Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 1 - Trường TH Trần Phước

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 1 - Trường TH Trần Phước

Tuần 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011

Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I/Mục tiêu:

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu được nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

 - Học thuộc đoạn: “ Sau 80.của các em”. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.

 - HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, triều mến, tin tưởng.

II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn đọan thư hs cần học thuộc lòng.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 1 - Trường TH Trần Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
 TUẦN THỨ: 1
 Từ ngày 22/8 đến ngày 26/8/2011
Thứ
Ngày
Tiết thứ
Môn
Buổi học thứ nhất
Buổi học thứ hai
 Hai
22/8
1
2
3
4
5
CC
LS
TĐ
T
(Ch)
Thư gửi các học sinh
Ôn tập: Khái niệm về phân số
MT (Ch)
ÂN (Ch)
TA (Ch)
TD (Ch)
Ba
23/8
1
2
3
 4
T
CT
LTVC
ATGT
NGLL: 
Ôn tập: TC cơ bản của phân số
(N Đ) Việt Nam thân yêu
Từ đồng nghĩa
BB hiệu GTĐB- Ôn tập BB
Ổn định tổ chức - CBLKG
TIN
TIN
LTV: Từ đồng nghĩa
KC: L ý Tự Trọng
Tư
24/8
1
2
3
4
5
KH
TĐ
T
TLV
QC làng mạc ngày mùa
Ôn tập: So sánh 2 P S
Cấu tạo về bài văn tả cảnh
Năm
25/8
1
2
3
4
5
LMT
LÂN
TA
TD
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
T: Ôn tập: So sánh 2 P S (TT)
LTVC : LT về từ đồng nghĩa ĐL: (Ch)
LTV: LT về văn tả cảnh
 Sáu
 26/8
1
2
3
4
5
KH
T
LT
TLV
(Ch)
Phân số thập phân
Phân số thập phân
Luyện tập tả cảnh
Đ Đ (Ch)
KT (Ch)
HĐTT:
Tuần 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/Mục tiêu:
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 - Hiểu được nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
 - Học thuộc đoạn: “ Sau 80.....của các em”. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
 - HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, triều mến, tin tưởng.
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn đọan thư hs cần học thuộc lòng.
III/Hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
 A) KTBC: Giới thiệu SGK môn TV
 B) Bài mới: Giới thiệu bài
 a) Luyện đọc:
GV chia đoạn (2 đoạn)
Theo dõi sửa sai cho HS
GV đọc diễn cảm cả bài 
 b) Tìm hiểu bài:
Câu1/SGK
Câu2/SGK
Câu3/SGK
Y/c HS nêu nội dung chính của bài.
 c) Luyện đọc diễn cảm và HTL:
Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2.
GV nhận xét, tuyên dương 
C) Củng cố -Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Liên hệ GD HS
- Dặn dò chuẩn bị bài ‘Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
HS khá đọc bài.
HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần).
(kết hợp luyên đọc từ khó, giải nghĩa từ)
HS đọc theo cặp, theo nhóm nhỏ
HS đọc bài trả lời được những câu hỏi trong SGK.
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho đất nước theo kịp các nước khác trên thế giới.
- HS phải cố gắng siêng năng , ngoan ngoãn nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước sánh vai với các đất nước trên thế giới.
* Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng đoạn “Sau 80.....của các em” 
- Thi đọc thuộc lòng đoạn 2
* HS nêu lại nội dung của bài
Tuần 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Toán: ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I/Mục tiêu: giúp HS:
 Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
 BT cần làm: 1, 2, 3, 4.
II/Đồ dùng dạy học: cá tấm bìa cắt vẽ tô màu như SGK.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Mở đầu: Nêu một số y/cầu của môn toán lớp 5.
2/Bài mới: Ôn tập: khái niệm về phân số
HĐ1: Khái niệm ban đầu về phân số:
GV sử dụng các tấm bìa như SGK, đặt câu hỏi để HS nhớ lại các kiến thức đã học về phân số.
GV kết luận: ; ; là phân số.
GV cho HS đọc và nêu cách ghi phân số.
HĐ2: Viết thương của 2 số tự nhiêndưới dạng phân số.
G/thiệu phép chia: 1:3; 4:10 ; 9: 2 Yêu cầu HS viết thương của các phép chia đó.
- Nêu chú ý 1 SGK trang 3
- Nêu chú ý 2 SGK trang 4
+ GV cho HS viết 1 dưới dạng phân số.
- Nêu chú ý 3 SGK trang 4
- GV cho HS viết 0 dưới dạng phân số.
- Nêu chú ý SGK trang 4
HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1 (sgk/4) Nêu y/c bài 1. 
* Bài 2 (sgk/4) Nêu y/c của bài 2.
* Bài 3 (sgk/4) Nêu y/c của bài 3.
* Bài 4 (sgk/4) Nêu y/c bài 4.
3/ Củng cố dặn dò: 
nhận xét tiết học - dặn dò bài sau: Ôn tập
HS quan sát các tấm bìa - Trả lời câu hỏi và ghi được các phân số: ; ; 
HS đọc các phân số vừa ghi được: hai phần năm, ba phần tư, bốn mươi phần trăm
HS nêu cách ghi phân số.
HS dùng bảng con ghi thương của phép chia.
1: 3 = ; 4 : 10 = 
HS viết: 4 = ; 3 = ; 15 = 
HS viết: 1 = ; 1 = ; 1 = 
HS viết: 0 = ; 0 = ; 0 = 
- Đọc các phân số ( HS làm miệng )
- Viết các thương dưới dạng phân số.(bảng con)
- Viết số tự nhiên dưới dạng ph/số có MS là 1.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
 Tuần 1 Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Toán: ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trong trường hợp đơn giản). BT cần làm: 1, 2.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Bảng con.
III/Hoạt động dạy học:
HĐ GV
HĐ HS
1/Bài cũ: Ôn tập: Khái niệm về phân số
2/Bài mới: G/t Ôn tập t/chất cơ bản của phân số
HĐ1: Ôn tập t/chất cơ bản của phân số:
Y/c HS th/hiện: = x = 
 = : = 
GV kl, y/c HS nêu tính chất cơ bản của phân số.
HĐ2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
- Rút gọn phân số.
- Qui đồng mẫu số của các phân số.
- GV nhận xét - Kết luận.
HĐ3: Bài tập:
- Bài 1(SGK/6) Xác định y/c đề.
- Bài 2 (SGK/6) Xác định y/c đề.
 Tổ chức cho HS h/động nhóm.
- GV nhận xét – kết luận.
- Bài 3 (SGK/6) Xác định y/c đề.
(Cho HS về nhà làm) 
- GV nhận xét – kết luận.
3/Củng cố - dặn dò:
- Nêu tính chất cơ bản của phân số.
- Nêu cách rút gọn phân số.
- Nêu cách Q/đồng MS của các PS . Nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập số 2 – 3 
- HS dùng bảng con.
= x = ; = : = 
- HS trao đổi, rút ra kết luận:Nếu nhân ( chia ) tử số và mẫu số của 1 phân số cho cùng 1 số tự nhiên khác 0, ta được phân số mới bằng phân số đã cho.
- Biết ứng dụng TCCB của phân số.
- HS dùng bảng con rút gọn phân số, qui đồng mẫu số của các phân số.
- Trao đổi, rút ra qui tắc rút gọn, qui đồng mẫu số của các phân số.
- Rút gọn ph/số-HS làm bài vào bảng con.
Nhận xét- nêu cách rút gọn phân số.
- Qui đồng mẫu số các phân số.
HS h/động nhóm, trao đổi tìm nhiều cách qui đồng khác nhau.
+ HS nêu các cách qui đồng mẫu số.
- Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau: ; ; ; ; ; 
- HS nêu tính chất cơ bản, cách rút gọn, cách qui đồng mẫu số các phân số.
 Tuần 1 Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Chính tả: (Nghe đọc) VIỆT NAM THÂN YÊU
I/Mục tiêu:
 - Nghe- viết đúng bài chính tả ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
 - Tìm được tiếng đúng với YC BT2 ; thực hiện đúng BT3.
II/Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. - Vở bài tập Tiếng Việt 5 (tập 1)
III/Hoạt động dạy học:
HĐ GV
HĐ HS
1/Mở đầu: GV nêu 1 số yêu cầu của giờ c/tả lớp 5
2/Bài mới:G/t Việt Nam thân yêu
HĐ1: HD hs nghe viết:
- GV đọc bài chính tả (SGK)
- GV cho hs nêu các tờ khó viết, HD hs phân tích, viết vào bảng con.
- Nêu nội dung bài thơ.
- GV đọc bài ( mỗi dòng thơ 2 – 3 lần )
- GV soát lại , ghi điểm.
- GV nhận xét – tuyên dương.
HĐ2: HD hs làm bài tập:
- Bài 2 (SGK)Xác định y/c đề bài.
GV nhận xét chung, kết luận.
- Bài 3 (SGK) 
GV nhận xét rút ra qui tắc chính tả.
GV cho HS nêu lại qui tắc viết.
Nhận xét – tuyên dương.
3/Củng cố - dặn dò:
- Nêu qui tắc viết các tiếng có âm đầu là g, gh, c, k, ng, ngh.
- Nhận xét tiết học- chuẩn bị bài: Lương Ngọc Quyến
HS theo dõi.
- HS theo dõi bài (SGK)
- HS phân tích, viết các từ: mênh mông, nhuộm bùn, nghèo, xuống
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam.
- HS viết bài.
- HS soát lại bài.
- HS tự chấm bài.
- Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô để hoàn chỉnh 
đoạn văn sau (SGK) –
+ 2HS làm bài ở bảng phụ- cả lớp làm bài VBT.
- Cả lớp nhận xét - bổ sung.
- HS thảo luận nhóm – Trình bày kết quả:
Các nhóm trao đổi rút ra qui tắc chính tả.
- HS trả lời:
- Âm cờ:Viết k trước các âm e, ê, i.Viết c trước các âm còn lại.
- Âm gờ:Viết gh trước các âm e, ê,i. Viết g trước các âm còn lại.
Âm ngờ: Viết ngh trước các âm e, ê, i. Viết ng trước các âm còn lại.
Tuần 1 Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I/Mục tiêu: 
 - Bước đầu hiểu được TĐN là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, TĐN không hoàn toàn (nội dung ghi nhớ)
 - Tìm được TĐN theo YC BT1, BT2 (2 trong số 3 từ) ; đặt câu với một cặp TĐN BT3.
 - HS khá – giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3)
II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - vở bài tập.
III/Hoạt động dạy học:
HĐ GV
HĐ HS
1/Mở đầu:Nêu 1 số y/c của môn học
2/Bài mới: G/t: Từ đồng nghĩa
HĐ1: Nhận xét:
- BT1 (SGK)
* Nêu các từ in đậm trong đoạn văn?
* So sánh nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn a, b?
GV kết luận:Các từ in đậm trong đoạn văn a, b là từ đồng nghĩa.
- Theo em thế nào là từ đồng nghĩa?
- Tìm ví dụ về từ đồng nghĩa?
- BT2 (SGK)
GV nhận xét.
HĐ2: Ghi nhớ:
Gv h/dẫn HS rút ghi nhớ- Ghi bảng.
HĐ3: Bài tập:
-Bài1 (SGK/8) Nêu y/c đề?
-Bài2 (SGK/8)Xác định y/c đề?
-Bài3 (SGK/8) Xác định y/c đề?
(HS có khả năng thì đặt 2-3 cụm từ)
GV nhận xét chung – Tuyên dương.
3/Củng cố-dặn dò:
Nhận xét-chuẩn bị:L/tập TĐN
- Đọc đề
a) xây dựng, kiến thiết.
b) vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm.
* Đoạn a: xây dựng- kiến thiết có nghĩa giống nhau, cùng chỉ một hoạt động.
* Đoạn b: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm có nghĩa giống nhau cùng chỉ một màu vàng.
+ Những từ có nghĩa giống nhau là từ đồng nghĩa. HS nêu: siêng năng, chăm chỉ, cần cù
+ Hoạt động nhóm- trình bày ở bảng phụ.
a) xây dựng và kiến thiết có thể thay thế cho nhau trong câu mà nghĩa không thay đổi.
b)vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau.
+ HS đọc ghi nhớ (SGK)
- Xếp các từ in đậm thành từng nhóm từ cùng nghĩa. :* nước nhà – non sông.
 * năm châu – hoàn cầu.
- Đọc đề, h/động nhóm -Trình bày
- Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa ở BT2
HS làm việc cá nhân-trình bày-nhận xét.
Tuần 1 Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
ATGT: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ- ÔN TẬP BIỂN BÁO
I/ Mục tiêu: 
 * Giúp HS hệ thống lại các biển báo giao thông đã học.
 * Nhớ nội dung, ý nghĩa các biển báo giao thông để th/hiện và nhắc nhở mọi người cùng th/hiện với mình.
II/ Đồ dùng dạy học: - Các loại biển báo giao thông ( 4 nhóm biển báo )
III/ Hoạt động dạy học:
HĐ thầy
HĐ trò
1. Mở đầu: Nêu một số y/c môn ATGT
2. Bài mới: Biển báo hiệu GT đường bộ
HĐ1: Các loại biển báo:
MT: Nhớ, nắm được nội dung, ý nghĩa các biển báo đã học.
- Nêu các nhóm biển báo GT đã học?
- Nêu đặc điểm của từng nhóm biển báo?
- Khi tham gia GT, gặp biển báo ta cần làm gì?
GVKL: Cần nắm được nội dung, ý nghĩa biển báo GT dể th/hiện và nhắc nhở mọi người th/hiện khi tham gia GT.
HĐ2: Giúp HS nắ ... n số có cùng mẫu số, khác mẫu số .
+ HS đọc yêu cầu của đề bài
- Nêu được cách thực hiện .
+ Qui đồng mẫu số các phân số, rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. 
Tuần 1 Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011
 TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I- Mục tiêu:
 1. Nắm được cấu tạo ba phần( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh.
 2. Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa ( mục III).
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung phần Ghi nhớ.
 - 4 bảng phụ để thảo luận nhóm cấu tạo của bài Nắng trưa.
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Mở đầu:GT Mđ-YC của văn tả cảnh.
2)Bài mới: Cấu tạo bài văn tả cảnh.
a)Nhận xét:
Bài tập 1: Đọc đoạn văn
Giúp HS giải nghĩa 
Bài tập 2: Nêu điểm khác nhau của 2 bai văn .
Cho HS so sánh với các loại văn miêu tả đã học.
Nhận xét, kết luận
b)Ghi nhớ:
c)Luyện tập:
Cho HS đọc đề bài tập
Nhận xét, kết luận
3) Củng cố -Dặn dò:
Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh
Chuẩn bị bài mới
 HS đọc bài SGK
HS giải nghĩa được các từ ngọc lam,nhạy cảm, ảo giác.
HS tìm được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.
HS rút ra được nhận xét về cấu tạo bài văn tả cảnh và so sánh với các loại văn khác.
Trình bày 
HS đọc phần ghi nhớ SGK
HS đọc đề bài, đọc bài văn "Nắng trưa"
Nắm được yêu cầu đề bài 
HS tìm được mở bài, thân bài, kết bài của bài văn 
Nhận xét bổ sung.
Tuần 1 Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011 
Toán: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt)
I- Mục tiêu: HS biết
 - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
 - BT cần làm: 1, 2, 3.
II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.
III- Hoạt động dạy- học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: so sánh hai phân số.
2) Bài mới: So sánh 2 PS (tt)
HĐ1: Nhắc lại 2 cách so sánh hai phân số còn lại:
a) So sánh phân số với đơn vị :
b) So sánh hai phân số có cùng tử số:
Nhận xét, kết luận
HĐ2: HDHS làm bài tập :
BT1: So sánh phân số với 1 
Nhận xét, ghi điểm
BT2: So sánh hai phân số có cùng tử số. 
Nhận xét, ghi điểm
BT3: Nêu y/c, cho HS làm
Nhận xét.
BT4: (HS KG làm thêm)
3) Củng cố-Dặn dò:
Nhắc lại các quy tắc đã học 
Chuẩn bị bài mới cho tiết sau
- 2HS lên bảng làm BT2.
* HS dựa vào ví dụ SGK nêu được cách so sánh phân số với 1.
- Nắm được phân số lớn hơn 1 thì có tử số lớn hơn mẫu số 
- Phân số bé hơn 1 thì có tử bé hơn mẫu số
Phân số bằng 1 là phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
Trình bày, nhận xét
* HS thực hiện được các ví dụ và rút ra được nhận xét về cách so sánh hai phân số có cùng tử số
Trình bày, nhận xét.
* HS so sánh được các phân số đã cho với 1 một cách chính xác
Trình bày, nhận xét
* HS so sánh được hai phân số có cùng tử số dựa vào quy tắc đã học.
* HS thực hiện được một cách thành thạo bài tập đã cho
* HS biết cách giải bài toán bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số rồi sau đó so sánh rút ra kết luận.
Trình bày.
Tuần 1 Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011 
LTVC : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I- Mục tiêu:
 - Tìm các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc(3 trong số 4 màu nêu ở bài tập1) và đặt câu với 1 từ vừa tìm được ở BT1(BT2).( HS khá giỏi đặt câu với 2-3 tìm được ở BT1).
 - Hiểu nghĩa được các từ ngữ trong bài học.
 - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn(BT3). HSHG đặt câu được với 2,3 cặp ừ tìm được ở BT1.
II- Đồ dùng dạy- học: - Bút dạ và 2-3 tờ phiếu khổ to pho to nội dung BT 1,3.
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 - 3 HS lên bảng làm lại BT 2/8
 2. Bài mới: G/th Luyện tập về từ đồng nghĩa
HĐ1: Hoạt động nhóm:
Bài 1: Đọc đề, nêu y/c của đề bài.
 - Yêu cầu làm việc theo nhóm 4.Ghi vào bảng phụ.
 - Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả.
 - GV nhận xét, kết luận.
HĐ2: Làm miệng.
Bài 2: Nêu y/c của đề.
 - Tổ chức cho các tổ làm miệng 
 - GV nhận xét, tuyên dương tổ đặt nhiều câu hay.
HĐ3: Cá nhân:
Bài 3: Xác định y/c đề bài.
 - H: Vì sao em chọn từ" hối hả" mà không chọn từ khác ?
 - Chấm điểm số bài, nhận xét
 - GV: Cần phải cân nhắc, lựa chọn từ cho thích hợp với câu, đoạn văn cụ thể.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Nhận xét tiết học.- Về nhà làm lại bài Mở rộng vốn từ: Tổ quốc.
- Làm bài tập
* Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh, đỏ, trắng, đen.
- Xanh: xanh lơ, xanh thẳm
- Làm theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đặt câu với 1 từ tìm được ở bài tập 1 
- HS nối tiếp nhau nêu miệng câu vừa đặt.
- Lớp nhận xét.
- Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn. (SGK)
- HS nêu lí do.
- HS làm vào vở.
- Đọc bài làm. 
- Lớp nhận xét. 
- Từ đồng nghĩa là từ cò nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Tuần 1
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I.Mục tiêu: Giúp HS 
 Củng cố, xây dựng được dàn ý bài văn tả cảnh.
II.Các hoạt động:
 1. Lập dàn ý bài văn : tả cảnh cánh đồng lúa chín vào buổi sáng. 
 2. HS tiến hành đọc đề, phân tích đề, lập dàn ý.
 3. HS tiến hành trình bày, nhận xét, góp ý.
III. Nhận xét, kết luận
- Gợi ý:
 MB: Giới thiệu về cánh đồng mình tả.
 TB : - Tả bao quát
 - Tả từng phần
 KL : Nêu suy nghĩ, tình cảm của mình đối với cánh đồng.
Tuần 1
 Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011 
TOÁN: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I- Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Biết đọc viết phân số thập phân. 
 - Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
 - BT cần làm: 1, 2, 3, 4(a, c)
II- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: So sánh 2 phân số (TT)
 2- Bài mới: G/th: Phân số thập phân
HĐ1: Phân số thập phân:
 + GV viết lên bảng các PS: ;; và y/cầu HS đọc.
+ Hãy tìm một phân số thập phân bằng phân số .
+ GV yêu cầu tương tự với các phân số;;
HĐ2: Thực hành
 * Bài 1: Nêu y/c, cho HS làm miệng
 * Bài 2: YC HS đọc đề, làm BC
* Bài 3: YC HS đọc đề, tự làm.
* Bài 4/a,c: -YC HS đọc đề, hoàn thành câu a, c. Khuyến khích HS có khả năng hoàn thành b, d.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu khái niệm về phân số thập phân?
GV tổng kết tiết học. Dặn dò làm thêm phần bài tập còn lại.
- 2 HS làm bài tập3.
Hiểu được phân số thập phân .
- Mẫu số các phân số đó là 10, 100, 1000.
- Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,được gọi là các số thập phân
 - HS làm vào vở nháp = và nêu cách làm.
- Làm tương tự như trên và nêu kết quả.
Nhận xét: Một phân số có thể viết thành phân số thập phân.
- Đọc đề - Nối tiếp làm miệng (Đọc các phân số thập phân)
- Viết PS thập phân
+ Lớp làm bảng con. 2 HS làm bảng.
- Đọc đề. HS nhận biết được PS thập phân.
- Viết số thích hợp vào ô trống. 
(HS hiểu được PSTP vận dụng làm BT)
* Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,được gọi là các số thập phân
Luyện toán: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I- Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Biết đọc viết phân số thập phân. 
 - Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. Thực hành:
- Cho HS nêu khái niệm về số thập phân.
- Y/c HS làm BT trong vở BT T5/tập1(Trang 7)
- HSTB-Y: BT1, 2, 3 (Tr.7)
- HSK- G : BT2, 3, 4 (Tr.7)
 - GV chấm điểm số bài, nhận xét, Cho HS sửa các bài đã làm sai ( nếu có) 
Tuần 1 Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011 
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:
 - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài buổi sớm trên cách đồng (BT1).
 - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
II- Đồ dùng dạy-học: - 2 bảng phụ, tranh ảnh cánh đồng vào buổi sớm.
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
 - Y/c HS trình bày cấu tạo của bài văn tả cảnh.
 2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1:H/dẫn HS làm bài:
-Bài 1: Xác định y/c bài tập.
 a) Tìm những sự vật được TG tả trong buổi sớm mùa thu.
 b) Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
 c) Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của TG?
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ2: Lập dàn ý 
- Bài 2: YC HS đọc đề.
- Cho HS giới thiệu tranh ảnh với nhau.
- GV kiểm tra kết quả q/ sát ở nhà của HS.
- Hướng dẫn HS nhận xét dàn ý của bạn:
 + Có khả năng quan sát tinh tế.
 + Phát hiện được nét độc đáo của cảnh vật.
 + Trình bày theo một dàn ý hợp lí.
- GV gọi HS khác đọc dàn ý của mình.
- GV nhận xét chung.
- GV cho HS tự sửa lại dàn ý của mình.
3. Củng cố, dặn dò: 
- 2 HS trình bày.
- Đọc đề- Thảo luận nhóm đôi
- Trình bày
- Nhận xét.
a)Vòm trời, những giọt mưa, cỏ, gánh rau, những bó huệ, bầy sáo, mặt trời mọc.
b)Làn da (mát lạnh), mắt (mây xám đục, vòm trời xanh, mặt trời mọc)
c)HS nêu tự do.
- Đọc đề - trao đổi nhóm đôi - tự lập dàn ý vào vở. 2 HS làm bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Một số HS đọc bài làm của mình. Lớp nh/xét
* Ví dụ: Dàn ý tả cảnh công viên vào buổi sáng.
 + MB: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.
 + TB: (Tả các bộ phận của cảnh vật)
 . Cây cối, chim chóc, con đường....
 . Mặt hồ
 . Người tập thể dục, thể thao, 
+ KB: Rất thích đến công viên vào buổi sớm mai.
TUẦN 1 Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011
 SINH HOẠT TẬP THỂ CUỐI TUẦN 1
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập và rèn luyện trong tuần qua.
 * Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 1
 * Lên kế hoạch hoạt động tuần 2.
 * Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, tính tự quản tốt,
 * Giáo dục ý thức tổ chức, tinh thần đoàn kết, tinh thần tập thể tốt.
II. Chuẩn bị:
Bảng tổng kết công tác tuần qua (T1) của lớp .
Kế hoạch công tác tuần 2 của lớp.
Các bảng tổng kết của các tổ, các lớp phó trong tuần qua.
Cờ (xanh, đỏ, vàng)
II/Tiến hành:
 1) Hát tập thể (UVVTM điều hành).
 2) Tuyên bố lí do.
 3) Giới thiệu thành phần tham dự.
 4) Đánh giá tổng kết của các tổ (Các tổ trưởng lần lượt báo cáo, có hồ sơ kèm theo). 
 5) Đánh giá của LPHT, VTM, LĐKL (Hồ sơ kèm theo)
 6) Đánh giá tổng kết, xêp loại chung của lớp T1( lớp trưởng báo cáo, có hồ sơ kèm theo)
 7) Ý kiến các thành viên trong lớp.
 8) Thông qua kế hoạch tuần đến (T2)
 - Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp.
 - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày khai giảng năm học
 - Nâng cao chất lương học tập.
 - Lao động vệ sinh trường lớp.
 - Tổ 2 trực nhật
 9) Ý kiến GVCN: Thống nhất với tổng kết của lớp, phát cờ thi đua.
 - Tuyên dương thành tích của lớp, tổ.
 - Nhắc nhở khắc phục nhược điểm.
 - Nhắc nhở thực hiện tốt kế hoạch của lớp đề ra trong tuần đến
 10) Tông kết bế mạc.
 ************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc