải, suy nghĩ trả lời cõu hỏi. - Xỏc định phần mở bài và cho biết tỏc giả giới thiệu người định tả bằng cỏch nào ? - Ngoại hỡnh A Chỏng cú gỡ nổi bật ? - Em cú nhận xột gỡ về cỏch miờu tả của tỏc giả? - Qua đoạn văn miờu tả hành động, em thấy A. Chỏng là người như thế nào? - Tỡm phần kết bài và nờu ý nghĩa của nú? - Em cú nhận xột gỡ về cấu tạo của bài văn tả người? - Nờu nội dung của từng phần trong bài văn ? - Cả lớp nhận xột bổ xung - Nhận xột, rỳt ra ghi nhớ * HS đọc ghi nhớ SGK/120 3. Hướng dẫn HS làm bài tập (17-19’) * Bài tập: - HS đọc to yờu cầu bài ? - GV nhắc HS: + Khi lập dàn bài cần nắm chắc cấu tạo 3 phần. + Chỳ ý đưa vào dàn ý cỏc chi tiết cú chọn lọc: Những chi tiết về ngoại hỡnh, tớnh tỡnh, hành động... - 1 vài HS nờu đối tượng của cỏc em chọn tả là người thõn nào trong gia đỡnh. - GV nhận xột, nhấn mạnh yờu cầu về văn tả người. 4. Củng cố, dặn dũ (2 – 4”) - Nờu cấu tạo của bài văn tả người. - Chuẩn bị tiết học sau. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................ ___________________________________ Tiết 4 ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ, YấU TRẺ I. Mục tiờu: Học xong bài này, học sinh biết: - Cần phải tụn trọng người già vỡ người già cú nhiều kinh nghiệm sống, đó đúng gúp nhiều cho xó hội; trẻ em cú quyền được gia đỡnh và cả xó hội quan tõm, chăm súc. - Thực hiện cỏc hành vi biểu hiện sự tụn trọng, lễ phộp, giỳp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ. - Tụn trọng, yờu quý, thõn thiện với người già, em nhỏ, khụng đồng tỡnh với những hành vi, việc làm khụng đỳng đối với người già và em nhỏ. II. Đồ dựng dạy học: - Chuẩn bị đồ dựng để đúng vai III. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. Hoạt động 1: Tỡm hiểu nội dung truyện " Sau đờm mưa" 1. Mục tiờu: Học sinh biết cần phải giỳp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giỳp đỡ người già, em nhỏ. 2. Cỏch tiến hành: - Giỏo viờn đọc truyện " Sau đờm mưa" - Chia nhúm, yờu cầu phõn vai để đúng vai theo nội dung chuyện " Sau đờm mưa" - Chia nhúm, thảo luận, phõn vai - Nhận xột ? Cỏc bạn trong chuyện đó làm gỡ khi gặp bà cụ và em bộ? ? Vỡ sao bà cụ cảm ơn cỏc bạn? ? Em cú suy nghĩ gỡ về việc làm của cỏc bạn? - Nhận xột, bổ sung ? Em học được điều gỡ từ cỏc bạn nhỏ trong truyện? 3. Kết luận: Người già và em nhỏ là những người cần được quan tõm, giỳp đỡ mọi lỳc mọi nơi. Hoạt động 2: Tỡm hiểu về truyền thống " Kớnh già, yờu trẻ" Của địa phương, của dõn tộc ta. 1. Mục tiờu: Học sinh biết được truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ta là luụn luụn quan tõm, chăm súc người già, trẻ em. 2. Cỏch tiến hành: ? Tỡm cỏc phong tục, tập quỏn tốt đẹp thể hiện tỡnh cảm kớnh già, yờu trẻ của dõn tộc Việt Nam - Thảo luận - Đại diện nhúm lờn trỡnh bày - Nhận xột, bổ sung 3. Kết luận: Những việc làm thể hiện tỡnh cảm kớnh già, yờu trẻ của dõn tộc ta: Người già luụn được chào hỏi, ngồi ở nơi trang trọng, con chỏu luụn quan tõm, chăm súc thăm hỏi... Tổ chức lễ thượng thọ cho ụng bà, cha mẹ. Trẻ em được mừng tuổi, tặng quà ... - Ghi nhớ/ 20 -> 3 - 5 học sinh đọc *Hoạt động tiếp nối: Tỡm hiểu phong tục, tập quỏn thể hiện tỡnh cảm kớnh già yờu trẻ của dõn tộc ta. - Nhận xột tiết học. ______________________________________________________ Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 toán T 60: LUYỆN TẬP I. Mục tiờu: Giỳp HS: - Củng cố về nhõn một STP với một STP. - Bước đầu sử dụng được tớnh chất kết hợp của phộp nhõn cỏc STP trong thực hành tớnh. II. Đồ dựng: - Bảng phụ kẻ sẵn khung bài 1/61. III. Cỏc hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - Bảng con: 0,45 x 0,1 ; 56,78 x 0,01 ; 7483,2 x 0,001 - Khi nhõn STP với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; ... ta làm thế nào? HĐ2: Luyện tập - Thực hành (28-30’) a) VBT: * Bài 1/61 (10 – 12”) - KT: Nhõn STP với STP để rỳt ra tớnh chất kết hợp của phộp nhõn, vận dụng tớnh chất giao hoỏn, kết hợp để tớnh bằng cỏch thuận tiện. - DKSL: Tớnh sai trường hợp: 0,4 ´ 2,5 = 10 ; 0,25 ´ 40 = 100. - Chốt: ( a ´ b ) ´ c = a ´ ( b ´ c ) - Phộp nhõn cỏc STP cú tớnh chất gỡ? Phỏt biểu - Đọc SGK. b) Vở: * Bài 2/61 (7 – 8”) - KT: Củng cố cộng và nhõn STP. - DKSL: Sai phần b do tớnh nhầm thứ tự phộp tớnh. - Chốt: Thứ tự thực hiện phộp tớnh đối với STP. * Bài 3/61 ( 8 – 10”) - KT : Giải toỏn cú lời văn với phộp nhõn 1 STP với 1 STP. - Chốt: Cỏch làm. HĐ3: Củng cố ( 3 – 5”) - Phỏt biểu tớnh chất kết hợp của phộp nhõn STP? Nờu dạng tổng quỏt? - Để tớnh tớch của cỏc thừa số bằng cỏch thuận tiện em vận dụng tớnh chất nào? Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _______________________________ Tiết 2 TIN HỌC GIÁO VIấN CHUYấN DẠY _______________________________ Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục đớch yờu cầu : - Vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tỡm được cỏc quan hệ từ trong cõu; hiểu sự biểu thị những quan hệ từ khỏc nhau của cỏc quan hệ từ cụ thể trong cõu. - Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. II. Đồ dựng dạy học - Bảng phụ III. Cỏc hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3’ ) - Thế nào là quan hệ từ ? - Đặt cõu với một quan hệ từ. - NX, cho điểm B. Bài mới 1.Giới thiệu bài (1-2’) 2.Hướng dẫn thực hành (32-34’) * Bài 1/124 (4-6’): - HS đọc thầm đoạn trớch, gạch chõn quan hệ từ trong SGK. - HS phỏt biểu ý kiến. - NX, bổ sung. - GV: chốt ý đỳng * Bài 2/121(5-7’): - HS thảo luận nhúm đụi: Từ in đậm trong mỗi cõu biểu thị quan hệ gỡ ? - Đại diện trỡnh bày - Cả lớp NX bổ sung - GV chốt ý đỳng. * Ghi nhớ SGK/92 - HS đọc yờu cầu * Bài 3/121 (9-11’): - Đọc nội dung bài tập - Điền cỏc từ vào ụ trống - Chữa: - Đọc nối tiếp nhau thứ tự cỏc từ đó điền. - Cả lớp nhận xột,bổ sung - GV nhận xột, chốt ý đỳng - Đọc lại cỏc cõu đó hoàn chỉnh - Nờu lý do tại sao lại điền cỏc quan hệ từ đú ? * Bài 4/122 (12-14’): - Đọc yờu cầu: - Đặt cõu vào vở - Chữa: Gọi 1 nhúm phỏt biểu ý kiến - Nhúm khỏc NX bổ sung: + Cỏch dựng quan hệ từ ? + Nội dung cõu ? - GV chốt ý đỳng, nhận xột, chấm điểm 3. Củng cố, dặn dũ (2 - 4’) - Nhận xột tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _________________________________ Tiết 4 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Quan sỏt và chọn lọc chi tiết) I. Mục đớch yờu cầu : - Nhận biết được những chi tiết tiờu biểu, đặc sắc về ngoại hỡnh, hành động của nhõn vật qua bài văn mẫu - Hiểu: Khi quan sỏt, viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiờu biểu, nổi bật, gõy ấn tượng. II. Đồ dựng dạy học - Vở BTTV ; bảng phụ III. Cỏc hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ ( 2 – 3” ) - Nờu cấu tạo của bài văn tả người ? ; Nhận xột cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1 – 2”) 2. Hướng dẫn luyện tập (32 – 34”) * Bài 1/122 (15-17’): HS đọc to yờu cầu bài - Cả lớp đọc thầm bài “ Bà tụi” trao đổi nhúm đụi tỡm và ghi lại đặc điểm ngoại hỡnh của bà vào vở BTTV. - Đại diện nhúm lờn trỡnh bày - Cả lớp nhận xột, bổ sung - GV chốt ý đỳng - Em cú nhận xột gỡ về cỏch miờu tả của tỏc giả ? - Tỏc giả ngắm bà rất kĩ, đó chọn lọc những chi tiết tiờu biểu về ngoại hỡnh của bà để miờu tả. Bài văn ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rừ nột hỡnh ảnh của bà trong tõm trớ người đọc. * Bài 2/122 ( 16 – 17"): HS đọc yờu cầu bài. - HS đọc thầm bài văn, ghi lại những chi tiết người thợ rốn đang làm việc vào vở BTTV. - HS nối tiếp nhau trả lời - Cả lớp nhận xột, bổ sung - GV chốt ý đỳng - NX: Cỏch miờu tả hành động người thợ rốn từ quỏ trỡnh thổi thộp hồng qua bàn tay anh.... Người đọc bị lụi cuốn vỡ cỏch tả, tũ mũ về một hành động mà mỡnh chưa biết ..., miờu tả hấp dẫn sinh động, mới lại với cả người đó biết nghề rốn. - Khi quan sỏt, miờu tả bài văn, người ta phải làm thế nào ? (... chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiờu biểu) 3. Củng cố, dặn dũ (2 – 4”) - Nờu tỏc dụng của việc quan sỏt và chọn lọc chi tiết miờu tả ?... (làm đối tượng này khụng giống đối tượng kia, bài sẽ hấp dẫn...) - Nhận xột tiết học ; Về nhà chuẩn bị bài sau. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... ____________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: