LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ mới và khó trong bài.
- Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục .
- Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật.
- Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội.
- Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
+ HS: SGK
Ngày soạn : 01/ 5 Thứ hai, ngày 04 tháng 5 năm 2009 Tiết số:65 TẬP ĐỌC LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ mới và khó trong bài. - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục . - Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật. - Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội. - Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. II. Đồ dùng dạy học : + GV - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. + HS: SGK III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 4 31 1 30 12 3 10 8 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Những cánh buồm - Gọi HS đọc bài + TLCH + Hãy tưởng tượng và tả cảnh 2 cha con dạo trên bãi biển ? + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ? 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài b/ HD HS LĐ và tìm hiểu bài * Luyện đọc. - Đọc điều 15,16,17 - Gọi HS đọc điều 21 - Theo dõi sửa lỗi phát âm - Từ ngữ : Quyền; Chăm sóc sức khoẻ ban đầu; Công lập; Bản sắc . - Theo dõi - Theo dõi * Tìm hiểu bài. Y/C HS đọc thầm điều 15,16,17 + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ? Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên? - Y/C HS đọc thầm điều 21 + Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật? + Em đã thực hiện được những bổn phận gì ? Còn những bổn phận gì cần cố gắng để thực hiện? * Luyện đọc lại - Y/C học sinh đọc lại bài - HD HS đọc các bổn phận 1, 2, 3 điều 21 + Đọc mẫu - Theo dõi - Gọi HS thi đọc - Nhận xét, tuyên dương . 4/ Củng cố, dặn dò : - Em hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em như thế nào ? - Giáo dục HS thực hiện quyền lợi và bổn phận của mình với gia đình và xã hội . - Về đọc bài + Chuẩn bị bài : Sang năm con lên bảy . - Nhận xét tiết học Hát - 1 HS - 1 HS - Theo dõi - 1 HS - Tiếp nối đọc 4 điều - Nêu : CN - Đọc nhóm 2 - 1 HS đọc bài - Điều 15, điều 16, 17 - Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Điều 16: Quyền học tập của trẻ em Điều 17: Quyền vui chơi giải trí của trẻ em - 5 bổn phận của trẻ em được qui định trong điều 21 - Nêu : CN - 4 HS tiếp nối đọc 4 điều - Theo dõi - Đọc nhóm 2 - 4 HS - 2 HS ----------------------------------------------------------------------------------- Tiết số: 161 TOÁN ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH. I. Mục tiêu: - Ôân tập, củng cố kiến thức về tính diện tích và thể tích một số hình đã học ( hình hộp chữ nhật, hình lập phương). - Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán, áp dụng các công thức tính diện tích, thể tích đã học. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học : + GV: - Bảng phụ, SGK + HS: - SGK + BC + Nháp . III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 4 31 1 10 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Viết công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật ? - Viết công thức tính diện tích hình thang ? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Ôân tập các công thức tính diện tích , thể tích HHCN và HLP - BC + BL 20 7 6 7 4 - Y/C HS làm BC + BL + Viết công thức tính Sxq , Stp , V HHCN ? + Viết công thức tính Sxq, Stp, V hlp ? c/ Thực hành * Bài 1/ 168 - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Nêu công thức tính DTXQ và DTTP hình hộp chữ nhật ? - Y/C HS làm nháp + BP - Nhận xét, sửa sai * Bài 2/ 168 - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/C HS nêu công thức tính DTXQ và thể tích hình lập phương - Y/C HS làm 2 dãy ( BP + nháp ) - Nhận xét, tuyên dương . * Bài 3/ 168 - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/C HS làm vở + BP - Chấm 8 bài, nhận xét . 4/ Củng cố , dặn dò : Viết công thức tính Sxq, Stp, V của HHCN và HLP ? Về học bài + Chuẩn bị bài : Luyện tập Nhận xét tiết học. - BC +BL Sxq = ( a + b ) x 2 x c Stp = Sxq + Sđáy x 2 V = a x b x c - Sxq = a x a x 4 Stp = a x a x 6 V = a x a x a - Đọc bài 1 : CN Phòng học HHCN : a : 6 m , b : 4,5 m , c : 4 m Quét vôi trần nhà và 4 bức tường . S cửa : 8,5 m2 S cần quét vôi : m2 ? - Làm nháp + BP Giải Diện tích xung quanh phòng học là : (6+ 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2) Diện tích trần nhà là : 6 x 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần quét vôi là : 84 + 27 -8,5 = 102,5 (m2) Đáp số: 102,5m2 - Đọc bài 2 : CN Hộp dạng HLP : a : 10 cm a/ V hộp : cm3 ? b/ Dán giấy màu mặt ngoài hộp Dùng hết : cm2 giấy màu ? - Làm 2 dãy ( BP + Nháp ) Giải Thể tích cái hộp đó là : 10 ´ 10 ´ 10 = 1000 ( cm3 ) Nếu dán giấy màu tất cả các mặt của cái hộp thì bạn An cần: 10 ´ 10 ´ 6 = 600 ( cm2 ) Đáp số :a/ 1000 cm3 , b/ 600 cm2 - Đọc bài 3 : CN Bể nước dạng HHCN : a : 2 m , b : 1,5 m , c: 1 m 1 giờ : 0,5 m3 Sau : giờ bể đầy nước ? - Làm vở + BP Giải Thể tích bể nước hình hộp chữ nhật là : 2 ´ 1,5 ´ 1 = 3 (m3) Thời gian để hồ nước chảy đầy bể là : 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ - Thi đua 2 dãy, mỗi dãy 3 HS ----------------------------------------------------------------------------------- Tiết số: 33 LỊCH SỬ ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪGIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY. I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết : - Nội dung chính của thời kỳ lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. - Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. - Yêu thích, tự học lịch sử nước nhà. II. Đồ dùng dạy học : + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, SGK , Tranh ,ảnh tư liệu + HS: SGK III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 4 31 1 30 15 6 9 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lịch sử địa phương - Kể tên các di tích lịch sử văn hoá được Bộ văn hoá Thông tin công nhận là di tích lịch sử – văn hoá quốc gia ở Bình Phước ? 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Các hoạt động: 1/ Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 đến 1975 - Y/C HS thảo luận nhóm 2 để lập bảng thống kê + Từ 1945 đến nay, lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn ? + Thời gian của mỗi giai đoạn ? + Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu biểu nào ? Sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào ? - Gọi 1 số HS trình bày - Nhận xét, tuyên dương - Chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta từ 1945 đến nay ? 2/ Y/C HS thảo luận nhóm 3 - Qua các bài lịch sử, cho biết vì sao nhân dân ta giành thắng lợi trong công cuộc giữ nước và dựng nước ? - Gọi 1 số HS trình bày - Nhận xét, tuyên dương 3/ Y/C HS viết 1 đoạn văn nói lên cảm nghĩ của em về công lao của BH đối với lịch sử dân tộc - Gọi 1 số HS trình bày - Nhận xét, tuyên dương 4/ Củng cố, dặn dò : Từ sau 1975, cả nước ta cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tiến hành công cuộc đổi mới thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước nhà tiến vào giai đoạn CNH – HĐH đất nước. Về học bài + Chuẩn bị bài : “Ôn tập HKII”. Nhận xét tiết học. Hát - 2 HS - Thảo luận nhóm 2 để lập bảng thống kê theo hướng dẫn của giáo viên - Ngày 19/8/1945, CMT8 thành công - Ngày 2/9/1945, BH đọc bản Tuyên ngôn Độc lập . - Ngày 7/5/1954, Chiến thắng Điẹn Biên Phủ - Tháng 12/1972, Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không - Ngày 30/4/1975, Chiến dịch HCM lịch sử toàn thắng, MN giải phóng ,đất nước thống nhất . - Thảo luận nhóm 3 - Vì có Đảng, BH lãnh đạo - Nhân dân không ngừng phấn đấu, sẵn sàng chấp nhận hi sinh, gian khổ, đoàn kết - Làm nháp + BP - 5 HS ------------------------------------------------------------------------------------- Tiết số: 33 ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu : - HS thấy được mọi người cần phải yêu quê hương mình . - Thể hiện tình yêu quê hương mình bằng việc làm phù hợp với khả năng của mình . - Yêu quí, tôn trọng truyền thống tốt đẹp của quê hương mình, xây dựng và bảo vệ quê hương . II.Đồ dùng dạy học : Các bài thơ , bài hát nói về tình yêu quê hương . III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 4 31 1 30 10 1/ Khởi động : 2/ Bài cũ : Dành cho địa phương . - Em cần làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng ? - Em cần làm gì để trở thành người con, người cháu hiếu thảo ? - Đọc 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo, biết ơn đối với ông bà, cha mẹ ? 3/ Bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Các hoạt động 1/ Giới thiệu về quê hương em - Y/C HS nghĩ về nơi mình sinh ra và lớn lên, sau đó viết ra những điều khiến em luôn nhớ về nơi đó ? - Gọi 1 số HS trình bày - Hát - 1 HS - 1 HS - 1 HS - Làm việc cá nhân : Viết vào nháp những điều mình luôn ghi nhớ về quê hương . 10 6 10 4 - Nhận xét, tuyên dưong * Kết luận : Quê hương là những gì gần gũi, gắn bó lâu đời với chúng ta . Chúng ta được nuôi nấng và lớn lên và có nhiều kỉ niệm khó quên . 2/ Các hành động thể hiện tình yêu quê hương - Y/C HS thảo luận 4 nhóm + Kể ... 31 1 30 9 6 15 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ : “Trẻ em”õ. - Gọi HS làm bài tập 2, bài tập 4 . - Nhận xét, ghi điểm . 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn HS ôn tập * Bài 1: - Gọi HS đọc đoạn văn . - Y/C HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép ? - HD HS làm bài . - Y/C HS làm VBT + BP + Đọc thầm đoạn văn . + Điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn . - Nhận xét, sửa sai . * Bài 2: - Hướng dẫn HS làm bài . - Y/C HS làm 2 dãy ( BP + Nháp ) - Nhận xét, sửa sai . * Bài 3: - Hướng dẫn HS làm bài . - Y/C HS làm vở + BP - Gọi 1 số HS tiếp nối đọc đoạn văn, nói rõ chỗ dùng dấu ngoặc kép, tác dụng của dấu ngoặc kép . - Chấm 8 bài, nhận xét . 4/ Củng cố, dặn dò : Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Cho ví dụ? Về học bài + Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : “Quyền và bổn phận”. Nhận xét tiết học. Hát - 2 HS làm lại . - Nêu y/c bài 1 : CN - 1 HS - 1 HS - Theo dõi - Làm VBT + BP Đánh dấu ngoặc kép vào đoạn văn sau Em nghĩ: “ phải nói ngay điều này để thầy biết”( Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật) vẻ người lớn: “ Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này”.( dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật) - Đọc nội dung bài 2 : CN - Làm nháp + BP theo 2 dãy - Cần đánh dấu ngoặc kép vào những chỗ ” Người giàu nhất”” gia tài”.. - Nêu y/c bài 3 : CN - Làm vở + BP - 5 HS - 2 HS ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 05 / 5 Thứ sáu, ngày 08 tháng 5 năm 2009 Tiết số: 66 KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤTTRỒNG. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết : - Nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng thu hẹp và thoái hoá. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Đồå dùng dạy học - GV: SGK + Tranh - HSø: - SGK. III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 4 31 1 30 16 6 14 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tác động của con người đến môi trường rừng . - Những nguyên nhân nào dẫn đến việc rừng bị tàn phá ? - Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì ? 3. Bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Các hoạt động: 1/ Nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp * Mục tiêu: HS biết nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp . * Cách tiến hành : - Y/C HS thảo luận nhóm 2 + Quan sát hình 1, 2 SGK + TLCH : . Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì? . Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? + Ở địa phương em, nhu cầu về sử dụng đất thay đổi như thế nào ? + Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó ? - Gọi 1 số HS trình bày . * Nhận xét, kết luận: Nguyên nhân chình dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn. 2/ Nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái . * Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái . * Cách tiến hành : - Y/C HS thảo luận nhóm 3 + Quan sát hình 3, 4/137 SGK + TLCH . Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu đối với môi trường đất ? . Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất ? - Gọi 1 số HS trình bày . - Nhận xét, tuyên dương . - Em còn biết những nguyên nhân nào làm cho môi trường đất bị suy thoái ? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết 4/ Củng cố , dặn dò : Con người sử dụng đất trồng vào việc gì ? Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất ? Về học bài + Chuẩn bị bài : “Tác động của con người đến môi trường không khí và nước”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh trả lời câu hỏi - 1 HS - 1 HS - Thảo luận nhóm 2 + Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát. + Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh. - Nêu : CN Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng đường. - Thảo luận nhóm 3 - Môi trường đất bị suy thoái . Đất trồng bị ô nhiễm không tơi xốp, màu mỡ như sử dụng phân bắc, phân chuồng, phânh xanh - Rác thải làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, bị suy thoái . - Trình bày : CN - Nêu : CN - 2 HS đọc - 1 HS - 1 HS --------------------------------------------------------------------- Tiết số: 165 TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức và kĩ năng giải một số bài toán có dạng đặc biệt . - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học : + GV: Bảng phụ, SGK + HS: SGK, bảng con, Nháp . III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 4 31 1 30 7 7 6 10 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Một số dạng bài toán đã học. - Nêu cách giải dạng toán trung bình cộng ; tổng và hiệu ? 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Thực hành : * Bài 1/ 171 - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/C HS làm nháp + BP + Củng cố tính diện tích hình tam giác, hình tứ giác ? + Nhận xét, sửa sai . * Bài 2/ 171 - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/C HS làm 2 dãy : BP + Nháp + Củng cố dạng toán : Tìm 2 số biết tổng và tỉ số của hai số đó ? * Bài 3/ 171 - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/C HS làm BC + BL + Củng cố bài toán rút về đơn vị ? - Nhận xét, sửa sai . * Bài 4/ 171 - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/C HS làm vở + BP - Chấm 8 bài, nhận xét . 4/ Củng cố – dặn dò: Nêu cách giải dạng toán rút về đơn vị ; tổng và tỉ ? Về học bài + Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học Hát - 2 HS - Đọc bài 1 : CN S S S ABED : cm2 - Làm nháp + BP Giải Hiệu số phần bằng nhau là : 3 – 2 = 1 (phần) Diện tích hình tam giác BEC là : 13,6 : 1 x 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình ABED là: 13,6 ´ 3 = 40,8 (cm2) Diện tích tứ giác ABCD là : 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số : 68 m2 - Đọc bài 2 : CN Nam 35 học sinh Nữ - Làm 2 dãy : BP + Nháp Giải Tổng số phần bằng nhau là : 3 + 4 = 7 (phần) Số học sinh nam trong lớp là : 35 : 7 ´ 3 = 15 (học sinh) Số học sinh nữ trong lớp là : 35 – 15 = 20 (học sinh) Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 20 – 15 = 5 (học sinh) Đáp số : 5 học sinh - Đọc bài 3 : CN 100 km tiêu thụ : 12 l xăng 75 km : l xăng ? - Làm BC + BL Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ số lít xăng là : 12 : 100 x 75 = 9 (lít) Đáp số : 9 lít . - Đọc bài 4 : CN Số HS xếp loại : 120 HS Giỏi : 25% : . HS ? TB : 15% : .. HS ? Khá : .. % ? . HS ? - Làm vở + BP Giải Tỉ số % học sinh khá của Trường Thắng Lợi là : 100 % - 25 % - 15 % = 60 % 60% HS khá là 120 học sinh Số HS khối lớp 5 của trường là : 120 : 60 x 100 = 200( học sinh) Số học sinh giỏi là : 200 : 100 x 25 = 50 ( học sinh) Số học sinh trung bình là : 200 : 100 x 15 = 30 (học sinh) Đáp số : Giỏi : 50 học sinh Trung bình : 30 học sinh - 2 HS ------------------------------------------------------------------------- Tiết số : 66 TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI ( KIỂM TRA VIẾT ) . I. Mục tiêu: - Học sinh viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc . câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ. - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II.Đồ dùng dạy học : + GV: SGK + HS: SGK, nháp III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 4 31 1 30 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ : Ôn tập về tả người . - Nêu cấu tạo của bài văn tả người ? 3. Bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn học sinh làm bài. - Gọi HS đọc 3 đề bài SGK - Có thể dựa vào dàn bài đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh . + Có thể viết bài văn cho đề bài khác với đề bài đã chọn . - Y/C HS làm bài . + Theo dõi - Thu bài 4/ Củng cố - dặn dò: Nêu laị cấu tạo bài văn tả người ? Về học bài + Chuẩn bị bài : Trả bài văn tả cảnh. - Nhận xét tiết học . - Hát - 1 HS - 1 HS đọc - Theo dõi - Làm bài - Nộp bài - 2 HS TUẦN 33 Tiết số: 33 KĨ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết 1) I/ Mục tiêu: - Lắp được mô hình đã chọn . - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được . II/ Đồ dùng dạy học : GV : Lắp sẵn 2 mô hình đã gợi ý SGK . HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III/ Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 4 27 1 26 18 8 3 1/ Khởi động : 2/ Bài cũ : Lắp máy bay trực thăng . - Nêu cách lắp máy bay trực thăng ? 3/ Bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Các hoạt động 1/ Học sinh chọn mô hình lắp ghép . - Y/C HS tự chọn 1 mô hình lắp ghép theo gợi ý SGK hoặc tự sưu tầm . - Y/C HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm . 2/ Học sinh thực hành lắp mô hình đã chọn - Y/C HS chọn chi tiết . 4/ Củng cố, dặn dò : - Nêu các bước lắp mô hình tự chọn ? - Về lắp ghép mô hình cho thành thạo + Chuẩn bị bài: Lắp ghép mô hình tự chọn ( tiết 2 ) . - Nhận xét tiết học . - Hát - 2 HS - Tự chọn 1 mô hình lắp ghép : CN - 2 HS
Tài liệu đính kèm: