Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Học kì II - Tuần 19

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Học kì II - Tuần 19

Tiết 2: Toán

DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Hình thành công thức tính diện tích hình thang.

- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.

- Rèn kĩ năng tính toán.

II. ĐỒ DÙNG:

- HS: Bảng con, giấy kẻ ô vuông, kéo, thước kẻ.

- GV: Bảng phụ, ê ke, thước, hình thang khai triển như sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.HĐ1: Kiểm tra (3)

- Bảng con: Tính diện tích tam giác, biết a =3,5 cm; h = 2,5 cm

- Phát biểu quy tắc tính diện tích hình tam giác.

2.HĐ2: Dạy bài mới (15)

HĐ 2.1: GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD?

HĐ 2.2: Cắt, ghép hình:

- HS cắt và ghép hình thang ABCD thành hình tam giác ADK (SGK).

- HS nêu nhận xét về diện tích hình thang với diện tích hình tam giác vừa ghép ( bằng nhau) -> Tính diện tích hình tam giác ADK?

 

doc 101 trang Người đăng hang30 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Học kì II - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Tiết 1: Hoạt động tập thể
___________________________________
Tiết 2: Toán
Diện tích hình thang
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
- Rèn kĩ năng tính toán.
II. Đồ dùng:
- HS: Bảng con, giấy kẻ ô vuông, kéo, thước kẻ.
- GV: Bảng phụ, ê ke, thước, hình thang khai triển như sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1.HĐ1: Kiểm tra (3’)
- Bảng con: Tính diện tích tam giác, biết a =3,5 cm ; h = 2,5 cm
- Phát biểu quy tắc tính diện tích hình tam giác.
2.HĐ2: Dạy bài mới (15’)
HĐ 2.1: GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD?
HĐ 2.2: Cắt, ghép hình:
- HS cắt và ghép hình thang ABCD thành hình tam giác ADK (SGK).
- HS nêu nhận xét về diện tích hình thang với diện tích hình tam giác vừa ghép ( bằng nhau) -> Tính diện tích hình tam giác ADK?
- Nhận xét mối quan hệ giữa đáy và chiều cao của tam giác với các yếu tố hình thang?
HĐ 2.3: Tính diện tích hình thang: ( Dựa vào VD -> HS nhận xét).
- GV giúp HS hiểu tính diện tích hình thang ABCD chính là tính diện tích t g ADK.
- HS nhận xét
- HS nêu cách tính diện tích hình thang (SGK) 
- HS đọc phần khung xanh / 93 
3.HĐ3: Luyện tập (19’):
a) Nháp:	* Bài 1/93 (5’):
- KT: Củng cố công thức tính diện tích hình thang.
- Chốt: Nêu công thức tính diện tích hình thang?
b) Bảng con:* Bài 2/94 (6’):
- KT: Củng cố tính diện tích hình thang, hình thang vuông.
- Chốt: Muốn tính diện tích hình thang em làm như thế nào?
c) Vở 	* Bài 3/94 (8’)
- KT: Giải toán có lời văn : tính diện tích hình thang, tìm số TBC (Tìm chiều cao). 
- DKSL: H lúng túng tìm TBC 2 đáy 
- Chốt: Em đã vận dụng kiến thức nào để thực hiện yêu cầu của bài toán?
4.HĐ4: Củng cố: ( 3’)
- Miệng: Phát biểu quy tắc tính diện tích hình thang.
* Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
______________________________________
Tiết 3: Tập đọc
Người công dân số một
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
3. Giáo dục lòng biết ơn và kính trọng Bác Hồ.
II. Đồ DùNG DạY- HọC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
1. Giới thiệu bài (1 - 2’) 
2.Bài mới
2.1.Luyện đọc đúng (10 - 12’) 
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.
- Bài chia mấy đoạn? 
- Đọc nối tiếp đoạn (1 - 2 lần) -> Nhận xét
* Đoạn 1: Luyện đọc: phắc – tuya, đọc đúng lời thoại nhân vật.
- Giải nghĩa: Anh Thành, phắc-tuya 
- Đọc đoạn 1 theo dãy
* Đoạn 2: Luyện đọc: Lời anh Thành (2) đọc đúng: Sa-xơ-lu Lô-ba. Lời anh Lê (2)
- Giải nghĩa: trường Sa-xơ-lu Lô-ba, đốc học, nghị định, giám quốc, Phú Lãng Sa, vào làng Tây
- Đọc đoạn 2 theo dãy
* Đoạn 3: Đọc đúng lời nhân vật, đọc đúng câu có dấu ..., đọc rõ ràng.
- Giải nghĩa: đèn hoa kì, đèn toạ đăng, chớp bóng
 - Đọc đoạn 3 theo dãy
- Đọc theo nhóm đôi
* Đọc cả bài: Hướng dẫn: Đọc đúng văn bản kịch, đọc đúng các câu hỏi, câu kể, câu cảm trong bài.
- 1-2 HS đọc
- GV đọc mẫu lần 1
2.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 - 12’)
 * Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
* Đọc thầm đoạn 2+3 và câu hỏi 2, 3.
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn khớp với nhau vì sao vậy?
- Nêu nội dung chính của bài?
2.3. Luyện đọc diễn cảm (10 - 12’)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài: Đọc phân biệt lời 2 nhân vật Thành, Lê. Nhấn giọng một số từ ngữ: Sao lại thôi ? Sao lại không? Không bao giờ !
- Đọc diễn cảm từng đoạn theo dãy
- GV đọc mẫu cả bài lần 2.
- Đọc diễn cảm đoạn kịch : Phân vai
3. Củng cố, dặn dò ( 2 - 4’)
- ý nghĩa của trích đoạn kịch ?
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
_________________________________ 
Tiết 4: Lịch sử 
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I. Mục tiêu:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
II. Đồ dùng:
 - Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Điện Biên Phủ).
- Lược đồ phóng to (để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ).
- Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ ( ảnh, truyện kể).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- G nhận xét bài KTĐKI
2. Giới thiệu bài: “ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ”
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (8’):
- GV giới thiệu bài: 
- GV nêu nhiệm vụ bài học:
+ Diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (8’):
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “ pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953 – 1954.
+ Nhóm 2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Nhóm 3: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Nhóm 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm hoặc cả lớp (8’):
- GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ của bài học.
+ Nhóm 1: Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Nhóm 2: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, GV kết luận.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp (8’):
- GV có thể cho HS quan sát ảnh tư liệu (hoặc đoạn trích phim tài liệu) về chiến dịch Điện Biên Phủ.
- HS có thể tìm đọc một số câu thơ về chiến thắng Điện Biên Phủ hoặc nêu tên (và có thể hát) một bài hát tiêu biểu về chiến thắng Điện Biên Phủ.
- HS kể về một tỏng những tấm gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ ( có thể gắn với lịch sử địa phương).
4. Củng cố, dặn dò (2-3’):
- HS đọc bài học SGK.
_________________________________________________________________ 
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang 
( kể cả hình thang vuông ) trong các tình huống khác nhau.
II. Đồ dùng:
- HS: Bảng con.
- GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1.HĐ1: Kiểm tra (3’)
- Bảng con + miệng: Viết công thức và nêu quy tắc tính diện tích hình thang?
2.HĐ2: Luyện tập (32’)
a) Nháp: * Bài 1/94 (12’): 
- KT: Tính diện tích hình thang với các số đo là số tự nhiên, phân số.
- Chốt: Muốn tính diện tích hình thang em làm thế nào?
b) Vở: * Bài 2/94 (10’)
- KT: Giải toán có liên quan tính diện tích hình thang..
- DKSL: HS lúng túng khi tính sản lượng thóc trên thửa ruộng đó.
c) Nháp: * Bài 3/94 (10’)
- KT: So sánh diện tích các hình thang 
- DKSL: HS ước lượng không chính xác. 
- Chốt: Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ sử dụng công thức tính diện tích hình thang và kĩ năng ước lượng.
3.HĐ3: Củng cố ( 5’)
- Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
__________________________________ 
Tiết 2: Chính tả (nghe – viết)
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
II. Đồ DùNG DạY- HọC: - Bảng phụ 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1- 2’) : GV nêu MĐYC của tiết học.
b. Hướng dẫn chính tả (10 - 12’) 
- Đọc mẫu 
- Nêu nội dung chính của bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực?
- Ghi bảng: chài lưới, khởi nghĩa, lập nên, khảng khái
- Phân tích chữ ghi tiếng khó, viết bảng con
c. Viết chính tả (12 - 14’) 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút , đặt vở...
- Đọc từng cụm từ
- HS viết bài vào vở
d. Hướng dẫn chấm- chữa (3 - 5’) 
- Đọc- soát lỗi, ghi số lỗi bằng bút chì
- Đổi vở cho bạn để soát lỗi
- Chữa lỗi
- Chấm bài, nhận xét
đ. Hướng dẫn bài tập chính tả ( 8 - 10’)
* Bài 2/6: 1 HS nêu yêu cầu
- Tìm chữ cái, làm bài vào vở
- Tiếp nối nhau đọc bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt
* Bài 3a/7: 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK; Tiếp nối nhau đọc bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: ra, giải, gia , dành	
e. Củng cố, dặn dò ( 1 - 2’)
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................
.......................................................................................................................... 
__________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
Câu ghép
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
1. Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
2. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép; đặt được câu ghép.
3. Có ý thức học tập tốt.
II. Đồ DùNG DạY- HọC: - Bảng phụ
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1- 2’) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hình thành khái niệm (10 - 12’) 
- 1 HS nêu yêu cầu, 1 HS đọc đoạn văn, lớp theo dõi SGK
- Đọc thầm lại đoạn văn, lần lượt thực hiện từng yêu cầu
- Làm vào VBT
- Phát biểu; Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Thế nào là câu ghép ? Câu ghép có đặc điểm gì ?
c. Hướng dẫn luyện tập (20 - 22’)
* Bài 1/8 (6 - 8’) 
- Nêu yêu cầu, nhấn mạnh 2 yêu cầu của bài:
+ Tìm câu ghép
+ Xác định CN-VN trong từng vế câu
- H làm cá nhân
* Bài 2/9 ( 3 - 5’) 
- Nêu yêu cầu
- Suy nghĩ, phát biểu
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng 
* Bài 3/9 ( 9 - 11’) 
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Tiếp nối nhau đọc bài
- Nhận xét, chấm điểm
d. Củng cố, dặn dò (2 - 4’)
- Thế nào là câu ghép? 
* Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................
....................... ... u tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đồ (lược đồ).
II. Đồ dùng:
- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ (nếu có).
- Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm nhỏ (10’):
- Bước 1: GV chỉ trên quả địa cầu đường phân chia hai bán cầu Đông, Tây	
+ Quan sát quả địa cầu và cho biết: Những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây?
- Bước 2: HS trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK
- Bước 3: Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.
+ HS khác bổ sung.
-> Kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ, 
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:
- Bước 1: Quan sát các hình 1,2 và đọc SGK rồi thảo luận theo các câu hỏi 
- Bước 2: Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi trước lớp.
+ HS khác bổ sung.
+ HS chỉ trên Bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí của những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ.
+ GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
-> Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét, ở giữa là những đồng bằng lớn, 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (10’):
+ Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
+ Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? (HS khá, giỏi)
-> Kết luận: Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. Rừng rậm A-ma-dôn là vung rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới.
 4. Củng cố, dặn dò (2-3’):
- HS đọc ghi nhớ/SGK.
_______________________________________________________________
Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013
Tiết 1: Toán
Trừ số đo thời gian 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian.
- Vận dụng giái các bài toán đơn giản.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
- Bảng con: 12 phút 43 giây + 5 phút 37 giây =?
- Nêu cách cộng số đo thời gian?
Hoạt động 2: Bài mới (15’)
* Hoạt động 2.1: Ví dụ 1 (5’)
+ Học sinh đọc Ví dụ 1 SGK - Giáo viên vẽ sơ đồ minh hoạ.
+ Học sinh suy nghĩ và nêu phép tính:15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
+ Giáo viên hớng dẫn cách đặt tính và tính. Chốt cách đặt tính và cách trừ SĐTG .
* Hoạt động 2.2: Ví dụ 2 (10’)
+ Học sinh đọc VD2, nêu phép tính: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ?
+ Giáo viên hớng dẫn đặt tính trên bảng.
+ Em có nhận xét gì về VD1 và VD2 ? -> Cách làm :
 3 phút 20 giây 2 phút 80 giây
 - 2 phút 45 giây - 2 phút 45 giây 
 0 phút 35 giây
+ Giáo viên chốt : Muốn trừ số đo thời gian em làm thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (17’)
a) Bảng con: 	* Bài 1 /133 (5’)
- KT: Trừ số đo thời gian.
- Chốt: Cách trừ số đo thời gian
- DKSL: 150 phút H kém không đổi cứ để trừ và nhớ sang đơn vị lớn hơn liền kề.
b) Nháp: 	* Bài 2 /133 (5’)
- KT: Trừ số đo thời gian.
- Chốt: Cách trừ số đo thời gian.
* Bài 3/133 ( 7’)
- KT: Giải toán có liên quan đến trừ số đo thời gian
- Chốt: Trình bày bài toán có lời văn.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (1 – 2’)
- Muốn trừ số đo thời gian ta làm như thế nào?
* Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
___________________________________
Tiết 2 : Tập làm văn
Tả đồ vật ( Kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu:
- HS viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh minh họa nội dung đề văn. 
III. các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1 – 2’) 
b. Hướng dẫn HS làm bài
- 1 HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV: Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn.
- Hai, ba HS đọc lại dàn ý.
c. HS làm bài.
- GV theo dõi.
- Thu bài 
3. Củng cố, dặn dò (2 – 4’)
- Nhận xét tiết học
________________________________
Tiết 3: Thể dục
( GV chuyên dạy)
________________________________
Tiết 4: Đạo đức
Thực hành giữa kì 2
I. Mục tiêu
- HS thực hành các bài: Em yêu quê hương ; Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) em và em yêu tổ quốc Việt Nam.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Giới thiệu quê hương em
- Yêu cầu HS nghĩ về nơi mình sinh ra và lớn lên sau đó viết ra những điều khiến em luôn nhớ về nơi đó.
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận
Hoạt động 2: Em bày tỏ mong muốn với UBND phường, xã
- Yêu cầu HS tiếp tục báo cáo những kết quả làm việc ở nhà: Mỗi HS nêu một hoạt động mà UBND xã đã làm cho trẻ em.
- HS báo cáo kết quả.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm như sau:
+ Phát cho các nhóm giấy, bút làm
+ Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu ra những mong muốn đề nghị UBND xã thực hiện cho trẻ em ở địa phương để trẻ em học tập, vui chơi, đi lại được tốt hơn
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày kết quả thảo luận
Hoạt động 3: Những hình ảnh tiêu biểu của đất nước Việt Nam
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- HS chia nhóm làm việc.
+ Chọn các bức tranh, ảnh: cờ đỏ sao vàng, Bác Hồ, bản đồ Việt Nam, Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
+ Viết lời giới thiệu.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc.
- Đại diện từng nhóm lên bảng báo cáo, nhóm khác lắng nghe, bổ sung, nhận xét.
- GV: Em có nhận xét gì về truyền thống lịch sử của dân tộc Việt Nam
Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết bài.
______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng cộng và trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán thực tế.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: KTBC (3-5’)
- M: Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian? Muốn cộng, trừ số đo thời gian ta làm thế nào?
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành ( 30-32’)
a) Bảng con:	 * Bài 1/134 (10 - 12’)
- KT: Đổi số đo thời gian theo các đơn vị tương ứng
- Chốt: Nêu cách đổi số đo thời gian?
- DKSL: Nhầm mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo ngày và giờ. 
b) Vở:	 	* Bài 2/134 (5 – 7’)
	* Bài 3/134 ( 5 – 7’)
- KT: Cộng, trừ số đo thời gian.
- Chốt: Muốn cộng, trừ số đo thời gian em làm thế nào?
- DKSL: Một số HS yếu tính còn chậm
c) Nháp:	 	* Bài 4/134 (8 – 10’)
- KT: Giải toán có liên quan đến trừ số đo thời gian.
- Chốt: Muốn biết hai sự kiện này cách nhau bao lâu chúng ta phải làm thế nào?
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3’)
- Khi đổi số đo thời gian các em cần lưu ý gì ?
* Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
_______________________________
Tiết 2: Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài
bằng cách thay thế từ ngữ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
2. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. 
II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn của BT1 phần Nhận xét 
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3’)
- HS làm lại BT2 tiết LT- C trước.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 - 2’) : GV nờu MĐYC của tiết học
b. Hình thành khái niệm (10 - 12’)
* Bài 1/76: HS đọc nội dung BT1
- Lớp đọc thầm đoạn văn, xác định số câu văn trong đoạn. HS phát biểu.
- HS đọc thầm đoạn văn, gạch dưới những từ ngữ đều cùng chỉ Trần Quốc Tuấn trong SGK.
- HS phát biểu ý kiến. GV treo bp, 1 HS lên bảng làm bài. HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt từ ngữ: Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc công Tiết chế, Vị Chủ
 tướng tài ba Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
* Bài 2/76: HS đọc nội dung BT2
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
=>GV: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở VD trên được gọi là phép thay thế từ ngữ.
- Đọc Ghi nhớ SGK/76: 1-2 HS
c. Hướng dẫn thực hành ( 20 – 22’):
* Bài 1/77 (10-11’) 
- 1 HS nờu nội dung BT, lớp theo dừi SGK
- Chia nhúm, cỏc nhúm làm bài vào BP
- Treo BP, trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm
- Nhận xét, chốt đáp án đúng
* Bài 2/77 (10 – 11’) 
- Đọc yêu cầu, thảo luận trong nhóm 2
- Làm vở - Trình bày	
- GV chấm bài, nhận xột, chốt đáp án đúng.
3. Củng cố, dặn dò (2 – 4’)
- Đọc lại ghi nhớ.
* Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
______________________________________
Tiết 3: Tin học 
(GV chuyên dạy)
______________________________________
Tiết 4: Tập làm văn 
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục đích yêu cầu:
1. Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. 
II. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’):
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 – 2’) : GV nờu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn luyện tập (32 – 34’)
* Bài 1/ 77 (3 - 5’) 
- 1 HS đọc nội dung BT1.
- Cả lớp đọc thấm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ
* Bài 2/78 (12 – 15’)	
- Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung BT2.
- Một HS đọc lại to, rõ 7 gợi ý về lời đối thoại.
- HS thảo luận theo nhóm 
- Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- Nhận xét
* Bài 3/78 ( 12 – 15’)
- Một HS đọc yêu cầu của BT3
- HS các nhóm tự phân vai, chuẩn bị trong 5 phút.
- Từng nhóm nối tiếp nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp.
- Lớp bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò(3- 5’)
- Nhận xét tiết học. Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay nhất; 
* Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
_________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc