Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
I. Mục tiêu:
- Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần 9 của toàn khu.
- Phương hướng tuần 10.
II.Thời gian, địa điểm: - 7 giờ 30' tại khu Nà Phát.
III. Chẩn bị:
- Lớp trực tuần, đội cờ đỏ chuẩn bị nội dung.
- HS lớp lớp trực tuần kê bàn ghế.
IV. Tiến hành hoạt động:
* Phần lễ:
- Chào cờ.
- Triển khai các nội dung chủ yếu.
+ Đội cờ đỏ lên nhận xét các hoạt động đội
+ GVCN lớp trực tuần lên nhận xét những ưu điểm tồn tại trong tuần 9.
Tuần 10: Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: hoạt động đầu tuần I. Mục tiêu: - Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần 9 của toàn khu. - Phương hướng tuần 10. II.Thời gian, địa điểm: - 7 giờ 30' tại khu Nà Phát. III. Chẩn bị: - Lớp trực tuần, đội cờ đỏ chuẩn bị nội dung. - HS lớp lớp trực tuần kê bàn ghế. IV. Tiến hành hoạt động: * Phần lễ: - Chào cờ. - Triển khai các nội dung chủ yếu. + Đội cờ đỏ lên nhận xét các hoạt động đội + GVCN lớp trực tuần lên nhận xét những ưu điểm tồn tại trong tuần 9. * Phương hướng tuần 10: - Hs đi học đầy đủ đúng giờ. - Tham gia đầy đủ, nghiêm túc các hoạt động. - Vệ sinh sạch sẽ khu vực đã được phân công. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Hăng hái phát biểu xây đựng bài. - Thực hiện chủ điểm:"Chăm ngoan học giỏi" * Phần hội: Văn nghệ. - Lớp 5c: Hát - Những bông hoa những bài ca. - Múa hát tập thể toàn trường. Tiết 2: Tập đọc Tiết 19: Ôn tập giữa kì I (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ thưôưng, ý nghĩacơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kế các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. + HS khá đọc diễn cảm bài thơ, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. * HSKT: Ôn đọc đánh vần một đoạn trong bài II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học, để HS bốc thăm. - Phiếu giao việc cho bài tập 2. * Dự kiến: KT cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 10: Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong 9 tuần đầu học kì I. -Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (4 HS): - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm xem lại bài khoảng 1-2 phút). - HS đọc ở SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm theo hướng dẫn. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3. Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV phát phiếu thảo luận. - Cho HS thảo luận nhóm 4. - Mời đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. - Mời 2 HS đọc lại. * HSKT: Ôn đọc đánh vần một đoạn trong bài - HS thảo luận nhóm theo ND phiếu học tập. - Đai diện nhóm trình bày. * Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9: Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung Việt Nam tổ quốc em Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân Em yêu tất cả các sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam. Cánh chim hoà bình Bài ca về trái đất Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh. Ê-mi-li con ... Tố Hữu Chú mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Con người với thiên nhiên Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp. Trước cổng trời Nguyễn Đình ảnh Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc. Tiết 3: Toán Tiết 46: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết. - Chuyển phân số thập phânthành số thập phân. - So sánh số đo đọ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liền quan đến "Rút về đơn vị" hoặc"tìm tỉ số". HS làm BT1, 2, 3, 4. * HSKT: Tiếp tục ôn cộng trừ trong phạm vi 10 II. Đồ dùng: Bảng con, nháp. * Dự kiến: HS làm bài cá nhân (bảng con, bảng lớp) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách đọc viết số thập phân? - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2 Luyện tập: *Bài tập 1 (48): Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (49): Trong các số đo độ dài dưới đây, những số nào bằng 11,02km? - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS nêu kết quả. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. *Bài tập 3 (49): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm ra nháp. - Chữa bài. *Bài tập 4 (49): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số. - Hs nêu * HSKT: Tiếp tục ôn cộng trừ trong phạm vi 10 *Kết quả: 12,7 0,65 2,005 0,008 *Kết quả: Ta có: 11,020km = 11,02km 11km 20m = 11,02km 11020m = 11,02km Như vậy, các số đo độ dài nêu ở phần b, c, d đều bằng 11,02km. *Kết quả: 4,85m 0,72km2 Bài giải: *C1: Giá tiền mỗi bộ đồ dùng học toán là: 180 000 : 12 = 15 000 (đồng) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là: 15 000 x 36 = 540 000 (đồng) Đáp số: 540 000 đồng. *Cách 2: 36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 36 : 12 = 3 (lần) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là: 180 000 x 3 = 540 000 (đồng) Đáp số: 540 000 đồng. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4: Lịch sử Tiết 10: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập I. Mục đích yêu cầu: - Nêumột số nét về cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên môn độc lập: + Ngày 2-9 nhân dân Hà Nội tập trung tại quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc. * Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dan chủ Cộng hoà. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK. - ảnh tư liệu khác (nếu có). - Phiếu học tập của học sinh. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng mùa thu. - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của bài học. 2.2 Nội dung: a) Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm) *Diễn biến: - Cho HS đọc từ đầu đến Tuyên ngôn độc lập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: + Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập? + Em có nhận xét gì về quang cảnh ngày 2-9-1945 ở Hà Nội? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại ý đúng, ghi bảng. b) Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. *Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập: - Mời 1 HS đọc từ Hỡi đồng bào cho đến độc lập ấy. - Nêu nội dung của bản tuyên ngôn độc lập? - Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì? - HS trình bày. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại ý đúng, ghi bảng. c) Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm) *ý nghĩa của sự kiện ngày 2-9-1945: - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Nêu ý nghĩa của sự kiện ngày 2-9-1945? - Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi KQ vào bảng nhóm, sau đó đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét tuyên dương nhóm thảo luận tốt 3. Củng cố, dăn dò: - Cho HS đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - HS nêu lại *Diễn biến: - Ngày 2-9-1945, Hà Nội tưng bừng cờ hoa. Nhân dân nô nức tiến về Quảng trường Ba Đình. - Đúng 14 giờ Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập. *Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập: Bản Tuyên ngôn Độc lập đã: - Khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam. - Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do độc lập ấy. *ý nghĩa: Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 5: Đạo đức Tiết 10: Tình bạn (tiết 2) I. Mục đích: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kế, thân ái, giúp đỡ nhau, nhất là khi khó khăn hoạn nạn. - Cử sử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. + Biết được ý nghĩa của tình bạn II. Đồ dùng dạy học: - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân. * Dự kiến: Cá nhan, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài. - GV bắt nhịp cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn. 2.2 Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập1, SGK). - GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: tình huống bạn vứt rác không đúng nơi quy định. + Nhóm 2: tình huống bạn quay cóp trong giờ kiểm tra. +Nhóm 3: tình huống bạn làm việc riêng trong giờ học. + Nhóm 4: tình huống bạn ăn quà vặt. - Cho các nhóm thảo luận để đóng vai theo các tình huống trên. - Mời các nhóm lên đóng vai. - Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn không? - Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? - Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? Vì sao? - GV kết luận: 2.3 Hoạt động 2: Tự liên hệ - Cho HS tự liên hệ, sau đó trao đổi với bạn ngồi cạnh. - Mời một số HS trình bày trước lớp - GV khen HS và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. 2.4 Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn đẹp. - Cho HS đọc, kể, hát trong nhóm. - Mời Đại diện các nhóm trình bày. - GV giới thiệu thêm cho HS một số câu chuyện, bài hát, bài thơ. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi HS nêu lại ND bài học. - GV nhận xét tiết học dặn hs cbị bài sau. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm theo h ... n tập I/ Mục tiêu: Biết. - Cộng các số thập phân. - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Giải bài toán có nội dung hình học.( Làm BT1,BT2(a,c) BT3 - HSKT: Tiếp tục cụ̣ng trừ các sụ́ trong phạm vi 10 bằng que tính II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách cộng hai số thập phân? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (50): Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. GV ghi kết quả lên bảng lớp. -Cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thức a + b và b + a sau đó rút ra nhận xét. *GV kết luận *Bài tập 2 (50): Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại: -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 3 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm. *Bài tập 3 (43): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm ra nháp. -Chữa bài. - HSKT: Tiếp tục cụ̣ng trừ các sụ́ trong phạm vi 10 bằng que tính -HS làm vào bảng con. -Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. a + b = b + a - HS nhắc lại tiếp sức . *Kết quả: 13,26 c. 0,15 - 1 HS lên bảng . *Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật là: ( 24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m) Đáp số: 82m 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về luyện tập thêm và chuẩn bị bài : Tổng nhiều số thập phân. ___________________________________ Tiết 2: Thể dục.( tiờ́t20) Ôn 4động tác đã học Trò chơi" Chạy nhanh theo số" I/ Mục đích: - Biết cách thực hiện động vươn thở,tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia các trò chơi. II/ Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân. * Dự kiến : cả lớp , tổ , cá nhân. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp Nụ̣i dung Định lượng Phương pháp .Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Chạy một hàng dọc quanh sân tập -Khởi động xoay các khớp. -Chơi trò chơi ‘Đứng ngồi theo hiệu lệnh” 2.Phần cơ bản. *Ôn 4 động tác: vươn thở, tay chân của bài thể dục. -Lần 1: Tập từng động tác. -Lần 2-3: Tập liên hoàn 4 động tác. -Ôn 4 động tác vươn thở, tay và chân. vặn mình. -Chia nhóm để học sinh tự tập luyện *Trò chơi “Chạy nhanh theo số” -GVnêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, tổ chức cho HS chơi thử .sau đó chơi thật. 3 Phần kết thúc. -GV hướng dẫn học sinh thả lỏng -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 phút 2-3 phút 1-2vòng 2 phút 1 phút 18-22 phút 2-3 lần 5-6 phút 8 phút 2-3 lần 4-5 phút 8-10 phút phút 4-5 phút 2 phút 1 phút 2 phút -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHNT. -ĐHTL: GV * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: như trên -ĐHTC: * * * * GV * * * * -ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * ______________________________ Tiết3: Luyợ̀n từ và cõu(tiờ́t20) Ôn tập giữa học kì I (tiờ́t6) I/ Mục tiêu: - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1,BT2( chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e) - HS khá thực hiện được toàn bộ BT2 * HS KT: Đọc đánh võ̀n mụ̣t bài tọ̃p II/ Đồ dùng dạy học: VBT * Dự kiến : làm bài cá nhân III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: 2-luyện tập :HS hoàn thành bài tập trong VBT Bài tập 1 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập -HS làm việc cá nhân. Mời một HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -Cho 1-2 HS đọc toàn bộ các từ ngữ vừa tìm được Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào VBT- HS đọc lại Kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. *Ví dụ về lời giải: VN-Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người với thiên nhiên Danh từ Tổ quốc, đất nước, giang sơn, Hoà bình, trái đất, mặt đất, Bầu trời, biển cả, sông ngòi, Động từ, tính từ Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, vẻ vang, Hợp tác, bình yên, thanh bình, tự do, Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, Thành ngữ, Tục ngữ. Quê cha đất tổ, non xanh nước biếc,... Bốn biển một nhà, chia ngọt sẻ bùi, Lên thác xuống ghềnh, cày sâu cuốc bẫm, *Lời giải: Bảo vệ Bình yên Đoàn kết Bạn bè Mênh mông Từ đồng nghĩa Giữ gìn, gìn giữ Bình yên, bình an, thanh bình, Kết đoàn, liên kết, Bạn hữu, bầu bạn, bè bạn, Bao la, bát ngát, mênh mang, Từ trái nghĩa Phá hoại tàn phá, phá phách, Bất ổn, náo động, náo loạn, Chia rẽ phân tán, mâu thuẫn Kẻ thù, kẻ địch Chật chội, chật hẹp,hạn hẹp, 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học và dặn HS: - Chuẩn bị giấy kiểm tra và chuẩn bị bài giờ sau thi . ______________________________ Tiết 4: Khoa học( tiết 20) ôn tập: con người và sức khoẻ I/ Mục đích: Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm lão, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 42-43 SGK. Phiếu bài tập, bút màu. Dự kiến:HS làm việc cá nhân, nhóm, cả lớp. III/ Hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: +Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ? +Nêu những hậu quả do tai nạn giao thông? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập. *Mục tiêu: -Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân. +GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1,2,3 trong phiếu bài tập.1 HS làm bài trên bảng phụ. +GV quan sát giúp đỡ những HS yếu. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời HS chữa bài. +GV đưa ra biểu điểm và HD HS tự chấm. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. * GD: HS có ý thức vệ sinh cá nhân hàng ngày *Đáp án: -Câu 1: Tuổi dậy thì ở nữ: 10-15 tuổi - Tuổi dậy thì ở nam: 13-17 tuổi -Câu 2: ý d -Câu 3: ý c 2.3-Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. *Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu: GV hướng dẫn HS quan sát hình 1-SGK, trang 43, sau đó giao nhiệm vụ: +Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt rét. +Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt xuất huyết. +Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh viêm não. +Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. -Vẽ xong các nhóm mang bài lên bảng dán. Nhóm nào xong trước và đúng, đẹp thì thắng cuộc. HS các nhóm có nhận xét và hỏi thêm. -GV kết luận nhóm thắng cuộc, nhận xét tuyên dương các nhóm. * HS có ý thức vệ sinh nơi ở và thôn bản luôn sạch sẽ -HS lắng nghe. -GV HD HS thảo luận nhóm . -Đại diện nhóm thuyết minh kết quả. 3-Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại kiến thức vừa ôn tập. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt việc phòng các loại bệnh. Buổi chiều: _____________________________ _ Tiết 3: Toán( tiết48) Cộng hai Số thập phân I/ Mục tiêu: Biết. - Cộng hai số thập phân. - Giải bài toán với phép cộnh các số thập phân. II/ Đồ dùng : - Bảng phụ viết sẵn các VD - HS chuẩn bị bảng con , nháp * Dự kiến : Luyện tập , cá nhân. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 1,84 + 2,45 = ? (m) -Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó thực hiện phép cộng. -GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân: Đặt tính rồi tính. 1,84 2,45 4,29 (m) -Cho HS nêu lại cách cộng hai số thập phân 1,84 và 2,45. b) Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng con. -GV nhận xét, ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Nhận xét: -Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. -HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép cộng ra bảng con. - HS nêu. -HS thực hiện đặt tính rồi tính: 15,9 8,75 ––––– 24,65 -HS nêu. -HS đọc phần nhận xét: SGK-Tr.50 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (50): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (50): Đặt tính rồi tính. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. *Bài tập 3 (50): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Kết quả: a) 82,5 b) 23,44 *Kết quả: 17,4 44,57 Bài giải: Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg ) Đáp số: 37,4 kg 3-Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. Tiết3: Hoạt động đội ___________________________________________________________________ Tiết 3. Mĩ thuật(tiết10) Trang trí đối xứng qua trục I/ Mục tiêu. - Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục. - Vẽ được bài trang trí hình cơ bản bằng hoạ tiết đối xứng. + HS Khá vẽ được bài trang trí cơ bản có hoạ tiết đối xứng cân đối , tô màu đều, phù hợp. II/ Chuẩn bị. -Sưu tầm ảnh tranh về trang trí đối xứng qua trục - Bài vẽ năm trước. III/ Các hoạt động dạy –học. 1.Kiểm tra: -GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Hoạt động 1:Quan sát nhận xét - GV cho học quan sát hình vẽ SGK trang 31, 32, hình1 hình2,hình3(a,b,c,d) - GV cho hs thảo luận nhóm 4 _ Cho HS nêu được các hình mảng và hoạ tiết đối xứng với nhau qua đường trục - GV nhận xét * Hoạt động 2: Cách trang trí đối xứng - Tìm khuôn khổ và thêm hình dạng trang trí -GV cho hs nhắc lại cách trang trí đối xứng - GV nhắc hs vẽ màu theo ý thích * Lưu ý: các hình mảng hoạ tiết đối xứng nhau cần được vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt * Thực hành: - GV cho hs vẽ hình vuông hoặc hình tròn( theo trục đối xứng) - GV quan sát giúp đỡ - GV nhận xét - đánh giá khuyến khích - HS quan sát và nhận xét - HS thảo luận nhóm4. + Hình1: trang trí đối xứng qua trục dọc + Hình2 tráng trí đối xứng qua trục dọc và trục ngang + Hình3 tráng trí đối xứng qua nhiều trục - Hình vuông , hình tròn , HCN - Kẻ các trục đối xứng - Vẽ các mảng chính phụ - Hoạ tiết phù hợp với các hình mảng - HS nhắc lại cách vẽ và tô màu - HS thực hành vào vở BT hoặc giấy A4 - HS vẽ xong lên trưng bày sản phẩm - Nhận xét bài vẽ của bạn 3. Củng cố dặn dò: - Vè nhà vẽ lại bài cho đẹp hơn - Chuẩn bị bài sau Đề tài về nhà giáo Việt Nam _________________________________
Tài liệu đính kèm: