I.Mục tiêu :
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn . Biết đọc phân biệt lời các nhân vật .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện .
- Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước .
- Giáo dục học sinh phấn đấu học tập tốt .
II.Đồ dùng dạy học :
- GV : Tranh + SGK + BP - HS : SGK
III.Ccá hoạt động dạy học
TUẦN 20 ( Từ 12 / 1. 16/ 1/ 2009 ) Thứ/ ngày TS TT MÔN TÊN BÀI DẠY Thứ 2 12/ 1 20 39 96 20 20 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Thái sư Trần Thủ Độ . Luyện tập . Ôân tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945 – 1954 ) . Em yêu quê hương ( tiết 2 ) . Thứ 3 13/ 1 39 39 97 39 20 1 2 3 4 5 Thể dục Khoa Toán L . T. C C.Tả Tung và bắt bóng – Trò chơi ‘’ Bóng chuyền sáu ‘’. Sự biến đổi hoá học ( tiết 2 ) . Diện tích hình tròn . Mở rộng vồn từ : Công dân . Cánh cam lạc mẹ ( Nghe – viết ) . Thứ 4 14/ 1 20 40 98 39 20 1 2 3 4 5 K.Chuyện Tập đọc Toán T .L .V Âm nhạc Kể chuyện đã nghe, đã đọc . Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng . Luyện tập . Tả người ( Kiểm tra viết ) . Ôn tập bài hát : Hát mừng . Tập đọc nhạc : TĐN số 5 . Thứ 5 15/ 1 20 99 40 20 20 1 2 3 4 5 Địa lí Toán L. T. C K.Thuật Mĩ thuật Châu Á ( tiếp theo ) . Luyện tập chung . Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ . Chăm sóc gà . Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu . Thứ 6 16/ 1 40 40 100 40 20 1 2 3 4 5 Thể dục Khoa Toán T. L .V S . H. T. T Tung và bắt bóng – Nhảy dây . Năng lượng . Giới thiệu biểu đồ hình quạt . Lập chương trình hoạt động . Sinh hoạt lớp . Thứ hai, ngày 12 tháng 1 năm 2009 TS:39 TẬP ĐỌC THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I.Mục tiêu : - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn . Biết đọc phân biệt lời các nhân vật . - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện . - Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước . - Giáo dục học sinh phấn đấu học tập tốt . II.Đồ dùng dạy học : - GV : Tranh + SGK + BP - HS : SGK III.Ccá hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 4 31 1 30 12 3 10 1/ Khởi động : 2/ Bài cũ :Người công dân số Một ( tt ) . - Gọi HS đọc bài + TLCH : + Anh Lê, anh Thành đều là những người yêu nước nhưng họ khác nhau NTN? + Người công dân số Một là ai ? Tại sao lại gọi như vậy ? 3/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : b/ HD HS LĐ và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : - Theo dõi - Đoạn 1: Từ đầu đến tha cho . Đoạn 2 : Một lần . thưởng cho . Đoạn 3: Còn lại . - Theo dõi, sửa lỗi phát âm . - Từ ngữ : Thái sư ; Câu đương ; Kiệu ; Quân hiệu ; Xã tắc ; Thượng phu . Thềm cấm ? Khinh nhờn ? Kể rõ ngọn ngành ? Chầu vua ? Chuyên quyền ? Hạ thần ? Tâu xằng ? - Theo dõi . - Đọc mẫu cả bài . * Tìm hiểu bài : - Y/C HS đọc thầm đoạn 1 + TLCH - Hát - 1 HS - 1 HS - 1 HS đọc bài . - Tiếp nối đọc 3 đoạn - Nêu chú giải : CN - Khu vực cấm trước cung vua . - Coi thường . - Nói rõ đầu đuôi sự việc . - Vào triều nghe lệnh của vua . -Nắm mọi quyền hành và tự ý quyết định mọi việc - Tâu sai sự thật . - Đọc nhóm 3 . - 1 HS đọc toàn bài . - Theo dõi . 8 4 + Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ? + Đoạn 1, cho biết điều gì ? - Y/C HS đọc thầm đoạn 2 + TLCH + Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao ? + Đoạn 2, cho biết điều gì ? - Y/C HS đọc thầm đoạn 3 + TLCH + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ? + Đoạn 3, cho biết điều gì ? - Y/C HS đọc thầm cả bài + Những lời nói, việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người NTN ? * Đọc diễn cảm - Y/C HS đọc tiếp nối 3 đoạn - Nêu cách đọc đoạn 3 - HD HS đọc đoạn 3 + Đọc mẫu + Theo dõi + Gọi 1 số nhóm thi đọc . + Nhận xét, tuyên dương . 4/ Củng cố , dặn dò : -Nêu ý nghĩa của truyện ? - Về đọc bài + Chuẩn bị bài : Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng . - Nhận xét tiết học - Đồng ý, yêu cầu chặt 1 ngón chân người đó để phân biệt với những câu đưong khác . * Ý 1: Cách xử sự có răn đe của Trần Thủ Độ . - Đọc thầm đoạn 2 - Không trách móc mà còn thưởng cho vàng bạc, lụa . * Ý 2 :Cách phân xử nghiêm minh của Trần Thủ Độ . - Đọc thầm đoạn 3 - Nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng . * Ý 3: Trần Thủ Độ là một người gương mẫu, nghiêm khắc . - Cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước . - 3 HS tiếp nối đọc - Nêu : CN - Theo dõi - Đọc nhóm 4 - 3 nhóm * Ý nghĩa : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước . ------------------------------------------------------------------------- TOÁN TS: 96 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn . - Tính được bán kính, đường kính của hình tròn khi biết chu vi của nó . - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tính chính xác . II.