Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Luyện tập về tính tỷ số phần trăm của 2 số, đòng thời làm quen với các khái niệm:
- Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
- Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, bảng con, nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5)
- Bảng con: Tìm tỷ số phần trăm của 2 số: 30 và 600 ; 20 và 40
- Muốn tìm tỷ số phần trăm của 2 số ta làm như thế nào?
- Gạch chân từ trọng tâm: tả hoạt động, bạn nhỏ, em bé, tập nói, tập đi - Vài HS nói đối tượng mình chọn tả - Dựa vào gợi ý kết hợp quan sát tranh minh hoạ, lập dàn ý vào vở - Trình bày trước lớp, NX, bổ sung, hoàn thiện dàn ý * Bài 2/152 (17- 19’) - Nêu yêu cầu - Viết bài vào vở - Tiếp nối nhau đọc bài - Nhận xét :Nội dung, dùng từ, diễn đạt c. Củng cố, dặn dò (2- 4’): Nhận xét tiết * Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... _________________________________________________________________ Tuần 16 Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Hoạt động tập thể ______________________________________ Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện tập về tính tỷ số phần trăm của 2 số, đòng thời làm quen với các khái niệm: - Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch. - Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi. II. Đồ dùng: Bảng phụ, bảng con, nháp. III. Các hoạt động dạy và học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’) - Bảng con: Tìm tỷ số phần trăm của 2 số: 30 và 600 ; 20 và 40 - Muốn tìm tỷ số phần trăm của 2 số ta làm như thế nào? 2.Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành ( 30 - 32’) a) Bảng con: * Bài 1/76 ( 6 - 8’) - KT: Thực hiện 4 phép tính có liên quan đến tỉ số phần trăm. - DKSL: Sai phần c, d. - Chốt: Thực hiện 4 phép tính như số tự nhiên hoặc số thập phân thêm kí hiệu %. b) Vở: * Bài 2/76 (10 - 12’) - KT: Giải toán có lời văn, làm quen với các khái niệm: thực hiện, vượt mức, một số phần trăm kế hoạch. - DKSL: H lúng túng tìm tỉ số %, chỉ thực hiện bao nhiêu % kế hoạch, chưa tìm vượt mức kế hoạch. - Chốt: Cách làm, lời giải. * Bài 3/76 (10 - 12’) - KT: Giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. - DKSL: Nhầm lẫn giữa tiền vốn và tiền bán. - Chốt: Cách làm, lời giải. 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (2 - 3’) * Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ______________________________________ Tiết 3 : Tập đọc Thầy thuốc như mẹ hiền I. MụC ĐíCH, YÊU CầU; 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. 2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. II. Đồ DùNG DạY- HọC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC; A. Kiểm tra bài cũ (2-3’) - Đọc bài thơ: Về ngôi nhà đang xây. - Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1- 2’) 2. Luyện đọc đúng (10 - 12’) - 1 HS đọc toàn bài - Lớp đọc thầm và chia đoạn ( 3 đoạn) - HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc từng đoạn: * Đoạn 1: Đọc đúng: Câu 4: nóng nặc, nồng nặc. Câu 6 nghỉ hơi sau tháng trười - Giải nghĩa: Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu. - HS đọc đoạn 1 theo dãy * Đoạn 2: Đọc đúng: Câu 7: nghỉ hơi sau tiếng: việc, tình - Giải nghĩa: tái phát - Ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc to, rõ ràng. - HS đọc đoạn 2 theo dãy * Đoạn 3: Đọc đúng: Câu 1 nghỉ sau: bệnh. Đọc lưu loát, rõ ràng. - HS đọc đoạn 3 theo dãy. * Đọc cả bài: - Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc đúng các tiếng khó. - 1-2 HS đọc - G đọc mẫu lần 1. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 – 12’) * Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1 - Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài. * Đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 2. - Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ. * Đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 3. - Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi. - Đọc 2 câu thơ cuối và cho biết nội dung; Nêu nội dung chính của bài? - HS nêu, NX, bổ sung. 4. Luyện đọc diễn cảm (10 – 12’) * Đoạn 1: Giọng đọc nhẹ nhàng, nhấn: đầy mụn mủ, nồng nặc, ân cần... - Đọc đoạn 1 theo dãy * Đoạn 2: Đọc với giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh - Đọc đoạn 2 theo dãy * Đoạn 3: Giọng kể nhẹ nhàng, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông - Đọc đoạn 3 theo dãy - G đọc mẫu cả bài lần 2 - HS đọc đoạn, cả bài ( 8 – 10 em ) 5. Củng cố, dặn dò (2 – 4’) - Nhận xét tiết học; Chuẩn bị bài: Thầy cúng đi bệnh viện. - Muốn tìm tỷ số phần trăm của 2 số ta làm như thế nào? Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: _________________________________ Tiết 4: Lịch sử Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới I) Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến. - Vai trò của hậu phương đối với kháng chiến chống thực dân Pháp. II) Đồ dùng dạy học: - ảnh tư liệu sách giáo khoa/35 - 36 III) Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? - Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950? - Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950? - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950? 2.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân ( 10 – 12’) - Yêu cầu HS quan sát hình trong sách giáo khoa/ 35.. ? Hình chụp cảnh gì? - Giảng giải: Đại hội là nơi tập trung trí tuệ của toàn Đảng để vạch ra đường lối kháng chiến, nhiệm vụ của toàn dân tộc ta.) - Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản của ĐHTQ lần thứ 2? ? Để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì? - Nhận xét, bổ sung * Kết luận: Sau chiến thắng Biên giới Thu đông 1950, hậu phương của ta ngày càng vững mạnh. Tháng 2 năm 1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 đã họp ... 3.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm ( 10 – 12’) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm ? Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt:Kinh tế, văn hoá - giáo dục thể hiện như thế nào? - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung ? Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy? ? Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến? ? Việc các chiến sĩ bộ độ tham gia giúp dân cấy lúa trong hình 3 đã nói nên điều gì? * Kết luận: Đảng ta đã phát động thi đua yêu nước, nhân dân tích cực thi đua, làm cho hậu phương lớn mạnh, tiền tuyến đuợc chi viện đầy đủ, vững vàng chiến đấu từ đó sẽ dẫn đến thắng lợi của nhân dân ta. 4. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân ( 8 – 10’) -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ? Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào? ? Đại hội nhằm mục đích gì? Kể những tên anh hùng được Đại hội bầu chọn? - Nhận xét, bổ sung * Kết luận: ngày 1 tháng 5 năm 1952, Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tâp thể ... - Ghi nhớ sách giáo khoa/ 37 -> 3 - 5 HS đọc 5.Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò ( 1 – 2’) - Nhận xét tiết học. _________________________________________________________________ Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Toán Giải toán về tỷ số phần trăm I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách tính tỉ số phần trăm của 1 số. - Vận dụng giải bài toán đơn giản về tính 1 số phần trăm của 1 số. II. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’) - Bảng con: Tìm tỷ số phần trăm của 15 và 63. - Muốn tìm tỷ số phần trăm của 2 số ta làm như thế nào? Hoạt động 2: Bài mới (15’) 2.1: Hướng dẫn giải toán về tỉ só phần trăm : * Ví dụ : Dựa vào VD hướng dẫn HS cách tính 52, 5% của 800 : - Giải thích tỉ số 52,5%; 100% số HS cả trường là bao nhiêu em? - Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm như thế nào? -> Học sinh đọc kết luận SGK. 2.2: Bài toán về tìm 1số phần trăm của 1 số: - Em hiểu câu “ Lãi suất tiết kiệm 0,5% một tháng ” ntn? - Chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành (17 - 18’) a) Nháp: * Bài 1/77 ( 5 - 6’) - KT: Giải toán về tỉ số % - Chốt: Làm thế nào để tính được só HS 11 tuổi? b) Vở: * Bài 2/77 ( 5 - 6’) - KT: Giải toán về tỉ số %: tính 1 số phần trăm của 1 số. - DKSL: H yếu lúng túng 0,5% của 5 triệu là gì. Yêu cầu sau 1 tháng gốc và lãi là bao nhiêu? Phải tìm tiền lãi. - Chốt: Cách tính 1 số phần trăm của 1 số , tìm tỉ số % của 2 số. * Bài 3/77 ( 5 - 6’) - KT: Giải toán về tỉ số %: tính 1 số phần trăm của 1 số. - DKSL: H yếu kĩ năng chia nhẩm tìm 1 % lúng túng - Chốt: ?Em vận dụng kiến thức nào vào giải bài toán. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3 - 5’) - Muốn tìm a% của 1 số ta làm như thế nào? - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: __________________________________ Tiết 2: Chính tả (nghe – viết) Về ngôi nhà đang xây I. MụC ĐíCH, YÊU CầU: 1. Nghe - viết đúng chính tả hai khổ thơ của bài Về ngôi nhà đang xây. 2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi ; v/d hoặc phân biệt các tiếng có các vần iêm/im, iêp/ip. II. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC: A. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’) - Tìm tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr hay ch - Viết bảng con B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài (1 – 2’): GV nêu MĐYC của tiết học 2. Hướng dẫn chính tả (10 – 12’ ) - G đọc mẫu lần 1 - G đọc và lần lượt ghi bảng: trụ bê tông, nhú lên, huơ huơ - H phân tích chữ ghi tiếng khó: trụ ( tr - u - thanh nặng ) lên ( l - ên - thanh ngang ) huơ ( h - uơ - thanh ngang ) - G đọc – H viết bảng con 3. Viết chính tả (12 – 14’) - Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở... - G đọc bài – H viết 4. Hướng dẫn chấm- chữa (3 – 5’) - G đọc – H soát lỗi, ghi số lỗi ( bằng bút chì) - Đổi vở cho bạn để soát lỗi - Chữa lỗi 5. Hướng dẫn bài tập chính tả ( 8 – 10’) * Bài 2a/154: 1 HS đọc yêu cầu + mẫu - Thi tìm từ - Nhận xét , chốt ý đúng * Bài 3/155: 1 HS đọc yêu cầu - Làm bài vào vở – chấm. - Chữa bài, chốt lời giải đúng 6. Củng cố, dặn dò (1 – 2’) - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... __________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ I. MụC ĐíCH, YÊU CầU: 1. Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói ... 2 : Kể chuyện Ôn tập cuối học kì 1 ( Tiết 4) I. MụC ĐíCH, YÊU CầU: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 2. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken. II. Đồ DùNG DạY- HọC: - Bảng phụ, giấy kẻ nội dung BT1, 2. III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu MĐYC của tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7HS) - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài - Đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - Cho điểm. 3. Nghe viết chính tả: - Đọc mẫu lần 1, HS đọc cả chú giải - Nêu nội dung đoạn văn - Ghi bảng: nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài. - Phân tích chữ ghi tiếng khó, viết bảng con - Đọc từng cụm từ, viết bài vào vở. - Đọc soát lỗi, ghi số - Đổi vở, soát lỗi tự sửa lỗi - Chấm bài 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ___________________________________ Tiết 3: Thể dục ( GV chuyên dạy) ___________________________________ Tiết 4: Tập đọc Ôn tập cuối học kì 1 ( Tiết 5) I. MụC ĐíCH, YÊU CầU: - Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết một lá thư gửi người thân ở xa, kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em. II. Đồ DùNG DạY- HọC: - Giấy viết thư III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu MĐYC của tiết học 2. Viết thư: - 1 HS đọc yêu cầu + gợi ý, lớp theo dõi SGK - Nhắc HS viết chân thực, kể đúng thành tích và cố gắng của mình - Nối tiếp nhau giới thiệu người viết thư - Viết thư - Đọc thư - Nhận xét: cách trình bày, nội dung, cách xưng hô, nội dung kể truyện trong thư - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ___________________________________ Tiết 5 : Địa lý Kiểm tra cuối học kì i I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố các kiến thức địa lí đã học về khí hậu, địa hình, dân cư ,.....nước ta. -HS làm bài nghiêm túc II. Đề bài: Bài 1: Đánh dấu X vào ô trước ý đúng: Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta là: Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa. Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa. Nhiệt độ cao, gió và mưa không thay đổi theo mùa. Bài 2: a, Nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta? b, Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Hãy kể tên một vài dân tộc ít người ở vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên mà em biết? Bài 3: Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai: A, Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên. B, ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất. C, Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. D, Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. E, Đường sắt nước ta có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta. _______________________________________________________________ Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Toán Kiểm tra cuối học kì 1 I. Mục tiêu: - Kiểm tra việc nắm kiến thức, kĩ năng về của HS về: + Tính giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân. + Kĩ năng thực hiện phép tính: cộng, trừ, nhân, chia số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của 2 số + Viết số đo khối lượng dạng số thập phân. II. đề bài: Phần 1: Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Bài 1: Chữ số 7 trong số thập phân 86, 574 có giá trị nào? A. B. C. D. 7 Bài 2: Tìm 1% của 100.000đ A. 1 đồng B. 10đồng C. 100 đồng D. 1000 đồng Bài 3: 3700 m bằng bao nhiêu km? A. 370 km C. 3,7 km B. 37 km D. 0,37 km Phần 2: Bài 1: Đặt tính rồi tính. 365,45 + 520,80 516,40 – 370,29 25,05 x 3,5 45,54 : 1,8 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: A 8kg 375 g = kg 7 m2 8 dm2 = m2 Bài 3: Tính diện tích gạch chéo: B 3 cm 3 cm C * Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ___________________________________ Tiết 2 : Tập làm văn Ôn tập cuối học kì 1 ( Tiết 6) I. MụC ĐíCH, YÊU CầU: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 2. Ôn luyện, tổng hợp cho bài kiểm tra II. Đồ DùNG DạY- HọC: - Bảng phụ viết câu hỏi BT 2. III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu MĐYC của tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS) - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài - Đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - Cho điểm. * Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - 1 Hs đọc bài thơ “Chiều biên giới” - Lớp theo dõi SGK - Suy nghĩ, trả lời từng câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - GV chốt : a. Biên cương b. Từ đầu và từ ngọn chuyển nghĩa c. Đại từ xưng hô: em và ta d. HS viết tuỳ theo cảm nhận 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học; VN tiếp tục luyện đọc. * Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ________________________________ Tiết 3: Thể dục ( GV chuyên dạy) ________________________________ Tiết 4: Đạo đức Thực hành cuối kì 1 I) Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Ôn lại các kĩ năng đã được học ở học kỳ I - Thực hành kĩ năng Kì I. II) Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập của HS. III) Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập kĩ năng kì I ( 15 - 17’) 1. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập các kĩ năng đã được học ở học kì I; Hiểu rõ hơn các kĩ năng này. 2. Cách tiến hành: - Chia nhóm. Yêu cầu HS thảo luận, điền vào phiếu học tập - Thảo luận nhóm, làm phiếu - Đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung Câu1: Điền các biểu hiện thể hiện các kĩ năng đã học Câu 2: Trả lời các câu hỏi sau: - Vì sao chúng ta cần phải kính già, yêu trẻ? - Phụ nữ có vai trò như thế nào trong xã hội và gia đình? Vì sao phải tôn trọng phụ nữ? - Hợp tác với những nguời xung quanh có tác dụng gì? Câu 3: Tìm các câu ca dao tục ngữ về kính già, yêu trẻ. 3. Kết luận: Chúng ta đã được học 8 kĩ năng trong suốt học kì I. Hoạt động 2: Thực hành các kĩ năng cuối kì I ( 15 - 17’) 1. Mục tiêu: HS thực hành các kĩ năng đã được học ở học kì I. 2. Cách tiến hành: - Chia nhóm. Yêu cầu HS tự đưa ra các tình huống và đóng vai về các kĩ năng đã học ở học kì I, yêu cầu các bạn nhóm khác giải quyết - Thảo luận và đưa ra các tình huống - Các nhóm đưa ra tình huống cho nhóm bạn giải quyết - Nhận xét, bổ sung 3. Kết luận: Tuyên dương những nhóm có tình huống hay Hoạt động tiếp nối ( 1 - 2’) - Thực hiện tất cả các kĩ năng đã được học ở học kỳ I ______________________________________________________________ Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Toán Hình thang I . Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành được biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. - Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang. II. Đồ dùng: - HS: Bảng con, eke, thước. - GV: Bảng phụ, eke, thước, hình thang bằng bìa ( bộ đồ dùng). III. Các hoạt động dạy học: 1.HĐ1: Kiểm tra (1’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.HĐ2: Dạy bài mới (15’) HĐ 2.1: HS quan sát hình cái thang/sgk, nhận ra hình ảnh của hình thang: - Nêu VD về hình thang. HĐ 2.2: Giới thiệu hình thang và các cạnh của hình thang: - GV vẽ hình thang ABCD -> HS quan sát hình thang và mô hình lắp ghép cho biết hình thang: Có mấy cạnh? Có 2 cạnh nào song song với nhau? - GV giới thiệu đáy lớn, đáy nhỏ -> một cặp cạnh đối diện song song, 2 cạnh bên. - HS tự rút ra nhận xét về hình thang. HĐ 2.3: Giới thiệu chiều cao của hình thang: - GV vẽ chiều cao AH ở hình thang ABCD. - GV giới thiệu chiều cao của hình thang “ Đoạn thẳng ở giữa 2 đáy và vuông góc với 2 đáy là chiều cao của hình thang”. Nêu quan hệ giữa chiều cao AH và hai đáy? HĐ 2.4: Tổng hợp về hình thang: - HS nêu hiểu biết về hình thang( SGK). 3.HĐ3: Luyện tập, thực hành (19’) a) nháp: * Bài 1/91 (3’): - KT: Củng cố biểu tượng về hình thang. - DKSL: HS quên đặc điểm của hình thang rồi nhận diện nhầm. - Chốt: Nêu cách vẽ chiều cao hình thang? b) Làm miệng * Bài 2/92 (5’): - KT: Nhận biết các yếu tố của hình thang. Iin t 62 - Chốt: Hình thang gồm có những yếu tố nào? c) Nháp: * Bài 3/92 (5’) - KT: Vẽ thêm 2 đoạn thẳng để được hình thang. - Chốt: Cách nhận biết một hình thang d) Vở: * Bài 4/92 (6’) - KT: Giới thiệu hình thang vuông và các đặc điểm của nó. - Chốt: Nêu các đặc điểm của hình thang vuông? 4.HĐ4: Củng cố (3’) - Miệng: Nêu đặc điểm của hình thang và hình thang vuông. * Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... _______________________________ Tiết 2: Luyện từ và câu Kiểm tra (Đọc, hiểu, Luyện từ và câu) I. MụC ĐíCH, YÊU CầU: - HS ôn nội dung đọc, hiểu - Kiểm tra kiến thức LTVC II. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC: 1. Đọc thầm các bài tập đọc đã học 2. Dựa vào nội dung bài học, chọn ý trả lời đúng - HS chọn đáp án đúng để khoanh. - Chữa miệng, chốt đáp án đúng 3. G nhận xét * Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ______________________________________ Tiết 3: Tin học (GV chuyên dạy) ______________________________________ Tiết 4: Tập làm văn ( Kiểm tra viết theo đề của Trường ) _________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: