Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 24, 25

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 24, 25

TUẦN 24

Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2013

Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

I. Mục tiêu:

 - Đánh giá hoạt động tuần qua, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.

II. Các hoạt động dạy học :

HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua.

- Các tổ trưởng đánh giá ý thức học tập, lao động của từng thành viên trong tổ.

- Tổ trưởng nhận xét, tổng kết điểm thi đua của các tổ.

- GV nhận xét ưu điểm, khuyết điểm chung của cả lớp trong tuần qua về: + Ý thức học tập, lao động.

 + Việc thực hiện nề nếp, quy định chung của trường, lớp.

 + Tuyên dương những tổ, cá nhân có ý thức kỉ luật tốt.

HĐ2: Phương hướng tuần tới

- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập, ra vào lớp.

- Khắc phục những tồn tại trong tuần qua.

- Chăm sóc tốt bồn hoa do lớp phụ trách.

 

doc 42 trang Người đăng hang30 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 24, 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2013
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. Mục tiêu:
	- Đánh giá hoạt động tuần qua, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
II. Các hoạt động dạy học :
HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Các tổ trưởng đánh giá ý thức học tập, lao động của từng thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng nhận xét, tổng kết điểm thi đua của các tổ.
- GV nhận xét ưu điểm, khuyết điểm chung của cả lớp trong tuần qua về: 	+ Ý thức học tập, lao động...
	+ Việc thực hiện nề nếp, quy định chung của trường, lớp...
	+ Tuyên dương những tổ, cá nhân có ý thức kỉ luật tốt...
HĐ2: Phương hướng tuần tới
- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập, ra vào lớp...
- Khắc phục những tồn tại trong tuần qua.
- Chăm sóc tốt bồn hoa do lớp phụ trách.
______________________________________
Tiết 2
TOÁN
T 116: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:	
- Hệ thống hoá và củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương..
- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - Học.
	- HS: Bảng con
 - GV: Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – Học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’ - 5’):
	Tính thể tích của hình lập phương có cạnh 1,2 cm?
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập (30’ - 32/)
a). Bảng con:	* Bài 1/123 (5’):
 	- KT: Tính DT 1 mặt, DT toàn phần, thể tích hình lập phương.
	- Chốt: Vận dụng công thức nào khi làm bài?
b)Vở:	* Bài 2/123 (10’):
	-KT: Tính DT đáy, DT xung quanh, thể tích HHCN.
	- Chốt: DT xung quanh = chu vi đáy x chiều cao
	 Thể tích = diện tích đáy x chiều cao.
	* Bài 3/123 (15’):
 	- KT: Giải toán có lời văn.
	- Chốt: Nêu cách tính thể tích gỗ còn lại.
 Dự kiến sai lầm của HS:
	- Bài 3: Trình bày lời giải chưa chính xác.
Biện pháp khắc phục: Đọc kĩ đề bài...
Hoạt động 4: Củng cố: ( 2’ - 3’)
	- Nhận xét giờ học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________
Tiết 3
TIẾNG ANH
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Tiết 4
TẬP ĐỌC
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài vơi giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
2. Hiểu ý nghĩa của bài : Người Ê-đê từ xa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê- đê, HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp.
II. Đồ dùng dạy - Học.
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Bút dạ + giấy khổ to.
- Bảng phụ viết tên 5 luật nước ta
III.Các hoạt động dạy – Học
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- HS đọc thuộc lòng bài Chú đi tuần 
- Nêu nội dung chính của bài?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1-2’)
- Để giữ gìn cuộc sống thanh bình, cộng đồng nào, xã hội nào cũng có những quy định yêu cầu mọi người phải tuân theo. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu một số luật lệ xưa của dân tộc Ê-đê, một dân tộc tiểu số ở Tây Nguyên .
b. Luyện đọc đúng (10-12’)
- HS đọc bài – lớp đọc thầm theo và chia đoạn.
- Bài được chia làm mấy đoạn?
 + Đoạn 1: Cách xử phạt; 
 + đoạn 2: Tang chứng và vật chứng;
 + đoạn 3: Các tội).
- Đọc nối tiếp đoạn 
* Đoạn 1: 
- Đọc rõ ràng, rành mạch 
- Giải nghĩa: luật tục, song, co.
* Đoạn 2:
- Giải nghĩa: Tang chứng, nhân chứng
- Đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát
* Đoạn 3:
- Giải nghĩa:Trả lại đủ giá 
- Đọc rõ ràng, dứt khoát
- HS đọc đoạn 3 theo dãy.
- HS đọc theo nhóm đôi.
* Đọc cả bài: Đọc rõ ràng, dứt khoát, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- HS đọc bài (1-2 em)
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’-12’)
* HS đọc thầm đoạn 1 + 2 và câu hỏi 1, 2.
- Người xưa đặt ra luật tục làm gì?
* HS đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 3.
- Kể việc mà người Ê- đê xem là có tội?
- Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng?
- Hãy kể tên 1 số luật ở nước ta hiện nay mà em biết?
- Nêu nội dung chính của bài?
 d. Luyện đọc diễn cảm ( 10-12’) 
* Đoạn 1: 
- Đọc rõ ràng, rành mạch 
 	- HS đọc đoạn theo dãy
* Đoạn 2:
 	- Đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát 
* Đoạn 3:
 	- Đọc rõ ràng, dứt khoát
* Đọc cả bài: 
- Đọc rõ ràng, dứt khoát, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
 	- GV đọc mẫu lần 2.
 	- HS đọc cá nhân (8-10 em)
 	- GV nhận xét, khen những học sinh đọc tốt.
e. Củng cố , dặn dò (2-4’)
 	- GV nhận xét tiết học
 	- Về nhà đọc trước bài: Hộp thư mật
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2013
Tiết 1
TOÁN
TIẾT 117: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:	
	- Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
	- Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương.
II. Đồ dùng dạy - Học.
	- HS: Bảng con
 - GV: Bảng phụ, Các hình minh hoạ bài tập 2,3.
III.Các hoạt động dạy - Học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’ - 5’):
 Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài 0,4m, chiều rộng 0,25m, chiều cao 0,9m.
- Làm bảng con
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập (30’ - 32/)
1. SGK:	
* Bài 1/124 (5’):
- GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài trong SGK ?
- Yêu cầu HS làm bài
 ? Có thể phân tích 17,5% thành tổng của các tỉ số phần trăm nào?	
2. Vở:
* Bài 2/124 (10’):
 - HS đọc đề bài toán?
? Biết tỉ số thể tích hình lập phương lớn và hình lập phương bé là , em hãy nêu cách giải ?
* Bài 3/125 (10’)
 - Quan sát hình vẽ, đọc đề bài và tự làm bài.
? Em có thể chia hình này thành những hình nào ?
- Đọc thầm đề bài trong SGK.
- Làm SGK
- Đổi chéo SGK kiểm tra
- Trình bày
- Nhận xét
- 1 HS
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.
- Cả lớp làm vở
- 1HS làm bảng phụ 
- Nhận xét
- 1 HS.
- 1 HS đọc đề bài cả lớp cùng quan sát hình vẽ. 
- Cả lớp làm vở
- 1HS làm bảng phụ 
- Nhận xét
- 1 HS
@. Dự kiến sai lầm của HS
- Bài 3: Còn lúng túng khi chia hình thành các hình lập phương.
Hoạt động 4: Củng cố: ( 2’ - 3’)
Biết thể tích của một hình lập phương là 125 cm3, hãy tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó.
- Làm bảng con
- Nhận xét.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
..............................................................................................................................
____________________________________
Tiết 2
CHÍNH TẢ
 NÚI NON HÙNG VĨ
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe – viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ.
2. Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (chú ý nhóm tên người và tên địa lý vùng dân tộc thiểu số).
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ (2- 4’)
- HS viết bảng con : Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai.
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài (1-2’ ) 
- Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe – viết đoạn văn Núi non hùng vĩ và luyện tập cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
b. Hướng dẫn chính tả (10-12’)
- GV đọc đoạn viết lần 1.
- Đoạn văn miêu tả vùng đất nào ?
* Tập viết chữ ghi tiếng khó:
+ GV đọc và ghi bảng : tày đình , hiểm trở, lồ lộ, Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai.
- HS đọc - Phân tích chữ ghi tiếng khó
- Viết bảng con
+ Nêu cách viết hoa DTR?
c. Viết chính tả (12-14’)
- GV đọc từng câu , từng cụm từ
- HS viết bài
d. Hướng dẫn chấm chữa (3-5’)
- GV đọc - HS soát lỗi, ghi số lỗi ( bằng bút chì )
- Đổi vở cho bạn để soát lỗi.
- Chữa lỗi
- Chấm bài
đ. Hướng dẫn bài tập chính tả (8-10’)
Bài 2/58:
- Đọc nội dung và nêu yêu cầu của bài tập.
- Đọc thầm đoạn thơ, dùng bút chì gạch các tên riêng trong đoạn văn –
- Phát biểu ý kiến – nói tên riêng đó, cách viết hoa
- Kết luận bằng cách viết lại các tên riêng, tên người, tên dân tộc: Đắm Săn, Y Sun, Nơ Trang Long, A- ma Dơ- hao, Mơ- nông.
Bài 3/58:
- HS làm bài vào vở 
- Đọc kết quả bài của mình, các bạn khác nhận xét.
- Bài thơ đố các em tìm đúng và viết đúng chính tả tên một số nhân vật lịch sử
- Chốt lời giải theo kết quả đúng 
e. Củng cố, dặn dò (2’- 3’)
- GV nhận xét tiết học 
- Về viết lại 5 tên vị vua 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
Tiết 3
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ TRẬT TỰ- AN NINH
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh .
2.Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu .
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Từ điển. Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ (2’-3’)
- Chữa bài tập 2(55)
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1-2’) 
- Trong tiết học hôm nay, các em cùng tìm hiểu nghĩa của từ an ninh, làm các bài tập để thực hành sử dụng những từ ngữ thuộc chủ điểm .
b. Hướng dẫn HS thực hành (32- 34’)
* Bài 1/59 (4-6’)
- Đọc yêu cầu của bài tập 
- Suy nghĩ , phát biểu ý kiến . Cả lớp nhận xét, loại bỏ đáp án (a) và (c).
- Khẳng định đáp án (b) là đúng.
* Bài 2/59 (4-6’)
- Đọc yêu cầu của bài 
- Thảo luận nhóm 4 
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm, nhóm khác bổ sung, nhận xét 
- Chốt lại những lời giải đúng: 
* Bài 3/59 (8-10’)
- Đọc yêu cầu 
- Làm vào vở 
- Đọc kết quả bài làm của mình 
- Các bạn nhận xét – GV nhận xét, đán ... con.
 - GV: Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy - Học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’ – 5’):
 Đặt tính rồi tính:
 3 ngày 12 giờ + 5 ngày 8 giờ
 3 giờ 4 phút + 2 giờ 43 phút
Hoạt động 2: Bài mới (12’ – 13’):
HĐ 2.1: Giới thiệu bài: 
HĐ 2.2: Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số đo thời gian
a) Ví dụ 1
+ Ô tô khởi hành từ Huế vào lúc nào ?
+ Ô tô đến Đà Nẵng vào lúc nào ?
+ Muốn biết ô tô đi từ Huế đến Đà Nẵng mất bao nhiêu thời gian ta làm như thế nào ?
- Đặt tính và thực hiện phép trừ trên.
- Qua ví dụ trên, em thấy khi trừ các số đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta phải thực hiện như thế nào ?
b) Ví dụ 2
- Em có thực hiện được phép trừ ngay không?Vì sao?
- Trao đổi với bạn bên cạnh để tìm cách thực hiện phép trừ trên.
+ Bạn Hoà hay bạn Lâm chạy nhanh hơn, nhanh hơn bao lâu ?
- Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm như thế nào ?
- 1 số HS nhắc lại.
HĐ 2.1: Luyện tập - Thực hành(15' - 17')
a). Bảng con:	* Bài 1, /133 (5’):
 - KT: Trừ số đo thời gian.
- Chốt: Nêu cách tính 23 phút 25 giây - 15 phút 12giây?
b). Vở:	* Bài 2,3/133 (12’):
- Chốt: Giải toán liên quan đến số đo TG.
-Vậy làm thế nào để tính được thời gian người đó đi từ A đến B không tính thời gian nghỉ.
HĐ3: Củng cố, dặn dò
	- Khi thực hiện phép trừ số đo TG ta cần lưu ý điều gì?
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
_______________________________
Tiết 2
THỂ DỤC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
________________________________________
Tiết 2
TẬP LÀM VĂN
TẢ ĐỒ VẬT
( Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu: 
Giúp HS:	
	- HS viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy - Học.
	- Một số tranh ảnh minh họa nội dung đề văn. VD: tranh (ảnh) đồng hồ báo thức, lọ hoa, bàn ghế, giá sách, gấu bông, búp bê...
III.Các hoạt động dạy - Học
1. Kiểm tra bài cũ : khụng kiểm tra
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1 – 2’) 
b. Hướng dẫn HS làm bài
	- GV: Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn.
	- 1 HS đọc 5 đề bài trong SGK.
	- Hai, ba HS đọc lại dàn ý.
c. HS làm bài.
	- GV theo dõi.
	- Thu bài 
3. Củng cố, dặn dũ (2 – 4’)
	- Nhận xét tiết học
	- Chuẩn bị trước tiết TLV sau.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
______________________________________
Tiết 4
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH GIỮA KÌ II
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
	- Ôn lại kĩ năng giữa học kỳ II.
	- Thực hành các kĩ năng đó.
II. Đồ dùng:
 	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Bài mới (33’)
* Hoạt động 1: Ôn tập kỹ năng ( 18-20’)
- Mục tiêu: Giúp HS ôn tập các kĩ năng đã đợc học từ học kỳ II.
- Cách tiến hành:
+ Chia nhóm, yêu cầu thảo luận, điền vào phiếu học tập.
+ Câu 1:
Thứ tự
Các kỹ năng đã học
Các biểu hiện
1.
Em yêu quê hương
2.
Uỷ ban nhân dân xã (phường) em
3.
Em yêu Tổ quốc Việt Nam
	+ Câu 2: Ghi 1 số việc em đã làm để thể hiện lòng yêu quê hương.
	+ Câu 3: Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về quê hương đất nước.
	-> Giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 2: Thực hành ( 10-12’)
- Mục tiêu: HS thực hành.
- Cách tiến hành:
+ Chia nhóm, yêu cầu HS ra các tình huống và đóng vai các kĩ năng đã học.
* Hoạt động 3: Củng cố ( 2 ‘ 3’)
	- GV nhận xét giờ học.
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 1tháng 03năm 2013
Tiết 1
TOÁN
TIẾT 125: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS:	
	- Luyện kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ số đo thời gian.
	- Vận dụng phép cộng, phép trừ các số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - Học.
	 - HS: Bảng con
	 - GV: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - Học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’ – 5’):
Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (30’ - 32/)
a) SGK: * Bài 1/134 (6’):
	- KT: Chuyển đổi đơn vị đo TG
	- Chốt:Vì sao giờ = 30 phút?
b) Bảng con:	* Bài 2/134(10’):
 - KT: Cộng số đo thời gian.
 - Chốt: Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào? 
c) Vở: * Bài 3/134 (10’):
 - KT: Trừ số đo thời gian.
 - Chốt: Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó của số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm như thế nào ?
 * Bài 4/134 (10’)
 - KT: Giải toán.
 - Chốt: Muốn biết hai sự kiện này cách nhau bao lâu chúng ta phải làm như thế nào ?
Dự kiến sai lầm của HS: - Bài 3: Thực hiện phép trừ số đo thời gian còn chậm.
Biện pháp khắc phục: Nhắc lại cách thực hiện phép trừ số đo thời gian, mối quan hệ giữa các đơn vị.
Hoạt động 4: Củng cố: ( 2’ – 3’) 
 Tính: 3 giờ 45 phút + 2 giờ 27 phút
 5 giờ 19 phút - 2 giờ 45 phút
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
___________________________________
Tiết 2
TIN HỌC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
_________________________________________
Tiết 3
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:	
1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
2. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. 
II. Đồ dùng dạy - Học.
	- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn của BT1 phần Nhận xét (có đánh số thứ tự 6 câu văn)
III. Các hoạt động dạy - Học
1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3’)
	- HS làm lại BT2 tiết LT-C trước.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 - 2’) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hình thành khái niệm (10 – 12’)
* Bài 1/76: HS đọc nội dung BT1
	- Lớp đọc thầm đoạn văn, xác định số câu văn trong đoạn. HS phát biểu.
	- GV nhận xét, chốt: Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.
	- GV: Tìm các từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên?
	- HS đọc thầm đoạn văn, gạch dưới những từ ngữ đều cùng chỉ Trần Quốc Tuấn trong SGK.
	- HS phát biểu ý kiến. GV treo bp, 1 HS lên bảng làm bài. HS nhận xét, bổ sung.
	- GV nhận xét, chốt từ ngữ: Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
* Bài 2/76: HS đọc nội dung BT2
	- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm đôi.
	- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
-> GV: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở VD trên được gọi là phép thay thế từ ngữ.
	- Đọc Ghi nhớ SGK/76: 1-2 HS
c. Hướng dẫn thực hành ( 20 – 22’):
* Bài 1/77 (10-11’)
	- 1 HS nờu nội dung BT, lớp theo dừi SGK
	- Chia nhúm - Cỏc nhúm làm bài vào BP
	- Treo BP, trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm
	- Nhận xét, chốt đáp án đúng:
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
______________________________________
Tiết 3
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:	
1. Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II. Đồ dùng dạy - Học.
	- Tranh minh họa phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kịch Xin thái sư tha cho! (nếu có)
	- Bảng nhóm.
	- Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch. VD: mũ quan (bằng giấy) cho Trần Thủ Độ, áo lụa kiểu nhà giầu nông thôn cho phú nông, nón hình chóp cho lính,...(nếu có)
III.Các hoạt động dạy - Học
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’):
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 – 2’) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn luyện tập (32 – 34’)
* Bài 1/ 77 (3 - 5’)
	- 1 HS đọc nội dung BT1.
	- Cả lớp đọc thấm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ
* Bai 2/78 (12 – 15’)
	- Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2.
	+ HS 1 đọc yêu cầu của BT2, tên màn kịch và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian.
	+ HS 2 đọc gợi ý về lời đối thoại.
	+ HS 3 đọc đoạn đối thoại.
	- Cả lớp đọc thầm lại nội dung BT2.
	- GV nhắc HS:
	+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
	+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông.
	- Dựa trên kết quả quan sát, lập dàn ý vào vở.
	- Một HS đọc lại to, rõ 7 gợi ý về lời đối thoại.
	- HS thảo luận theo nhóm, viết tiếp các lời đối thoại vào bảng nhóm, hoàn chỉnh màn kịch (không viết lại các lời đối thoại trong SGK).
	- Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình.
	- Nhận xét
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24,25.doc