Đồ dùng dạy học : + GV: Bảng phụ + SGK ï. + HS: SGK, BC , Nháp . III. Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 31’ 1’ 30’ 7 6 10 7’ 4’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chu vi hình tròn . - Viết công thức tính chu vi hình tròn ? - Tính chu vi hình trò, biết : d = 0,5 3 Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Thực hành * Bài 1/ 99 - Y/C HS làm BC + BL +Y/C HS nêu công thức tính chu vi hình tròn khi biết bán kính ? - Nhận xét, sửa sai . * Bài 2/ 99 - Yêu cầu học sinh nêu cách tính bán kính, đuờng kính khi biết C - Y/C HS làm nháp + BP - Nhận xét, sửa sai . * Bài 3/99 - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/C HS làm vở + BP - Bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp đi đựoc quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe . - Chấm 7 bài, nhận xét * Bài 4/ 99 - HD HS cách tính : Tính C = d ´ 3,14 Tính nửa chu vi : C : 2 Tính C hình tròn H : nửa chu vi + 6 - Nhận xét, sửa sai . 4/ Củng cố, dặn dò : - Viết công thức tính chu vi hình tròn biết đường kính, bán kính ? - Nêu cách tính d, r khi biết C hình tròn ? - Về học bài + Chuẩn bị bài : “Diện tích hình tròn”. - Nhận xét tiết học Hát - 1 HS - BC + BL - Nêu y/c bài 1 : CN - Làm BC + BL a/ C = 9 x 2 x 3,14 = 56,52 ( m ) b/ C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 ( dm ) c / 2 cm = 2,5 cm c/ 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 ( cm ) - Nêu y/c bài 2 : CN d = C : 3,14 r = C : 2 : 3,14 - Làm nháp + BP a/ d = 15,7 : 3,14 = 5 ( m ) b/ r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3 (dm ) - Đọc bài 3 : CN Bánh xe đạp : d = 0,65 m a/ C bánh xe : m ? b/ Đi : m ? nếu bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng , 100 vòng ? - Làm vở + BP a/ Chu vi của bánh xe là : 0,65 x 3,14 = 2,041 ( m ) b/ Nếu bánh xe lăn được 10 vòng thì người đi xe đạp đi được quãng đuờng là: 2,041 x 10 = 20,41 ( m ) Nếu bánh xe lăn 100 vòng thì người đi xe đạp đi đựơc quãng đường là : 2,041 x 100 = 204,1 ( m ) Đáp số : a/ 2,041 m b/ 20,41 m , 204,1 m - Đọc bài 4 : CN - Làm BC + BL D 15,42 ( cm ) - BC + BL ----------------------------------------------------------------------------- LỊCH SỬ TS:20 ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 1945 – 1954 ) . I. Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết : - Những sự kiện tiêu biểu từ 1945 – 1954, lập được bảng thống kê một số sự việc theo thời gian ( gắn với các bài đã học ) . - Kỹ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu quý và giữ gìn quê hương. II. Đồ dùng dạy học : + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập + SGK . + HS: SGK III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 31’ 1 30’ 15’ 15 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ . - Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt ? Hãy thuật lại đợt tấn công cuối cùng ? - Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ? - Hành động của anh Phan Đình Giót thể hiện điều gì ? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Các hoạt động: 1/ Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 – 1954 - Y/C HS thảo luận 4 nhóm ghi vào bảng phụ . + Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 – 1954 . Nhận xét bài của học sinh 1/ Cuối 1945 – 1946 2/ 19/12/1946 3/ 20/12/1946 4/ 20/12/1946 đến tháng 2 /1947 5/ Thu – đông 1947 6/ Thu –đông 1950 16 đến 18 / 9/1950 Sau chiến dịch Biên giới Tháng 2 / 1951 1/ 5/1952 30/ 3/ 1954 đến 7/ 5/ 1954 2/ Trò chơi : Hái hoa dân chủ +Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói, nạn dốt là “giặc đói, giặc dốt “? +Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói và giặc dốt ? +Tại sao nói chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 là “ mồ chôn giặc Pháp “? +Trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 trên lược đồ ? +Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 ? + Chiến thắng Biên giới thu –đông 1950 có ý nghĩa NTN với cuộc kháng chiến của dân tộc ta? + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra vào thời gian nào ? Đại hội đã nêu nhiệm vụ gì cho kháng chiến của dân tộc ta ? + Nêu đôi nét về tình hình hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới thu – đông 1950? +Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ ? 4/ Củng cố,dặn dò : Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng nhất : Loại giặc nào mà cách mạng tháng tám nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945 ? A. Giặc đói . B . Giặc dốt . C . Giặc ngoại xâm. D. Cả a, b, c đúng. - Về học bài + Chuẩn bị bài :Nước nhà bị chia cắt . - Nhận xét tiết học . - Hát - 1 HS - 1 HS - 1 HS - Thảo luận 4 nho ... học sinh suy nghĩ lựa chọn và nêu tên câu chuyện mình kể. Hướng dẫn học sinh nhớ lại câu chuyện, nhớ lại sự việc mà em đã chứng kiến hoặc tham gia. Gọi học sinh trình bày dàn ý trước lớp. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận. Tổ chúc cho 2 học sinh kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu dương những học sinh kể hay nhất. v Hoạt động 3: Củng cố. Chọn bạn kể hay nhất. Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện hoàn chỉnh vào vở. Chuẩn bị: Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lắng nghe. Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. 3 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, cả lớp đọc thầm. Học sinh tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể. Học sinh lập dàn ý cho câu chuyện của mình kể (trên nháp). 2, 3 học sinh trình bày dàn ý của mình. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. Học sinh các nhóm từ dàn ý của mỗi bạn sẽ kể câu chuyện cho nhóm mình nghe. Cùng trao đổi với nhau ý nghĩa của câu chuyện, cử đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp nhận xét. Sau mỗi câu chuyện, học sinh cả lớp cùng trao đổi, thảo luận về ý nghĩa chuyện, nêu câu hỏi cho người kể. Lớp bình chọn. Học tập được gì qua cách kể chuyện của bạn. LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn thuộc thể loại tả (tả người) nắm vững bố cục của bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết. 2. Kĩ năng: - Nhận thức được ưu điểm củ bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn) cho hay hơn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý. Kiểu học của học sinh để thống kê các lỗi. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 8’ 20’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt). Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm 2, 3 học sinh đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết trước. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em sẽ rút kinh nghiệm về cách viết một bài văn tả người, biết sửa lỗi mình đã mắc và viết lại một đoạn hoặc cả bài văn để làm bài tốt hơn. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nhận xét kết quả. Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của học sinh. Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả ), sửa lỗi. Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. v Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi. Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp. Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa. Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai). Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp. Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn. Giáo viên chấm sửa bài của một số em. Hoạt động 3: Củng cố. Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu. 5. Tổng kết - dặn dò: Giáo viên nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt những em chữa bài tốt. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động nhóm Học sinh sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài. Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. Học sinh trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình. 1 học sinh đọc lại yêu cầu. Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ). Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp. KÍ DUYỆT TUẦN 20: Thứ tư, ngày 25 tháng 01 năm 2006 TẬP ĐỌC: TIẾNG RAO ĐÊM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện hơi chậm, trầm buồn phù hợp với tình huống mỗi đoạn đọc đúng tự nhiên tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu 3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: ca ngợi hoạt động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 15’ 5’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chuyện cây khế thời nay. Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. Hoàn cảnh của gia đình bà Tư có gì đặc biệt? Khi thấy bọn trẻ leo cây hái quả, bà Tư đã xử sự như thế nào? Cách xử sự của bà cho em thấy điều gì? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tiếng rao đêm. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên chia đoạn bài văn để luyện đọc cho học sinh. Đoạn 1: “Từ đầu não nuột”. Đoạn 2: “Tiếp theo mịt mù”. Đoạn 3: “Tiếp theo chân gỗ”. Đoạn 4: Đoạn còn lại. Giáo viên kết hợp luyện đọc cho học sinh, phát âm tr, r, s. Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải, giáo viên kết hợp giàng từ cho học sinh. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận. Yêu cầu học sinh đọc thầm các đoạn văn 1 và 2 của bài rồi trả lời câu hỏi. Nhân vật “tôi” nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào? Nghe tiếng rao, nhân vật “tôi” có cảm giác như thế nào? Em hãy đặt câu với từ buồn não nuột? Chuyện gì bất ngờ xảy ra vào lúc nữa đêm? Đám cháy được miêu tả như thế nào? Em hãy gạch dưới những chi tiết miêu tả đám cháy. Giáo viên chốt lại “tôi”, tác giả vào những buổi đêm khuya tỉnh mịch thường nghe tiếng rao đêm của người bán bánh giò, tiếng rao nghe buồn não nuột. Và trong một đêm bất ngờ có đám cháy xảy ra, ngôi nhà bốc lửa khói bụi mịt mù, tiếng kêu cứu thảm thiết và chuyện gì đã xảy ra tiếp theo sau đó, cô mời các bạn theo dõi phần sau. Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại. Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt? Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. Cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả góp phần làm nổi bật ấn tượng về nhân vật như thế nào? Giáo viên chốt cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả rất đặc biệt, tác giả đã đưa người đọc đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác góp phần làm nổi bật ấn tượng về nhân vật anh là người bình thường nhưng có hành động dũng cảm phi thường. Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi. Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của công dân trong cuộc sống. v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn, cách đọc, nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn sau: “Một người khiêng người đàn ông ra xa. // Người anh mềm nhũn. // Người ta cấp cứu cho anh. // Ai đó thảng thốt kêu. //” Ô / này” // Rồi cầm cái chân cứng ngắt của nạn nhân giơ lên // thì ra là một cái chân gỗ//. v Hoạt động 4: Củng cố. Cho học sinh chia nhóm thảo luận tìm nội dung chính của bài. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Lập làng giữ biển”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lắng nghe, trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh khá giỏi đọc bài. Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc các từ phát âm sai. 1 học sinh đọc từ chú giải học sinh nêu thêm những từ các em chưa hiểu. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2. Vào các đêm khuya tỉnh mịch. Buồn não nuột. Dự kiến: Tiếng rao đêm nghe buồn não nuột. Lời rao nghe buồn não nuột. Một đám cháy bất ngờ bốc lửa lên cao. Học sinh gạch chân các từ ngữ miêu tả đám cháy. Dự kiến: Ngôi nhà bốc lửa phừng phực, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Là người bán bánh giò, là người hàng đêm đều cất lên tiếng rao bán bánh giò. Anh là một thương binh nhưng khi phục viên về anh làm nghề bán bánh giò bình thường. Là người bán bánh giò bình thường nhưng anh có hành động dũng cảm phi thường, xông vào đám cháy cứu người. Dự kiến: Tiếng rao đêm của người bán hàng rong. Sự xuất hiện bất ngờ của đám cháy, người đã phóng ra đường tay ôm khư khư cái bọc bị cây đỗ xuống tường, người ta cấp cứu cho người đàn ông, phát hiện anh là thương binh, chiếc xe đạp, những chiếc bánh giò tung toé, anh là người bán bánh giò. Học sinh phát biểu tự do. Dự kiến: Mỗi công dân cần có ý thức cứu người, giúp đỡ người bị nạn. Gặp sự cố xảy ra trên đường, mỗi người dân cần có trách nhiệm giải quyết, giúp đỡ thì cuộc sống sẽ tươi đẹp hơn. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh luyện đọc đoạn văn. Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia dình thoát nạn.
Tài liệu đính kèm: