Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Kì II - Tuần dạy 20

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Kì II - Tuần dạy 20

Tiết 1: Khoa học (*)

ST39: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC ( tiếp theo )

I. Mục tiêu :

 - Nêu được khái niệm về sự biến đổi hoá học .

 - Phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi vật lý

 - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc ánh sáng

II. Đồ dùng dạy học

 Giấy trắng, đèn cồn, giấm ( chanh) que tính, ống nghiệm hoặc lon sữa bò

III. Hoạt động dạy học

 

doc 13 trang Người đăng hang30 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Kì II - Tuần dạy 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai, 11/01/2010
Tiết 1: Khoa học (*)
ST39: Sự biến đổi hoá học ( tiếp theo )
I. Mục tiêu : 
	- Nêu được khái niệm về sự biến đổi hoá học . 
	- Phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi vật lý 
	- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc ánh sáng 
II. Đồ dùng dạy học 
	Giấy trắng, đèn cồn, giấm ( chanh) que tính, ống nghiệm hoặc lon sữa bò 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ 
- Hãy cho biết hiện tượng sau là sự biến đổi hoá học hay lí học : bột mì hoà với nước rồi cho vào chảo rán lên để được bánh rán ? 
- HS trả lời : Đây là hiện tượng biến đổi hoá học vì dưới tác dụng của nhiệt độ , bột mì đã chuyển thành chất khác . 
II. Bài mới 
1. Giới thiệu 
HS lắng nghe 
2. Bài mới 
Hoạt động 1 : Trò chơi " bức thư mật"
HS mở SGK tráng 80 
- Nêu yêu cầu : Các em sẽ viết một bức thư gửi cho bạn sao cho đảm bảo chỉ có bạn mình mới đọc được . Giấy gửi thư đi rồi chỉ có màu trắng thôi . Làm thế nào bây giờ ? Các em hãy đọc hướng dẫn trang 80 và làm theo chỉ dẫn 
- Chia nhóm 5 - 6 
HS lắng nghe GV hướng dẫn nêu thắc mắc 
- Tổ chức - GV phát giấy tắng và bộ đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm 
- Đại diện các nhón lên nhận giấy đèn cồn , que thuỷ tinh 
- GV phát thư như bưu điện rồi phát ngẫu nhiên cho các nhóm để các nhóm tìm cách đọc thư 
- HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn 
3. Trình bày : 
- Sau 5 phút đề nghị các nhòm dừng công việc và trình bày lá thư nhận được 
- Đại diện nhóm cầm thư nhận được lên đọc to trước lớp .
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày 
- HS lần lượt nêu cách thực hiện 
Hỏi : 
+ nếu không hư qua ngọn lửa , tức là không có nhiệt thì để nguyên chúng ta có đọc được chữ không ? 
-Không 
+ Nhờ đâu chúng ta có thể đọc được những dòng chữ tưởng như là không có trên giấy 
- Nhờ tác dụng của nhiệt mà nước chanh ( giấm , a xít .. ) đã bị biến đổi hoá học thành một chất khác có màu nên ta đọc được . 
4. GV kết luận và ghi bảng 
Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt 
- HS thu dọn thí nhiệm và ghi bài 
Hoạt động 2 : Thực hành xử lý thông tin 
a. Nêu nhiệm vụ 
Các em đọc thông tin , quan sát hình minh hoạ và thảo luận về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học 
- HS thảo luận nhóm cách giải thích hiện tượng cho đúng 
b. Tổ chức 
GV treo tranh ảnh minh hoạ 
c. GV yêu cầu HS đại diện nhóm lên trình bày lại hiện tượng và giải thích 
d. Kết luận ghi bảng : 
4.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
Tiết 2: Tin học
(Gv bộ môn)
Tiết 3: Chính tả
Chiều biên giới
I. Mục tiêu
- Hs viết đúng các từ ngữ trong bài "Chiều biên giới" 
 - Hs được rèn khả năng phân biệt các tiếng có phụ âm đầu l/ n 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Gv giới thiệu bài, ghi bảng
2. Hướng dẫn Hs nghe viết
- Gv đọc mẫu cho Hs nghe
- (?) Nêu nội dung của đoạn thơ
- Yêu cầu Hs nêu những từ ngữ khó viết
- Yêu cầu Hs viết từ khó
+ Gọi 2 Hs lên bảng
+ Hs viết vào nháp: đầu sông, đầu suối, biên cương, lượn, mê say, lộng gió
+ Nhận xét, dặn dò Hs cách viết
Gv đọc bài cho Hs viết
Gv đọc cho Hs soát lỗi
Gv chấm bài
3. Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả
Bài 1: Tìm 3 từ có phụ âm đầu l/ n
- Hs làm bài.Gv nhận xét bài
Bái 2: Tìm các tiếng có chứa uô hoặc ua thích hợp với mỗi chỗ trống trong các câu sau: 
- .người như một
- Chậm như .
- Cày sâu . bẫm
Hs làm vào vở, Gv chấm bài
4. Củng cố, dặn dò
Thứ ba, 12/01/2010
Tiết 1: Kể chuyện (*)
St 20 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu, yêu cầu
 1- Rèn luyện kỹ năng nói:
- HS được kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Hiểu và trao đổi được với bạn bè về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
 2- Rèn kỹ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học
- Một số sách báo có những câu chuyện về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật. Bảng lớp viết đề bài.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS.
H: Em hãy nêu nội dung chính của tranh 1+2
H: Em hãy nêu nội dung chính của tranh 3+4.
- GV nhận xét + cho điểm
- HS1 kể đoạn 1 câu chuyện Chiếc đồng hồ.
- Trả lời câu hỏi
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe
2.Kể chuyện
HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV viết đề bài lên bảng lớp.
- GV gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong bài. Cụ thể.
Đề bài: Kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc đã được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Cho 3 HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV lưu ý HS: Các em nên kể các câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình để tạo sự hứng thú, tò mò cho các bạn.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà.
- GV cho HS nói trước lớp về câu chuyện các em sẽ kể.
HĐ2: HS kể chuyện
- Cho HS đọc lại gợi ý 2.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm: Hai em nhớ kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và phải thống nhất ý nghĩa của từng câu chuyện.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét + khen những HS chọn được câu chuyện đúng yêu cầu của đề và kể hay, nêu ý nghĩa đúng
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- 3HS lần lượt đọc các gợi ý trong SGK
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1.
- Một số HS lần lượt nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + sắp xếp câu chuyện theo gợi ý.
- Từng nhóm đôi (cặp) HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể + nói về ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
Tiết 2: Tin Học
(Gv bộ môn)
Tiết 3: Toán (*)
Diện tích hình tròn
I.Mục tiêu 
Giúp HS hình thành được quy tắc,công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
II.Đồ dùng dạy học
- Mỗi HS đều có một hình tròn bằng bìa mỏng, bán kính 5cm .Chuẩn bị sẵn kéo cắt giấy ,hồ dán và thước kẻ thẳng .
-GV chuẩn bị hình tròn bán kính 10cm và băng giấy mô tả quá trình cắt ,dán các phần của hình tròn .
III. Các hoạt động dạy học - chủ yếu 
ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:GTB
HĐ2: Hình thành công thức tính diện tích hình tròn
HĐ3: Luyện tập
HĐ4:Củng cố - dặn dò
A. Bài cũ.
-Yêu cầu: Viết công thức tính chu vi hình tròn 
-Hỏi :Nêu công thức tính S của hình bình hành :
a)Tổ chức hoạt động trên phương tiện trực quan 
- Yêu cầu HS lấy hình tròn bán kính 5cm,rồi thảo luận tìm cách gấp chia thành 16 phần bằng nhau.
-Gọi 1 HS nêu cách gấp 
- GV treo hình đã đươc cắt dán ghép lại hình vẽ 
-Yêu cầu HS cắt hình tròn thành 16 phần rồi dán các phần đó lại để được một hình gần giống như trên bảng .
- Yêu cầu HS cắt hình tròn thành 16 phần rồi dán các phần đó lại để được một hình gần giống như trên bảng .
- Yêu cầu một vài HS gắn kết quả của mình trên bảng 
b) Hình thành công thức tính 
- Gọi HS nhân xét hình mới tạo thành gần gioóng hình nào đã học 
-Hỏi : So sánh diện tích của hình tròn với diện tích hình mới tạo được ?
-Hỏi :Hãy nhận xét về độ dài cạnh đáy và chiều cao của hình bình hành ?
-GV ghi theo trả lời của HS:Độ dài cạnh đáy là: = C/2 ; h = r
-Yêu cầu Hs tính (ước lượng )diện tích của hình bình hành (mới tạo thành)
-Gọi 1 HS lên trình bầy kết quả 
-Qua kết quả tính được, ai nêu cách tính diện tích hình tròn khi biết độ dài bán kính ?
-Ghi bảng:Stròn = r x r x 3,14
- yêu cầu Hs ghi vào vở và nhắc lại cách tính 
-GV nêu ví dụ vài HS đọc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Gọi 3 HS làm bảng phụ ;cả lớp làm vào vở 
- GV chữa bài:
 + Yêu cầu HS trao đổi vở kiểm tra chéo,chữa bài.
+ GV nhận xét , chữa bài
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Hỏi : Yêu cầu bài 2 có gì khác với bài 1 ? Cách làm cần thêm bước tính gì?
- Yêu cầu 3HS làm bảng phụ ; Cả lớp làm vào vở .
+ GV nhận xét chung ,chữa bài.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào vở;1 HS lên bảng làm .
-Chữa bài :
+Gọi 1 HS đọc bài mình;yêu cầu HS khác nhận xét và chữa bài vào vở 
+ GV nhận xét chung ,chữa bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
-HS làm bài 
 C = d x 3,14 = r x2 x 3,14
- Muốn tính Shbh ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao của hình bình hành
-HS gấp lại 
-Đầu tiên gấp đôi hing tròn ,gấp làm đôi tiếp ,...Có tất cả 4 lần gấp làm đôi .Ta chia hình tròn thành 16 phần bằng nhau .
- Thao tác theo yêu cầu
-HS quan sát 
- HS thao tác theo yêu cầu
-HS thực hiện yêu cầu
-Hình bình hành ABCD
- Bằng nhau : Stròn = SABCD
- Độ dài cạnh đáy gần bằng nửa chi\u vi hình tròn ,chiề cao gần bằng bán kính hình tròn.
-HS tính :
Stròn = SABCD
- SABCD = a x h = C:2 x r
 =(r x 2 x 3 x 3,14):2 x r 
 = r x 3,14 x r =r x r x 3,14
-Lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14
- HS ghi vào vở:
 Stròn= r x r x 3,14
Bài 1:
-Tính tính diện tích hình tròn có bán kính r
- HS làm bài
- HS chữa bài
-
Bài 2:
- Tính S hình tròn có đường kính là d
-Bài 1 cho biết bán kính , Bài 2 cho biết đường kính
- Xác định bán kính rồi áp dụng công thức đã biết để tính
Bài 3 :
-Tính S của mặt bàn hình tròn biết r = 45cm 
5 x 45 x 3,14 = 6358,5(cm2)
- HS chữa bài
Thứ tư, 13/01/2010
Tiết 1: Tập làm văn (*)
St 39: Tả người ( Kiểm tra viết)
i. Mục tiêu, 
HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy - học
- Giấy kiểm tra hoặc vở.
- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài 
-Các em đã học về văn tả người. Trong tiết tập làm văn hôm nay, các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học để làm một bài văn hoàn chỉnh
- HS lắng nghe.
2.Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS đọc 3 đề bài trong SGK.
GV: Sau khi đọc cả 3 đề, các em chỉ chọn một đề mà theo mình là có thể làm được tốt nhất.
- Cho HS chọn đề bài.
- GV gợi ý:
 • Nếu tả ca sĩ, các nên tả ca sĩ khi đang biểu diễn...
 • Nếu tả nghệ sĩ hài thì cần chú ý tả gây cười của nghệ sĩ đó.
 • Nếu tả một nhân vật trong truyện cần phải hình dung, tưởng tượng về ngoại hình, về hành động của nhân vật đó.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS lựa chọn một trong ba đề
3.HS làm bài
- GV nhắc HS cách trình bày một bài tập làm văn.
- GV thu bài khi HS làm bài xong
- HS làm bài
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước tiết tập làm văn Lập chương trình hoạt động.
- HS lắng nghe
Tiết 2: Toán (BGRY)
Luyện tập: chu vi hình tròn
I. Mục tiêu
- Hs được củng cố các kiến thức về tính chu vi hình tròn
- Hs vận dụng làm các bài tập 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ1: Gv giới thiệu bài, ghi bảng
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính d
 a, d = 0,8m	b, d = 35m 	c, d = 1dm
Hs làm bài, 3 Hs lên bảng
Gv nhận xét bài làm, hs nêu cách làm
Bài 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính r
a, r = 5cm	b, r = 1,2dm 	c, r = 1m
Hs làm bài, 3 Hs lên bảng
Gv nhận xét bài làm, hs nêu cách làm
Bài 3: Bánh xe bé của một máy kéo có bán kính là 0,5 m. Bánh xe lớn của máy kéo có bán kính là 1m. Hỏi khi báng xe bé lăn di 10 vòng thì bánh xe lớn lăn được bao nhiêu vòng?
	Hs làm bài vào vở. Gv chấm bài
	Nhận xét bài. 1Hs lên bảng chữa bài
	Gv lưu ý Hs cách trình bày
Hđ3: Củng cố, dặn dò
Tiết 3: Thể dục
Tung và bắt bóng- Trò chơi “ Bóng chuyền sáu”
I. Mục tiêu 
- Biết cách tung và bắt bóngbằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay
- thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm – phương tiện 
Địa điểm : Trên sân trường 
Phương tiện : Còi , kẻ sân, bóng chuyền, dây nhảy 
III. Phương pháp lên lớp
Phần
Nội dung
TG
KL
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
- ổn định tổ chức lớp
- GV nhận lớp kiểm tra sĩ số
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học 
-Chạy nhẹ nhàng vòng sân
- Cho hs khởi động các khớp
- Trò chơi”Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
2’
1’
1’
1-2’
2-3’
200m
2x8N
 Đội hình nhận lớp ( 1 )
x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x
GV
Đội hình khởi động (2)
CS
Cơ Bản
- Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay, tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng bằng 2 tay
+ Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác
- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân 
+ Chọn 1 số em nhảy tốt lên biểu diễn
- Làm quen với trò chơi” Bóng chuyền sáu”
8-10’
5-7’
7-9'
Đội hình TL( 3)
x x x x x x x x x x
CS
x x x x x x x x x x
GV
x x x x x x x x x x
CS
x x x x x x x x x x
- Gọi 1số em lên làm mẫu, cả lớp ngồi dưới quan sát
- Thi đua giữa các 
 Kết thúc
- GV cho hs thả lỏng
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học về ôn bài cũ
2’
2’
1’
- Thả lỏng tích cực
- Gọi 1, 2 em lên củng cố 
- Đội hình uống lớp như (1 ) 
Thứ năm, 14/01/2010
Tiết 1: Địa lý (*)
 St 20: Châu á (Tiếp theo)
i.Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể:
Nêu được đặc điểm về dân cư: có số dân đông nhất; phần lớn dân cư là người da vàng
Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân châu á: làm nông nghiệp là chính, mốtố nước có công nghiệp phát triển.
nêu được một số đặc điểm các nước Đông Nam á: có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.
Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm cư dân và hoạt dộng sản xuất cảu người dân Châu á
II. Đồ dùng dạy - học
Bản đồ các nước châu á.
Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, 
- GV giới thiệu bài: 
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi .
- Nghe
Hoạt động 1
dân số châu á
- GV treo bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục trang 103, SGK và yêu cầu HS đọc bảng số liệu.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu HS trả lời:
+ Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh dân số châu á với các châu lục khác.
+ Em hãy so sánh mật độ dân số của châu á với mật độ dân số châu Phi.
- HS đọc bảng số liệu.
- HS làm việc cá nhân, tự so sánh các số liệu về dân số ở châu á và dân số ở các châu lục khác.
- Một số HS nêu ý kiến, sau đó thống nhất:
+ Châu á có số dân đông nhất thế giới. Dân số châu á hơn 4,5 lần dân số châu Mĩ, hơn 4 lần dân số châu Phi, hơn 5 lần dân số châu Âu, hơn 15 lần dân số châu Đại Dương
Hoạt động 2
các dân tộc ở châu á
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 4 trang 105 và hỏi: Người dân châu á có màu da như thế nào?
+ Em có biết vì sao người Bắc á có nước da sáng màu còn người Nam á lại có nước da sẫm màu?
+ Các dân tộc châu á có cách ăn mặc và phong tục tập quán như thế nào?
+ Em có biết dân cư châu á tập trung nhiều ở vùng nào không?
- HS quan sát và nêu: Dân cư châu á chủ yếu là người da vàng nhưng cũng có người trắng hơn (người Đông á), có những tộc người lại có nước da nâu đen (người Nam á)
+ Vì lành thổ châu á rộng lớn, trải trên nhiều đới khí hậu khác nhau. Người sống ở vùng hàn đới, ôn đới (Bắc á) thường có nước da sáng màu. Người sống ở vùng nhiệt đới (Nam á) thì thường có nước da sẫm màu.
+ So sánh hai bức hình 4a và 4b trang 105 và nêu: Các dân tộc có cách ăn mặc và phong tục tập quán khác nhau.
+ Dân cư châu á tập trung nhiều ở các đồng bằng châu thổ màu mỡ.
Hoạt động 3
Khu vực đông nam á
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập .
- Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS, cùng thảo luận để hoàn thành phiếu.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc, ở bài 4, hướng dẫn HS liên hệ với các ngành kinh tế của nước ta, các nước Đông Nam á so đặc điểm tương tự như nước ta nên cũng có các ngành kinh tế như nước ta.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận
- Sau mỗi lần HS trình bày, GV nhận xét, sửa chữa và bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.
4.Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS làm việc theo nhóm dưới sự chỉ huy của nhóm trưởng. Khi có khó khăn thì nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ.
Tiết 2: Giáo dục môi trường
Tài nguyên năng lượng
I. Mục tiêu
Hs biết được vai trò của năng lượng đối với cuộc sống con người
Hs biết được các loại năng lượng đang được khai thác
 Hs có ý thức bảo vệ năng lượng
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ1: Gv giới thiệu bài, ghi bảng
HĐ2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài
- Gv giới thiệu cho Hs biết được vai trò của năng lượng đối với cuộc sống
(?) Kể tên các nguồn năng lượng mà em biết?
- Gv nhận xét và nêu các nguồn năng lượng:
Năng lượng truyền thống: than, củi, dầu mỏ, khí đốt,...
Năng lượng thứ cấp: điện 
Năng lượng hạt nhân
Các nguồn năng lượng khác: bức xạ mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy,...
- Gv giới thiệu cho Hs nắm được ưu điểm của các nguồn năng lượng và các mặt hạn chế của các nguồn năng lượng
3. Củng cố, dặn dò
Tiết 3: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ công dân
I. Mục tiêu
Hs được hệ thống hoá, mở rộng vốn từ về chủ đề công dân, các từ nói về quyền lợi, nghĩa vụ, ý thức công dân
Hs vận dụng làm tốt các bài tập
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Gv giới thiệu bài, ghi bảng
2. Hướng dẫn Hs luyện tập
Bài 1: Xếp những từ có tiếng "công" cho dưới đây vào nhóm thích hợp: công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lý, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm
"Công" có nghĩa là "của nhà nước, của chung"
"Công" có nghĩa là "không thiên vị"
"Công" có nghĩa là "thợ"
Hs làm bài, gọi Hs trình bày
Gv nhận xét, củng cố lại cách làm bài
Bài 2: tìm trong các từ dưới đây những từ đồng nghĩa với từ "công dân": đồng bào, nhân dân, công chúng, công nông, dân công
	Hs làm bài vào vở, Gv chấm bài
Bài 3: Có thể thay thế từ "công dân" trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao?
 "Vì anh nói với tôi.....chúng ta là công dân nước Việt......"
Hs làm bài, gọi Hs trình bày
Gv nhận xét và kết luận
3. Củng cố, dặn dò
Thứ sáu, 15/01/2010
Tiết 1: Luyện từ và câu (BGRY)
Luyện tập nối các vế của câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu
Hs được củng cố cách nối các vế của câu ghép bằng quan hệ từ
Hs vận dụng làm tốt các bài tập
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Gv giới thiệu bài, ghi bảng
2. Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài 1: Tìm các câu ghép trong đoạn văn sau, xác định các vế câu ghép bằng các cặp quan hệ từ 
	Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ và chúng tôi rất phấn khởi. Tuấn Béo diễn kịch câm làm ai nấy cười rũ. Huyền Phương bẽn lẽn là thế mà hôm nay bạn ấy kéo đàn rất sành điệu. Cô giáo chủ nhiêm rất vui và cô giáo khen chúng tôi nhiều lắm.
- Hs làm bài, 1 Hs lên bảng
- Gv củng cố lại cách làm bài
Bài 2: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống trong các câu sau:
Dũng rât ngoan ..Dũng học rất giỏi
Chẳng những cô ấy vẽ đẹp..cô ấy còn hát hay
.trời mưa totôi vẫn đến trường đùng giờ
..cô giáo giúp đỡ..tôi tiến bộ hơn
Bài 3: Đặt câu ghép theo cấu trúc sau: 
Vì ..nên.
Nếu.thì.
Hễ .thì.
Mặc dù.nhưng.
Hs làm bài vào vở. Gv chấm bài, nhận xét
Nhận xét, củng cố lại cách làm bài
3. Củng cố, dặn dò
Tiết 2: Toán 
Luyện tập: diện tích hình tròn
I. Mục tiêu
- Hs tiếp tục được củng cố các kiến thức về tính diện tích hình ỏnòn
- Hs vận dụng làm các bài tập 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ1: Gv giới thiệu bài, ghi bảng
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Tính diện tích hình tròn có:
a) Bán kính r :
	r = 6cm	r = 0,5 cm	 r = dm 
b) Dường kính d
 	d = 15 cm	d = 0,2m	d = dm
Hs làm bài, 2 Hs lên bảng
Nhận xét bài. (?) Nêu cách làm bài, Gv củng cố lại cách làm bài
Bài 2: Tính diện tích hình tròn có chu vi là 12,56cm
	Hs làm bài. Gọi 1Hs lên bảng
Nhận xét bài. (?) Nêu cách làm bài
Gv củng cố lại cách làm bài
Bài 3: Tính diện tích hình tròn có đường kính bằng độ dài cạnh hình vuông ABCD
5cm
O
A
B
C
D
	Hs làm bài vào vở
	Gv chấm bài, nhận xét
Gọi 1 Hs lên bảng chữa bài
(?) Nêu cách làm bài
Củng cố lại cách làm bài
Hđ3: Củng cố, dặn dò
Tieỏt 3: SINH HOAẽT LễÙP
I. Muùc tieõu
- Hs ủửụùc sinh hoaùt lụựp. Hs nhaọn ra ủửụùc ửu, khuyeỏt ủieồm trong tuaàn.
- Hs coự hửụựng phaỏn ủaỏu trong tuaàn tụựi.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
1. Gv neõu yeõu caàu giụứ sinh hoaùt
2. Toồ chửực cho Hs sinh hoaùt
* Lụựp trửụỷng leõn nhaọn xeựt tỡnh hỡnh trong lụựp ụỷ trong tuaàn veà caực maởt:
- Hoùc taọp
- Lao ủoọng
- YÙ thửực ủaùo ủửực
- Hoaùt ủoọng ngoaứi giụứ
* Gv tuyeõn dửụng nhửừng Hs chaờm ngoan, hoùc toỏt. Nhaộc nhụỷ nhửừng Hs chửa ngoan
* Hửụựng phaỏn ủaỏu trong tuaàn 21
- Phaựt huy nhửừng ửu ủieồm, khaộc phuùc nhửừng nhửụùc ủieồm
- Phaỏn ủaỏu hoùc toỏt, ủaùt nhieàu ủieồm 10 trong hoùc taọp.
* Toồ chửực cho Hs tham gia bieồu dieón vaờn ngheọ.
Hs tham gia bieồu dieón vaờn ngheọ. Gv nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ
- Nhaộc nhụỷ, daởn doứ hoùc sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20 buoi 2.doc