Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Oanh

TẬP ĐỌC

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I . Mục tiêu :

- Giúp HS biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên các em HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

- Học thuộc lòng đoạn: “sau 80 năm . của các em”.

- HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

II. Hoạt động dạy học :

 

doc 37 trang Người đăng hang30 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Thứ 2 ngày 27 tháng 8 năm 2012
Tập đọc
thư gửi các học sinh
I . Mục tiêu :
- Giúp HS biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên các em HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. 
- Học thuộc lòng đoạn: “sau 80 năm ... của các em”.
- HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
II. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Mở đầu (1’)
- GV giới thiệu khái quát ND C T phân môn tập đọc lớp 5 (Học kì I) 
 - GV giới thiệu về chủ điểm.
2. Dạy học bài mới:
 Gới thiệu bài (1’)
HĐ1. Luyện đọc (12’) 
- Y/c HS đọc toàn bài.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS
- Y/c HS đặt câu với các từ : cơ đồ, hoàn cầu , kiến thiết.
- GV đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi vừa đủ nghe .
HĐ2. Tìm hiểu bài : (10’)
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1.
+ Ngày khai trường tháng 9 năm 45 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
*TN: VNDCCH, nền GD hoàn toàn VN.
+ Đoạn 1 nói lên ý gì ? 
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2.
+ Sau C/ m T8 nhiệm vụ của toàn dân ta là gì ?
*TN: Hoàn cầu.
+ HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ? 
+ Đoạn 2 nói lên nội dung gì ?
HĐ3. Luyện đọc diễn cảm, HTL (9’)
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
+ GV đọc mẫu 
+ GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
- Cho HS đọc nhẩm để thuộc lòng đoạn y/ c trong SGK.
- GV nhận xét, cho điểm HS đọc tốt
3. Củng cố - Dặn dò :(2’) 
+ Bác Hồ khuyên HS làm gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 
- HS mở mục lục trong SGK đọc tên các chủ điểm trong sách.
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và mô tả : tranh vẽ Bác Hồ và các bạn thiếu nhi trên khắp mọi miền Tổ quốc..
- HS quan sát: Tranh vẽ cảnh Bác Hồ đang viết thư cho các cháu thiếu nhi.
- 2HS nối tiếp nhau đọc bài
- Lớp luyện đọc từ khó
- 1HS đọc to phần chú giải trong SGK
- 3HS nối tiếp nhau đặt câu
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi
- HS chú ý theo dõi.
 - HS đọc thầm.
+ Là ngày khai trường đầu tiên ở nước VNDCCH vừa giành được độc lập từ tay thực dân Pháp xâm lược. Từ ngày khai trường này, HS bắt đầu được nhận một nền GD hoàn toàn VN.
*ý1. Điểm đặc biệt của ngày khai trường tháng 9 năm 45.
- HS đọc thầm.
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
- HS phải cố gắng siêng năng nghe thầy đua bạn ... lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang , sánh vai với các cường quốc năm châu.
*ý2. Nhiệm vụ của toàn dân và trách nhiệm của các em HS trong công cuộc kiến thiết đất nước.
- Lắng nghe
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- 3HS đọc diễn cảm trước lớp. 
- 3HS thi đọc thuộc lòng trước lớp, lớp nhận xét .
- HS nêu nội dung bài. 
- HS về HTL đoạn y/c và chuẩn bị bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” 
Toán :
ôn tập : khái niệm về phân số
I. Mục tiêu :
- Giúp HS : Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, biết viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- BT cần đạt: Bài 1, 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ: (2’)
Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn tập k/n ban đầu về PS (7’)
- GV cho HS quan sát các tấm bìa và nêu: 1 băng giấy được chia làm 3phần bằng nhau, tô màu 2 phần. Ta đã tô màu 2 phần 3 băng giấy, ta có phân số 
- Thực hiện tương tự với các phân số
HĐ2: Ôn tập cách viết thương 2 STN, cách viết mỗi STN dưới dạng PS (8’)
- GV hướng dẫn HS lần lượt viết các thương 1: 3; 4:10; 9: 2...dưới dạng PS 
 + Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là mấy ?
 + Số 1 có thể viết thành PS có tử số và mẫu số như thế nào với nhau ? Cho VD .
3. HĐ3: Luyện tập (17’)
Bài 1:
- Cho HS tự làm bài
- Nhận xét , chốt kết quả đúng.
Củng cố cách đọc phân số.
Bài 2: 
- Cho HS tự làm bài.
- Nhận xét , chốt kết quả đúng.
- Củng cố cách viết thương dưới dạng phân số.
Bài 3: 
- Thực hiện tương tự bài 2.
+ Mọi số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là mấy?
Bài 4: 
4. Củng cố - Dặn dò: (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm bài trong VBT, chuẩn bị bài sau: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. 
- 3HS nhắc lại
- HS đọc các phân số: 
- HS lần lượt nêu: 1: 3 có thương là 
- Có mẫu số là 1. HS lấyVD : ,
- Tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0. VD: ,...
- HS biểu diễn số 0 dưới dạng PS: 
0 = ...
- HS làm bài cá nhân
- HS nêu miệng kết quả
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu miệng kết quả: 
- .... có MS là 1.
- HS nêu miệng kết quả, nhận xét.
- HS tự làm bài và chữa bài, HS nhận xét.
Kết quả: a, 1 = b, 0 = 
- HS về làm bài trong VBT và chuẩn bị bài sau. 
Thứ 3 ngày 28 tháng 8 năm 2012
Luyện từ và câu
từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu :
Giúp HS : 
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu BT3.
- HS khá giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3).
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Giới thiệu bài (2’) 
 - GV giới thiệu chương trình LTVC lớp 5. 2. Dạy học bài mới :
HĐ1. Tìm hiểu VD (15’)
Bài 1: 
- GV ghi bảng các từ in đậm. 
 - Cho HS thảo luận để giải quyết y/c của BT1.
- GV chốt kết quả đúng, kết luận : Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là từ đồng nghĩa
Bài 2:
- Cho HS thảo luận nhóm để làm bài. 
 - Gọi các nhóm phát biểu ý kiến. 
- GV nhận xét, kết luận về từ đồng nghĩa không hoàn toàn và từ đồng nghĩa hoàn toàn.
HĐ2. Ghi nhớ : (2’)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
- GV y/c HS lấy VD về từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- GV nhận xét.
HĐ3. Luyện tập : (15’)
Bài 1:
- GV nhận xét, y/c HS giải thích vì sao lại xếp như vậy.
Bài 2: 
- Cho HS thảo luận nhóm để làm bài
- GV nhận xét , chốt kết quả đúng.
Bài 3:
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét , y/c HS đọc câu văn của mình.
3. Củng cố - Dặn dò : (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa. 
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc ND của BT1, cả lớp đọc thầm.
- HS nêu các từ in đậm trong VD a, b
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS báo cáo kết quả thảo luận, lớp nhận xét.
- 1HS đọc y/c của BT2.
- HS thảo luận nhóm 3 để thực hiện y/c của BT.
- HS trình bày, nhận xét lẫn nhau.
- 3HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp
- 3HS lấy VD về từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- 1HS đọc y/c của BT1.
- HS tự làm bài. 
- 1HS chữa bài, lớp nhận xét.
Kết quả:
 Nhóm1: Nước nhà, non sông
 Nhóm2: hoàn cầu, năm châu 
- 2HS đọc y/c của BT.
- HS thảo luận nhóm 3 để làm bài, 1nhóm làm vào bảng nhóm.
- Các nhóm dán bài , báo cáo kết quả. - Lớp nhận xét , bổ sung.
VD: Đẹp - xinh, to lớn - cao to, học tập - học hỏi, ....
- HS tự đặt câu, 1HS chữa bài trên bảng.
- HS nhận xét đọc câu văn của mình.
- HS nêu lại khái niệm về từ đồng nghĩa - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán :
ôn tập tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản)
- BT cẩn đạt: Bài 1, 2.
II. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Bài cũ: (5’)
- Yêu cầu HS viết các thương sau dưới dạng PS: 11: 3 ; 75 : 100; 4: 26 
- GV nhận xét , cho điểm.
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn tập tính chất cơ bản của PS
 (10’)
+ GV nêu VD: 
+ Nếu nhân cả tử và mẫu số của một PS với cùng một STN khác 0 ta được gì ?
+ GV nêu: 
+ Nếu chia cả tử và mẫu số của một PS với cùng một STN khác 0 ta được gì.
HĐ2: ứng dụng t/c cơ bản của PS (7’)
+ Y/c HS rút gọn PS : ( đưa về PS tối giản )
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS.
+ Quy đồng mẫu số các PS: 
- GV nêu VD1. SGK . trang 5 
- GV nhận xét.
- GV nêu VD 2. SGK . trang 5: Thực hiện tương tự như VD1.
HĐ3: Luyện tập (10’)
- GV yêu cầu HS yếu làm đến bài tập 2, Bài 1: 
- Lưu ý HS khi rút gọn phải đưa được về PS tối giản.
Bài 2 : 
- Lưu ý câu b. Mẫu số chung là 12
Bài 3: 
- Gọi 2HS nêu miệng và giải thích cách làm.
- GV nhận xét chung và chốt kết quả đúng.
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về chuẩn bị tiết sau: So sánh hai phân số.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS tự chọn số để nhân.
- 3 - 4 HS nêu kết quả.
- Được một PS bằng PS đã cho.
- HS tự chọn số để chia.
- 3 - 4 HS nêu kết quả.
- Được một PS bằng PS đã cho
- 1HS lên bảng làm , lớp làm vào giấy nháp.
- HS tự làm bài 
-1HS lên bảng chữa bài , lớp nhận xét.
- HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK
- 1HS lên bảng chữa bài , lớp nhận xét
Kết quả: ;
-1HS lên bảng chữa bài , lớp nhận xét.
Kết quả: a) và b) và 
- HS tự làm bài .
- 2HS nêu miệng và giải thích cách làm.
- Lớp nhận xét , bổ sung.
Kết quả: 
- 2HS nhắc lại t/c cơ bản của PS
- HS về làm bài trong VBT.
Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ
(Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
* Với học sinh khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Một số khuy hai lỗ và bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: (1’)
- Kiểm tra sách vở, sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.(1’)
HĐ1. Quan sát, nhận xét mẫu. (13’)
- GV cho HS quan sát mẫu một số khuy hai lỗ.
- GV cho HS quan sát mẫu đính khuy hai lỗ.
- GV cho HS quan sát một số sản phẩm may mặc đã được đính khuy.
- GV kết luận chung.
HĐ2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. (20’)
- GV yêu cầu HS đọc lướt các nội dung mục II (SGK).
+ Nêu các bước đính khuy?
+ Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ?
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện các bước vạch dấu các điểm đính khuy.
- GV quan sát, uốn nắn HS.
+ Nêu các bước đính khuy? 
- GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn lần lượt các bước đính khuy hai lỗ trên vải cho HS quan sát.
- GV hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính khuy.
- Yêu cầu HS thực hiện và nhắc lại các bước đính khuy.
- GV tổ chức cho HS  ... niệm của xã hội đối với nam và bài tiếp theo.
- HS chuẩn bị vào giờ sau
Toán :
Phân số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- BT cần đạt: Bài 1, 2, 3, bài 4 (a, c)
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ (5’) : 
 - Gọi HS làm lại BT 3 VBT tiết trước.
 - GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới : 
* Giới thiệu bài (1’) 
 HĐ1 : Hình thành khái niệm phân số thập phân. (5’) 
- GV nêu và viết trên bảng các phân số , , ; ... cho HS nêu đặc điểm của các phân số này.
- GV giới thiệu: các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; ... gọi là các phân số thập phân.
 HĐ2 Hình thành cách chuyển một phân số thành phân số thập phân . (6’)
- GV nêu và viết trên bảng phân số , yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng 
- Yêu cầu HS làm tương tự với , ,... 
- Yêu cầu HS nêu cách chuyển một số phân số thành phân số thập phân .
 HĐ3: Luyện tập thực hành (17’) 
* Tổ chức cho HS làm BT 1, 2, 3, 4 ( a, c) trang 8. SGK.
- GV quan sát, giúp đỡ cho HS gặp khó khăn
- HD chữa bài
Bài 1: Củng cố cách đọc phân số thập phân.
Bài 2: Củng cố cách viết phân số thập phân.
Bài 3: Củng cố cách nhận biết phân số thập phân.
Bài 4: Củng cố cách viết phân số dưới dạng phân số thập phân.
3. Củng cố dặn dò (1’):
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau Luyện tập
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Lớp nhận xét thốngnhất
- HS nhận xét và nêu: các phân số đó có mẫu số là 10; 100; 1000; ...
- 5 HS nhắc lại.
 - HS nêu và lên bảnglàm:
- HS lên bảng làm bài.
- HS nêu :Tìm một số nhân với mẫu số để có 10; 100; 1000; .... rồi nhân cả tử số và mẫu số với số đó để được phân số thập phân.
- HS đọc đề bài , xác định yêu cầu của từng bài và nêu bài khó.
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài
 - 1 HS chữa bài trên bảng lớp
- HS khác đọc các phân số ở bài tập 1.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nêu cách viết phân số thập phân
- 1 HS chữa bài , HS khác nêu miệng kết quả phân số thập phân: ( có giải thích)
- 1 HS chữa bài; 
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Về nhà làm trong VBT
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Âm Nhạc
OÂN TAÄP MOÄT SOÁ BAỉI HAÙT ẹAế HOẽC 
Muùc tieõu: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 4.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* HS khá giỏi:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết vận động theo bài hát.
II.Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn: 
Nhaùc cuù quen duứng
Toồ chửực cho caực toồ thi ủua trỡnh baứy 3 baứi haựt Em yeõu hoaứ bỡnh , Chuực mửứng, Thieỏu nhi theỏ giụựi lieõn hoan.
III,Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1. ổn định tổ chức: (3’)
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS
2. Bài mới
HĐ1 OÂn taọp moọt soỏ baứi haựt ủaừ hoùc (25’)
- Quoỏực ca Vieọt Nam
+ Ai laứ taực giaỷ baứi Quoỏc ca Vieọt Nam?
GV cho HS ủửựng nghieõm haựt Quoỏc caVieọt Nam
- Em yeõu hoaứ bỡnh.
+ Ai laứ taực giaỷ baứi Em yeõu hoaứ bỡnh ?
GV cho caỷ lụựp haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch .
Cho tửứng toồ nhoựm trỡnh baứy , GV ủaựnh giaự.
 Chuực mửứng 
+ Baứi Chuực mửứng laứ nhaùc nửụực naứo ?
GV cho caỷ lụựp haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch .
Cho tửứng toồ nhoựm trỡnh baứy , GV ủaựnh giaự
Thieỏu nhi theỏ giụựi lieõn hoan
Ai laứ taực giaỷ baứi Thieỏu nhi theỏ giụựi lieõn hoan ?
GV cho caỷ lụựp haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch .
Cho tửứng toồ nhoựm trỡnh baứy , GV ủaựnh giaự
HĐ2: Nhận xét đánh giá (5’)
GV toồng keỏt phaàn trỡnh baứy 3 baứi haựt cuỷa caực toồ . ẹaựnh giaự khen ngụùi vaứ ủoọng vieõn HS coỏ gaộng hoùc taọp moõn AÂm nhaùc .
3. Cuỷng coỏ daởn doứ: (2’)
Cuỷng coỏ baống caựch hoỷi teõn baứi haựtvửứa hoùc, teõn taực giaỷ. Caỷ lụựp ủửựng haựt vaứ voó tay theo nhũp, phaựch 
GV nhaọn xeựt ,daởn doứ
HS oõn theo hửụựng daón cuỷa GV
HS traỷ lụứi
HS trỡnh baứy 
- Tác giả Huy Trân
 HS trỡnh baứy 
HS laộng nghe
HS traỷ lụứi: Nhạc Nga
HS ghi nhụự
- Tác giả Lưu Hữu Phước
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Lễ khai giảng
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được ý nghĩa của ngày khai giảng.
- Tạo được không khí phấn khởi, hào hứng, , tự hào trong ngày khai giảng.
- HS biết yêu trường, yêu lớp.
II. Chuẩn bị:
- Đĩa nhạc quốc ca, bài hát truyền thống.
- Quốc kì, ảnh Bác, cờ, hoa, dải lụa, ...
- Loa đài, giấy mời Hội cha mẹ HS.
III. Cách tiến hành:
1. HS diễu hành rước quốc kì, ảnh Bác, cờ liên đội qua lễ đài.
2. HS hát bài “Ngày đầu tiên đi hoc” đón các em lớp 1.
3. Đại diện ban tổ chức tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
4. Chào cờ.
5. Hiệu trưởng nhà trường lên đọc bản báo cáo tổng kết thành tích năm học trước.
6. Đại diện chính quyền địa phương đọc thư của chủ tịch nước gửi GV và HS nhân dịp năm học mới.
7. Đại diện HS lên đọc lời hứa trước các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo và các vị đại biểu.
8. Hiệu trưởng lên tuyên bố lễ khai giảng năm học mới và đánh hồi trống khai giảng năm học.
9. Bế mạc lễ khai giảng. HS xếp hàng về từng lớp học.
Luyện Toán
Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Khái niệm ban đầu về phân số, đọc - viết phân số.
- Ôn tập cách viết thương , viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Nhớ lại tính chất cơ bản của PS.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của PS để rút gọn , quy đồng mẫu số các PS.
II. Hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập:
- Yêu cầu HS yếu làm bài 1, 2, 3; HS TB làm hết tất cả các bài tập.
Bài 1: (VBT trang 3)
- GV nhận xét, củng cố cách đọc phân số.
Bài 2: (VBT trang 3)
- Hướng dẫn HS viết thương dưới dạng phân số.
- GV nhận xét, củng cố cách viết thương dưới dạng phân số.
Bài 3: (VBT trang 3)
- Hướng dẫn HS viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV nhận xét, củng cố cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
Bài 4: (VBT trang 3)
- Hướng dẫn HS dựa vào tính chất của phân số để điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 5: (VBT trang 4)
- Hướng dẫn HS rút gọn phân số về dạng phân số tối giản.
- GV nhận xét, củng cố cách rút gọn phân số.
Bài 6: 
- Hướng dẫn HS quy đồng MS các phân số.
- GV nhận xet, củng cố cách quy đồng MS.
Bài 7: (VBT trang 4)
- Hướng dẫn HS tìm các phân số bằng phân số ở câu a) và bằng phân số ở câu b) để nối cho phù hợp.
- HS đọc các phân số và cho biết tử số và mẫu số.
- HS tự làm bài cá nhân.
- Lần lượt từng HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét. 
Đáp án: 
- Lần lượt 4 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
Đáp án: 
- 2HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
Đáp án: a) 1 = b) 0 = 
- 4HS lên bảng làm; lớp nhận xét.
Kết quả: 
- Lần lượt 3 HS lên bảng làm; lớp làm VBT, nhận xét.
Đáp án: a) b) 
 c) 
- HS nối vào VBT.
- Đổi chéo vở và kiểm tra lẫn nhau.
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài và làm bài tập: 
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: a) 1 = 
 b) 0 = 
Bài 2: Quy đồng MS các phân số và 
Luyện toán 
Ôn tập về phân số 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kiến thức về cách viết phép chia dưới dạnh phân số.
- So sánh phân số và thực hiện 4 phép tính đối với phân số.
II. Hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập: 
Bài 1. Viết các thương sau dưới dạng phân số :
a). 4 : 7 b). 12 : 5 c). 8 : 9 d). 11 : 8
Bài 2. Hãy so sánh các phân số sau :
a) và c) và e) và 1
b) và d) và g) 1 và 
Bài 3. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần :
 và 
Bài 4. Tính :
a) 
b) 
c) 
Bài 5. Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách nhanh nhất :
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài.
Luyện Toán
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kiến thức về quy đồng mẫu số các phân số, so sánh phân số, thực hiện phép tính đối với các phân số.
II. Hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập: 
Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống:
a) 1 = b) 
c) d) 
e) g) 
Bài 2: Viết các phân số thích hợp vào chỗ chấm:
Trong các phân số 
- Các phân số bằng là: ............................................................
- Các phân số bằng là: ............................................................
Bài 3: Tính:
a) b) 
c) d) 
Bài 4: Quy đồng mẫu số các phân số:
a) b) 
c) 	 d) 
Bài 5: So sánh các phân số:
a) b) 
c) 	 d) 
Bài 6: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài.
Luyện Toán
Ôn tập So sánh phân số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách so sánh các phân số.
- Vận dụng làm được một số bài tập cùng dạng.
II. Hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập: 
Bài 1: So sánh các phân số sau:
a) và 
b) và 
Hướng dẫn:
a) quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh > 
b) So sánh hai phân số với 1. > 
Bài 2: So sánh các phân số sau bằng cách nhanh nhất
a) và 
b) và 
c) và 
Đáp án: a) < 
 b) > 
Bài 3: Hãy viết các phân số sau theo thứ tự tăng dần
Đáp án: 
Bài 4: Hãy viết các phân số sau theo thứ tự giảm dần
Đáp án: 
Bài 5: Hãy viết 5 phân số khác nhau nằm giữa hai phân số:
 và 
Đáp án: Ta có = 
Vậy 5 phân số nằm giữa hai phân số và là: 
Bài 6: Hãy viết 3 phân số nằm giữa 2 phân số:
a) và 
Đáp án: 
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài.
Tiết5 Sinh hoạt
 Sơ kết tuần2
I/ mục tiêu:
- Tự đánh giá nhận thấy ưu nhược điểm trong tuần.
- Các tổ tự kiểm điểm nhắc nhở rút kinh nghiệm đề ra hướng khắc phục trong tuần 3.
- Giáo viên tiếp tục đề ra và quán triệt một số nội qui qui định lớp học, nhằm định hướng cho cả quá trình rèn luyện trong cả năm học.
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong bộ phận cán bộ lớp.
- Đề ra phương hướng nhiệm vụ tuần học thứ 3.
II/ Tự đánh giá và đánh giá
1/ Giao nhiệm vụ cho các tổ
- Tự thảo luận những nội dung sau:
+ Nề nếp: ra vào lớp xếp hàng
+ Sinh hoạt đầu buổi học: kiểm tra các thành viên trong tổ, việc đi học chuyên cần....
+ Vệ sinh lớp học: Việc thực hiện giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp
+ Chấp hành nội quy lớp học: Thực hiện tinh thần lớp tự quản, giữ gìn trật tự lớp học
+ Chuẩn bị bài: Học bài ở lớp, ở trường, chuẩn bị bài ở nhà
- Báo cáo tình hình tổ trước lớp (Tổ trưởng báo cáo chung )
2/ Trình bày trước lớp
- Giáo viên yêu cầu từng tổ báo cáo trước lớp
-Yêu cầu các tổ khác nhận xét bổ sung.
3/ Đánh giá của giáo viên chủ nhiệm
- GV thâu tóm toàn bộ nội dung mà các tổ đã báo cáo.
- Nhận xét ưu nhược điểm, những tồn tại trong tuần
- Tuyên dương những tổ và cá nhân tích cực
- Nhắc nhở, phê bình nhẹ những hành vi chưa tốt ảnh hưởng đến phong trào học tập của lớp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1- TM.doc