Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 26

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 26

TUẦN 26

Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

Sinh hoạt lớp

 Nội dung sinh hoạt:

*Lớp trưởng đánh giá - nhận xét :Ưu điểm, nhược điểm của các tổ .

* GV nhận xét:

a. Về học tập:

- Tuyên dương: .

- Nhắc nhở, phê bình:

b. Lao động – Vệ sinh:

- Tuyên dương:

- Nhắc nhở, phê bình:

* Hoạt động trọng tâm tuần này

- Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp.

- Bồi d¬ưỡng HS đọc hay , viết đẹp.

- Tiếp tục rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch.

____________________________________________

TOÁN

TIẾT 126: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ (135)

I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh:

- Biêt thực hiện phép tính nhân số đo thời gian với một số.

- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

a, Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5 phút)

- Nêu cách cộng, trừ SĐTG ?

b, Hoạt động 2: Bài mới (15 phút)

* Hoạt động 2.1: Ví dụ 1. (7 phút)

- Học sinh đọc ví dụ 1, suy nghĩ đưa ra phép tính:

 1 giờ 10 phút x 3= ?

- Học sinh có thể tính kết quả bằng cách cộng 3 số hạng.

- Giáo viên hướng dẫn cách nhân SDTG theo cột dọc.

- Học sinh nhận xét cách đặt tính ,cách nhân?

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp
 Nội dung sinh hoạt:
*Lớp trưởng đánh giá - nhận xét :Ưu điểm, nhược điểm của các tổ .
* GV nhận xét:
a. Về học tập: 
- Tuyên dương:..
- Nhắc nhở, phê bình:
b. Lao động – Vệ sinh:
- Tuyên dương:
- Nhắc nhở, phê bình:
* Hoạt động trọng tâm tuần này 
- Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp.
- Bồi dưỡng HS đọc hay , viết đẹp.
- Tiếp tục rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch. 
____________________________________________
TOÁN
TIẾT 126: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ (135)
I. MỤC TIÊU: 
 Giúp học sinh: 
- Biêt thực hiện phép tính nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
a, Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5 phút)
- Nêu cách cộng, trừ SĐTG ?
b, Hoạt động 2: Bài mới (15 phút)
* Hoạt động 2.1: Ví dụ 1. (7 phút)
- Học sinh đọc ví dụ 1, suy nghĩ đưa ra phép tính:
 1 giờ 10 phút x 3= ?
- Học sinh có thể tính kết quả bằng cách cộng 3 số hạng.
- Giáo viên hướng dẫn cách nhân SDTG theo cột dọc.
- Học sinh nhận xét cách đặt tính ,cách nhân?
* Hoạt động 2.2: Ví dụ 2 ( 8 phút)
- Học sinh đọc ví dụ 2 , đưa ra phép nhân.
 	3 giờ 15 phút x 5 = ?
- Học sinh làm phép nhân ở bảng con.
- Nhận xét: 75 phút > 60 phút ===> đổi 75 phút = 1 giờ 15phút. 
- Vậy 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút.
- Giáo viên chốt: Muốn nhân SĐTG với một số ta làm thế nào?
c, Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành: (17’)
* Bài 1/135: (5 phút)
làm bảng con.
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài của bạn ở bảng con.
- Kiến thức: Nhân đúng , đổi kết quả đúng.
* Bài 2/135 (5 phút)
- Học sinh làm vở. 1 HS làm bảng phụ.
- Giáo viên chữa bài bảng phụ.
- Kiến thức: giải đúng bài toán có lời văn.
* Dự kiến sai lầm :
- Nhân xong kết quả của đơn vị đo quên không đổi.
- Nhân STP quên không đổi mà để SĐTG dước dạng STP. 
- Ví dụ: 4.1 giờ x 6 = 24.6 giờ.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
.
___________________________________________
TIẾNG ANH
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
__________________________________________
TËp ®äc
NghÜa thÇy trß
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
1.Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài, giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
2.Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II . ®å dïng d¹y häc
- Tranh minh hoạ SGK.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1. Kiểm tra bài cũ (2’- 3’)
- HS đọc thuộc lßng bài thơ Cửa sông.
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 – 2’) Hiếu học, tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta từ ngàn xưa luôn vun đắp, giữ gìn . Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết them một nghĩa cử đẹp của truyền thống tôn sư trọng đạo.
b. Luyện đọc đúng (10’- 12’)
* GV hướng dẫn HS luyện đọc 
- GV nhận xét 
- LuyÖn ®äc tõng ®o¹n:
* Đoạn 1:
- Giải nghĩa: Cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập 
- H­íng dÉn : Giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng, ngắt nghỉ đúng các dấu câu
* Đoạn 2:
- Giải nghĩa: vái, tạ ơn.
- Hướng dẫn: Giọng đọc nhẹ nhàng , lời thầy giáo Chu với học trò ôn tồn, than mật. Với Cụ Đồ: kính cẩn
* Đoạn 3:
- Giải nghĩa : Cụ Đồ, vỡ long
- Hướng dẫn: Giọng đọc nhẹ nhàng trang trọng thể hiện tình cảm thầy trò.
* Đọc toàn bài: 
- Hướng dẫn : Toàn bài đọc với gọng nhẹ nhàng trang trọng thể hiện tình cảm thầy trò 
- GV đọc mẫu toàn bài .
c. Tìm hiểu bài (10’- 12’)
- Các môn sinh của cụ giáo đến nhà thầy để làm gì ?
- Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở vỡ long như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
- Những thành ngữ,tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
- GV: Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ Việt Nam giữ gìn , bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh.
d. Luyện đọc diễn cảm (10’- 12’)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm theo đoạn 
- Đoạn 1: Nhấn giọng từ: Mừng thọ, dâng biếu.
- Đoạn 2: Cung kính , vái , tạ ơn 
- Đoạn 3: Cụ đồ, vỡ lòng
- Đọc mẫu cả bài lÇn 2
e. Củng cố, dặn dò (2’- 4’)
- HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn (3 đoạn)
+ Đoạn 1:Từ đầu đén mang ơn rất nặng
+ Đoạn 2:Tiếp theo đến tạ ơn thầy
+ Đoạn 3:Còn lại 
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Đọc đoạn 1 theo dãy
- HS đọc chú giải SGK
- Đọc đoạn 2 theo dãy 
- Đọc chú giải SGK
- Đọc đoạn 3 theo dãy 
- Đọc theo nhóm đôi.
- 1 HS đọc 
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1:
+ Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy - người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành.
- Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý, khi nghe cùng với thầy “tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng”, họ “đồng thanh dạ ran”, cùng theo sau thầy.
* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2
- Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ long: Những chi tiết biểu hiện sự tôn kính đó là: thầy mời học trò cùng tơi thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng ; thầy chắp tay cung kính cụ đồ ; thầy cung kính thưa với cụ : “Lạy thầy !Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thÇy .”
- Uống nước nhớ nguồn 
- Tôn sư trọng đạo 
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Đọc đoạn 1 theo dãy 
- Đọc đoạn 2 theo dãy 
- Đọc đoạn 3 theo dãy 
Rút kinh nghiệm giờ dạy
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013
TOÁN
TIẾT 127. CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ ( 136)
I./ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
-Biết thực hiện phép tính chia số đo thời gian cho một số.
-Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II./ ĐỒ DÙNG:
* Bảng phụ.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
a, Hoạt động1: KTBC : (3 - 5 phút)
- Miệng: Muốn nhân SĐTG ta làm thế nào ?
- Bảng con: 4 phút 10 giây x 6 = ?
b, Hoạt động 2: bài mới : (15 phút)
* Hoạt động 2.1: (7 phút)
- Học sinh đọc ví dụ 1. Nêu phép tính :
 42 phút 30 giây : 3 =?
- Giáo viên hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép chia.
- Nhận xét: học sinh nêu cách chia ?
* Hoạt động 2.2: (8 phút)
- Học sinh đọc VD2 , nêu phép chia:
 	 7 giờ 40 phút : 4 = ?
- Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện phép chia. Nếu còn dư học sinh thảo luận và nêu ý kiến :
- Đổi 3 giờ = 180 phút,cộng 40 phút để chia tiếp. 
- Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút
- Giáo viên chốt: Muốn chia SĐTG ta làm thế nào?
c, Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (17’)
* Bài 1: (10 - 12 phút) 
- Học sinh làm bảng con.
- Giáo viên dùng bảng con để cho học sinh nhận xét bài làm của bạn: cách đặt tính, cách chia, kết quả ?
- Kiến thức: Đặt tính và làm đúng kết quả của phép chia SĐTG .
* Bài 2: ( 5 - 7 phút) 
- Học sinh làm vở , 1 em làm bảng phụ.
- Kiến thức: Trình bày và làm đúng toán có lời văn.
- GV chữa bài ở bảng phụ
* Dự kiến sai lầm:
+ Kiến thức: 
- không chia riêng từng đơn vị
- Khi chia STP kết quả không đổi đơn vị đo thời gian.
- Trình bày: với phép chia có dư khi đặt tính chưa để cách đơn vị thứ 2 để đổi đơn vị trước.
d, Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3-5’)
-	 Muốn chia SĐTG cho một số ta làm thế nào ?
- Khi chia SĐTG ta cần chú ý gì ?
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
	..........	..
......................................................................................................................
_______________________________________
chÝnh t¶
lÞch sö ngµy quèc tÕ lao ®éng
I. Môc ®Ých, yªu cÇu
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.
2. Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ; làm đúng các bài tập .II. ®å dïng d¹y häc
- Bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên người,tên địa lí nước ngoài (đã dùng trong tiết chính tả trước).
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kiểm tra bài cũ (2’- 4’)
- Viết bảng con: Sác-lơ , Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ-oa, Ấn Độ 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’- 2’) Giờ chính tả hôm nay các em nghe viết bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động và thực hành làm bài tập về viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
b. Hướng dẫn chính tả (10’- 12’)
- GV đọc mẫu lần 1
- Bài chính tả nói điều gì?
* TËp viÕt ch÷ ghi tiÕng khã:
- §äc vµ ghi bảng: Chi – ca - gô, Mĩ, Niu Y - oóc, Ban - ti - mo, Pít - sbơ - nơ.
- Nêu quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài?
- GV ®äc tõ, tiÕng khã
- Mở SGK đọc thầm theo
- Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế lao động 1-5.
- Đọc các từ trên, ph©n tÝch ch÷ ghi tiÕng khã.
- HS trả lời
- Viết bảng con 
c. Viết chính tả (14’- 16’)
- GV đọc từng cụm từ 
- Nhắc tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở ..
- Viết bài vào vở
d. H­íng dẫn chấm - chữa (3’- 5’)
- §äc cho HS so¸t lçi 
- ChÊm bµi 
- So¸t lçi , ghi sè lçi ( b»ng bót ch× )
- §æi vë cho b¹n ®Ó so¸t lçi 
- Ch÷a lçi.
®. Hướng dẫn bài tập chính tả (7’- 9’)
* Bài 2/81:
- Chốt kiến thức đúng : Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri ,Pháp.
- 1HS đọc nội dung
- Cả lớp đọc thầm bài văn tác giả bài Quốc tế ca.
- Dùng bút chì gạch dưới các tên riêng,giải thích cách viết tên riêng đó
- HS trả lời, các em khác bổ sung ý kiến 
e. Củng cố dặn dò(1’-2’): Nhận xét tiết học 
 Rút kinh nghiệm giờ dạy:
	..........	..
......................................................................................................................
 --------------------------------------------
LuyÖn tõ vµ c©u
Më réng vèn tõ: truyÒn thèng
I. Môc ®Ých, yªu cÇu
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc , bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc . Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.
II. ®å dïng d¹y vµ häc
- Bảng phụ , phấn màu .
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1. Kiểm tra bài cũ (2’- 3’)
- Nêu nội dung cÇn ghi nhớ về liªn kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (76)
- Làm bài tập 2/76.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’- 2’) Tiết luyện từ cà câu hôm nay các em cùng mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc , bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc.
b. Hướng dẫn thực hành (32’- 34’)
* Bài 1/81 (4’-6’)
- N ... Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn lịch Giữ nghiêm phép nước; Bảng phụ .
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1. Kiểm tra bài cũ (2’- 3’) HS đọc màn kịch Xin Thái sư tha cho !
- Bốn HS đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch trên.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’- 2’)
Tiết TLV trước, các em đã luyện viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch Xin Thái sư tha cho ! Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch Giữ nguyên phép nước - một đoạn trích khác của chuỵện Thái sư Trần Thủ Độ .
b. Hướng dẫn HS luyện tập (32’- 34’)
* Bài 1/85 (3’- 4’)
- 1HS đọc nội dung bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ .
* Bài 2/85 (24’- 26)
- Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 2.
 + HS1 đọc yêu cầu của bài tập 2, tên màn kịch (Giữ nghiêm phép nước) và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian .
 + HS2 đọc gợi ý về lời đối thoại .
 + HS3 đọc đoạn đối thoại .
 - Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài tập 2 
- Một HSđọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại 
- HS trao đổi nhóm 4, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch (kh«ng viết lại những lời đối thoại trong SGK)
- Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình . Cả lớp và GV nhận xét, bình chän nhóm soạn kịch giỏi nhất, viết được những lời đối thoại hợp lí, thú vị nhất .
* Bài 3/86 (4’- 6’)
- 1HS đọc yêu cầu bài tập .
- GV nhắc các nhóm:
+ HS đọc phân vai 
- Từng nhóm HS nối nhau thi đọc lại . Cả lớp bình chọn nhóm đọc sinh động, hấp dẫn nhất .
c. Củng cố, dặn dò (2’-4’) 
Nhận xét giờ học .
* Rót kinh nghiÖm giê d¹y
____________________________________________
ĐẠO ĐỨC
EM YÊU HOÀ BÌNH (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiện tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiện tranh
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh
- Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.
- Giấy khổ to, bút màu
- Điều 38, Công ước quốc tế về quyền trẻ em
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 2 tiết 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động: HS hát bài Trái đất này của chúng em, nhạc: Trương Quang Lục, thơ: Định Hải
- GV nêu câu hỏi:
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Để Trái Đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì?
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin ( trang 37, SGK )
* Mục tiêu: HS hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình
* Cách tiến hành:
1. GV yêu cầu HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:
Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó?
*/ GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học,... Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
Hoạt động 2:
Bày tỏ thái độ ( bài tập 1, SGK )
* Mục tiêu: HS biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình
* Cách tiến hành
1. GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1
2. Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước
3. GV mời một số HS giải thích lý do
4. GV kết luận: các ý kiến (a), (d) là đúng; các ý kiến (b), (c) là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình
Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK
* Mục tiêu: HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày
* Cách tiến hành:
- HS làm bài tập 2 ( làm việc cá nhân )
-GV kết luận: 
Để bảo vệ hoà bình, trước hết mỗi người cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, như các hành động, việc làm (b), (c) trong bài tập 2
Hoạt động 4: làm bài tập 3, SGK
* Mục tiêu: HS biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình
* Cách tiến hành: 
-. HS thảo luận nhóm bài tập 3
 -. GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng
Hoạt động nối tiếp
1 . Sưu tầm tranh,ảnh, bài báo băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới: sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện,...về chủ đề em yêu hoà bình.
_________________________________________________________________
Thứ s¸u ngày 8 tháng 3 năm 2013
TOÁN
TIẾT 130: VẬN TỐC (130)
 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3 – 5’)
- Bảng con: Đổi 1 phút 20 giây = ? phút = ? giây.
Hoạt động 2: Bài mới ( 13-15’)
* Hoạt động 2.1: Học sinh đọc bài toán 1.
- Giáo viên vẽ sơ đồ lên bảng. Học sinh suy nghĩ và tìm cách giải.
170
:
4
=
42.5
¯
¯
¯
GV chốt:
km
giờ
km/giờ
- Giáo viên: Trung bình mỗi giờ ô tô đi dược 42,5 km.
- Hỏi: Em hiểu 42.5 km / giờ nghĩa là thế nào ?
- Đọc nhận xét SGK/ 139
- Muốn tính vận tốc ta làm thế nào ?
- GV: Nếu quãng đường là s; Thời gian là t ; Vận tốc là v thì công thức được viết như thế nào? Vài học sinh nêu cách tìm v và công thức : v = s : t 
- GV cho HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, đi xe đạp ,xe máy, ô tô .... sau đó sửa lại cho đúng với thực tế. GV cung cấp cho HS một số đơn vị vận tốc thông dụng: km/ giờ ; m / phút ; m / giây.
* Hoạt động 2.2: Hướng dẫn đọc đề bài toán 2, suy nghĩ và giải bài toán vào BC: 
60 : 10 = 6 (m/giây).
- GV: gọi HS nhận xét bài làm ở bảng con, nêu lời giải, đơn vị vận tốc ?
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (17-19’)
a) Bảng con:	* Bài 1/139 (6-7’)
- Kiến thức: Tính đúng vận tốc và ghi đúng đơn vị vận tốc.
- Chốt: Cách tính vận tốc của người đi xe máy.
b) Nháp:	* Bài 2/139 (6’)
- Kiến thức: Vận dụng công thức tính đúng vận tốc, ghi đúng đơn vị đo của vận tốc: km/ giờ.
- Chốt: Trình bày bài theo mẫu BT 2.
c) Vở:	* Bài 3/139 (8’)
- Kiến thức: Vận dụng công thức tính đúng vận tốc, ghi đúng đơn vị đo của vận tốc: m/ giây.
- Chốt: Cách tính diện tích; Trình bày bài.
* Dự kiến sai lầm:
- Tính vận tốc khi đơn vị tương quan chưa tương ứng.
- Ghi đơn vị vận tốc sai.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3 – 5’)
- Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
- Nêu công thức tính vận tốc ? Các đơn vị vận tốc thông dụng.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy
_____________________________________
TIN HỌC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
___________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I. môc ®Ých, yªu cÇu
1. Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu .
2. Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để lien kết câu .
II. ®å dïng d¹y häc
Bảng phụ 
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1. Kiểm tra bài cũ (2’- 3’): Làm bài tập 2
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’- 2’) Các em đã hiểu thế nào là phép thay thế từ ngữ để lien kết câu.Tiết học hôm nay các em cùng thực hành về thay thế từ ngữ để liªn kết câu.
b. Hướng dẫn thực hành (32’- 34’) 
* Bài 1/86 (6’- 8’):
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS đánh thứ tự các câu ; đọc thàm lại đoạn văn , làm bài 
- HS tự gạch chân những từ ngữ chỉ nhan vật Phù Đổng Thiên Vương và nêu tác dụng của việc dïng từ ngữ thay thế.
- HS trả lời , cả lớp và GV nhận xét 
- Chốt lời giải đúng: Các từ dung để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương: trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
- Tác dụng của việc dung từ ngữ thay thế : Tránh việc lặp từ. giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liªn kết .
* Bài 2/87 (10’- 12’)
- Đọc yêu cầu của bài tập
- Kết luận lời giải đúng 
Câu 2: Người thiếu nữ họ Triệu 
Câu 3: Nàng 
Câu 4 : nàng 
Câu 5: Triệu Thị Trinh
Câu 6: Người con gái vùng núi Quan Yên. 
Câu 7: Bà 
+ Đọc kĩ đoạn văn, dùng chì gạch chân dưới những từ bÞ lặp lại .
+ Tìm từ thay thế 
+ viết lại đoạn văn đã sử dụng từ thay thế.
- Làm vở 
- Đọc đoạn văn đã được thay thÕ từ 
* Bài 3/87 (14’- 16’): - Đọc yêu cầu của bài tập
- GV chấm những đoạn văn viết tốt 
- HS tự làm bài vào vở bài tập 
- HS đọc đoạn văn , nói rõ những từ ngữ thay thế các em sử dụng để liªn kết câu 
- Cả lớp và GV nhận xét 
e. Củng cố, dặn dò (2’- 4’)
- GV nhận xét tiết học; Chuẩn bị bài sau.
* Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y
______________________________________
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đó cho: bố cục, trỡnh tự miờu tả, quan sỏt và chọn lọc chi tiết,cỏch diễn đạt, trỡnh bày.
2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bạn và của mỡnh khi đươc côchỉ rừ; biết tham gia sửa lỗi chung;biết tự sữa lỗi cô yêu cầu; biết viết lại một đoạn văn cho hay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ (2’- 4’) 
- HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước -> GVnhận xét 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’- 2’)
b. Nhận xét kết quả bài viết của HS: Cho HS đọc lại đề bài của tiết kiểm tra 
* Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
+ Ưu điểm: - Viết đủ bố cục 
 - Câu văn có hình ảnh 
 - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
 - Một số bài trình bày sạch sẽ, chữ viết sạch đẹp 
+ Những thiếu xót:
 - Môt số bài bố cục chưa rõ ràng 
 - Diễn đạt lủng củng , rờm rà 
 - Câu thiếu chủ ngữ , sai nhiều lỗi chính tả
 - Nội dung tả còn sơ sài 
* Thông báo điểm số cụ thể 
c. Hướng dẫn HS chữa bài: 
- GV trả bài 
- Hướng dẫn HS chữa lỗi chung 
- 1HS chữa lỗi , cả lớp chữa trên nháp 
- Cả lớp nhận xét bài của bạn 
- Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài 
- HS đọc bài và chữa lỗi của mình 
- Đổi vở cho bạn để rà soát lỗi 
- HS học tập những đoạn văn hay 
- GVđọc những đoạn văn , bài văn hay của HS
- HS thảo luận để tìm ra cáI hay
- HS chọn viết lại một đoạn văn vho hay hơn
- HS chọn một đoạn văn viết cha đạt viết lại cho hay hơn 
- HS đọc đoạn văn vừa viết -> GV chấm điểm đoạn văn viết lại của HS
d. Củng cố, dặn dò (2’- 4’)
- GV nhận xét tiết học, khen những bài viết tốt; Những HS viết bài cho tốt về nhà viết lại.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc