Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 13 - Nguyễn Văn Tài

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 13 - Nguyễn Văn Tài

Tuần 13

Tiết 1 Môn: Tập Đọc

 Bài : NGƯỜI ĐI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. MỤC TIÊU

1. Đọc thành tiếng

· Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng.

- B: Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, rủi ro, lại làm nảy ra, non nớt,

- N cửa sổ ngã gãy chân, rủi ro, hàng trăm lần,

· Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ, nhấn giọng, nghi lực, khát khao hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki.

· Đọc diễn cảm toàn bài với nội dung bài.

2. Đọc hiểu

· Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàng, tâm niệm, tôn thờ.

· Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 nmă đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 13 - Nguyễn Văn Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày .. tháng  năm 200.. Thứ hai ngày .. tháng  năm 200..
Tuần 13 
Tiết 1 Môn: Tập Đọc
 Bài : NGƯỜI ĐI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
MỤC TIÊU 
Đọc thành tiếng 
Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng.
B: Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, rủi ro, lại làm nảy ra, non nớt,
N cửa sổ ngã gãy chân, rủi ro, hàng trăm lần,
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ, nhấn giọng, nghi lực, khát khao hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki.
Đọc diễn cảm toàn bài với nội dung bài.
Đọc hiểu 
Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàng, tâm niệm, tôn thờ.
Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 nmă đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Chân dung nhà khoa học.
Tranh ảnh vẽ khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ. 
CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2HS lên bảng tiếp nối nhau đọc.
Gọi 1HS đọc toàn bài. 
Dạy - học bài mới 
Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh họa. 
Hướng dẫn luyện đọc và tim hiểu bài 
Luyện đọc 
Gọi 4 HS tiếp nối nhau.
Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm thế?
Gọi HS đọc cả bài.
+ Cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
+ Nhấn giọng: nhảy qua, gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm lần, trinh phục
Tìm hiểu bài 
Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
+ Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay được?
+ Theo em, hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki?
+Đ1 cho biết điều gì?
Yêu cầu đọc Đ2,3.
+ Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì?
Hoạt động học
3HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
4HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+Đ1: Từ nhỏ.. đến vẫn bay được.
+ Đ2: Để tìm điều.. đến tiết kiệm thôi.
+ Đ3: Đúng là.. đến các vì sao.
+ Đ4: hơn bốn mươi năm đến chinh phục.
2HS đọc thành tiếng.
Giới thiệu.
+ Xi-ôn-cốp-xkimơ ước được bay lên bầu trời.
+ Khi còn nhỏ, ông dại dột. Những cánh chim
+ Hình ảnh quả bóng.. tìm cách bay vàokhông trung.
+ Đ1 nói lên ước mơ của Xi-ôn-cốpxki.
+ Những chi tiết nào cho thấy ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình?
+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? Do ông thông minh, do ông có ước mơ đẹp hay do ông quyết tâm thực hiện ước mơ.
+ Đó cũng chính là nội dung đoạn 2,3
+ Ý chính đoạn 4
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện.
Câu chuyện nói lên điều gì?
Ghi nôi dung chính của bài.
c) Đọc diễn cảm
Yêu cầu 4HS.
Treo bảng phụ.
Củng cố, dặn dò 
Hỏi: + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học?
2HS đọc thành tiếng.
+ Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí
nghiệm, có khi đến hàng trăm lần.
+ Để thực hiện ước mơtrở thành các phương tiện bay tới các vì sao tư chiếc pháo thăng thiên.
+ Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông có quyết tâm thực hiện ước mơ đó.
+ Đ4 nói lên sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki.
+ Tiếp nối nhau.
Ước mơ củaXk-ôn-cốp-xki.
Người chinh phục các vì sao.
Oâng tổ của ngành du hành vũ trụ.
Quyết tâm chinh phục bầu trời
Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 nmă đã thực hiện thành công mơ ước lên các ví sao.
4HS luyện đọc theo cặp.
Câu chuyện nói lên từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước bay lên bầu trời.
Nhờ kiên trì, nhẫn lại Xi-ôn-cốp-xki đã thành công trong việc nghiên cứu thực hiện ước mơ của mình.
+ Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại.
+ Làm việc gì cũng phải toàn tâm, toàn ý, quyết tâm.
Tiết 2 Môn: Lịch Sử 
 Bài : NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ 
MỤC TIÊU 
Học xong bài này, HS biết:
Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê.
Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- Tranh : Cảch đắp đê dưới thời Trần.
CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên đọc bài.
Dạy - học bài mới 
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
GV đặt câu hỏi cho việc cả lớp
+ Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
+ Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin. 
Sau đó GV nhận xét về lời kể của một số em.
GV tổ chức cho HS trao đổi và đi đến kết luận.
Hoạt động 2: làm việc cả lớp 
GV đặt câu hỏi: Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần.
GV tổ chức cho HS trao đổi và đi đến kết luận: Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê.
Hoạt động 3: làm việc cả lớp
HS trả lời câu hỏi: 
GV Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
Thảo luận theo:
Ở địa phương em, nhnâ dân đã làm gì để chống lũ lụt?
Hoạt động học 
3HS lên đọc.
3HS đọc tiếp nối nhau.
1HS nhắc lại 
Sôn ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, sông cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp.
Nhà Trần đặt ra lệ mọi người điều phải tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê.
Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát riển.
Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước, củng cố đê điều.
Củng cố, dặn dò 
- Hỏi: Em biết những nơi nào thường gây lũ lụt nhiều không.
Tiết 4 Môn: Toán 
 Bài : GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐCÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
MỤC TIÊU 
Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhẩm số có hai chữ số với 11.
 ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Bài mẫu cho HS.
CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU 
Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng giải bài.
Dạy - học bài mới 
2.1. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10.
Cho cả lớp đặt tính và tính 27 11, cho một HS viếc lên bảng:
Cho HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 nhằm rút ra kết luận:
Trường hợp tổng hai chữ số lớn hoặc bằng 10
Cho HS thử nhân nhẩm 48 11 theo cách trên. Vì tổng 4 + 8 không phải là số có một chữ số mà có hai chữ số, nên cho HS đề xuất cách làm tiếp. Có thể có HS để xuất viết 12 xen giũa 4 và 8 để được 4128, hoặc đề xuất một cách nào khác. Gv yều tất cả lớp đặt tính và tính:
Thực hành 
GV tổ chức cho HS thực hành. Trong quá trình rhực hành nên cho HS nhân nhẩm với 11 khi có điều kiện.
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài 2: Khi tìm nên cho HS nhân nhẩm với 11. chẳng hạn:
Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài 4: Một HS đọc đề bài. Bài cho các nhóm HS trao đổi rút ra: câu b) đứng.
Hoạt động học 
2HS lên bảng giải.
3HS nhắc lại. 
Để có 297 ta đã viết số 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa hai chữ số của 27.
 27 48 
 27 48 
 297 528
- Từ đó rút ra cách nhân đúng:
 4 cộng 8 bằng 12
 Viết 2 xen giũa hai chữ số của 48, được 428.
 Thêm 1 vào 4 của 428, được 528.
1)
34 11 = 374 ; b) 11 95 = 1045 ;
c) 82 11 = 902.
2) a) : 11 = 25 b) : 11 = 78
 = 25 11 = 78 11
 = 275 = 858
3) bài giải
 Số Học sinh của khối lớp Bốn có là:
- 1117 = 187 (học sinh)
 Số học sinh của khối lớp năm có là:
- 11 15 = 165 (học sinh)
 Số học sinh của cả hai khối lớp có là:
 187 + 165 = 352 (học sinh)
 Đáp số : 352 học sinh.
Tìm tổng số hàng của cả hai khối lớp (vì mỗi hàng đều có 11 HS)
Tìm số HS của cả hai khối lớp. 
Củng cố, dặn dò 
- Về nhà làm bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau “nhân với số có ba chữ số.
Tiết 5 Môn: Đạo Đức
 Bài : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ
MỤC TIÊU
Học xong bài này học sinh có khả năng:
Hiểu công lao sinh thành, dạy đỗ của ông bà, cha mẹ và bổ phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
Kính yêu ông bà, cha mẹ.
 ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- Đồ dùng phiếu học tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
Hoạt động dạy
Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng đọc bài
Dạy - học bài mới 
Giới thiệu bài 
Hoạt động : hát tập thể bài Cho con – Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu
Bài hát nói về điều gì?
Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở cửa cha mẹ đối với mình? Là người con trong gia đình, em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng?
Hoạt động 1: Thảo lậun tiểu phẩm Phần thưởng.
HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng.
GV phỏng vấn các HS vừa đóng tiểu phẩm:
+ Đối với HS đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời “bà” ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng?
+ đối với HS đóng vai bà cửa Hưng: “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với minh?
Lớp thảo lậun : Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: 
1. nêu yêu cầu của bài tập.
2. HS trao đỗi trong nhóm. 
3. GV mời đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
4. GV kết luận :
Hoạt động 3: Thảo lậun nhóm : (bài tập 2, SGK)
1. GV chia nhóm và giao việc cho các nhóm. 
2. Các nhóm HS thảo luận. 
3. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Các 
2.2. phần ghi nhớ:
Hoạt động học
3HS lên bảng. 
3HS nhắc lại. 
3HS đọc bài.
Việc ... t quả khác nhau.
Khi tính có thể áp dụng nhân nhẩm với 11.
Bài 3: Cách thuận tiện nhất được hiểu như sau:
Bài 4: HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài toán có thể giải bằng các cách khác nhau. Mỗi HS chỉ cần giãi bằng một cách và giải đúng. Khi chữa bài, GV nên khuyến khích HS nêu các cách giải khác nhau.
Bài 5: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Hoạt động học 
1HS lên bảng giải .
3HS nhắc lại ghi nhớ.
3HS lên bảng giải.
HS làm bài.
HS nêu lên cách giải, làm bài. 
3) a) 142 12 + 142 18 = 142 (12 + 18)
 = 142 30 = 4260 
 b) 49 365 – 39 365 = (49 – 69) 365
 = 10 365 = 3650
4 18 25 = 4 25 18
 = 100 18 = 1800
4) Giải bài
 Cách 1: Số bóng điện lắp đủ cho 32 phòng học là:
 8 32 = 256 (bóng).
Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho 32 phòng học là:
 3500 256 = 896000 (đồng) 
 Đáp số: 896000 đồng.
Cách 2: Số tiền mua bónh điện để lắp cho đủ mỗi phòng học là:
 3500 8 = 28000 (đồng) 
 Số tiền mua bóng 9iện để lắp đủ cho 32 phòng học là:
 28000 32 = 896000 (đồng).
 Đáp số : 896000 đồng.
3. Củng cố, dặn dò 
- Về nhà làm bài tập.
Tiết 5 Thể dục
Bài:
MỤC TIÊU:
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2008 Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008
Tiết 1 môn : Tập Làm Văn
Bài: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
MỤC TIÊU 
Củng cố những đặc điểm của bài văn kể chuyện.
Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước.
Trao đổi với bạn để hiểu được nội dung, ý nghĩa, nhân vật, kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện của mình (bạn).
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bảng về văn kể chuyện. 
CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy 
Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước.
Dạy - học bài mới 
Giới thiệu bài 
Tiết học hôm nay cô sẽ cùng các em ôn lại.
hướng dẫn ôn luyện 
Bài 1 
Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết? 
Kết luận: Trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kề chuyện. Vì khi làm đề văn này, các em phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa ,.. của chuyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và nôi theo.
Hoạt động học
2HS lên kể lại.
1HS đọc thành tiếng.
Đề 2: em hãy kể một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các sự việc có liện quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó.
Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài yêu cầu viết thư thăm bạn. 
Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đế bài yêu càu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy. 
2HS tiếp nối nhau đọc từng bài.
2HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa.
Bài 2, 3 
Gọi HS đọc yêu cầu
kể trong nhóm.
Văn kể chuyện.
Nhân vật
Cốt truyện.
Kể lại một chuỗi sự việc cóđầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật.
Mỗi câu chuyệncần nói lên một điều có ý nghĩa.
Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối,.. được nhân hóa.
Hành động lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật.
Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thaân phận của nhân vật.
Cốt truyện thường có 3 phần: mở đầu – diễn biến – kết thúc.
Có hai kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp)). Có hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng).
b) Kể trước lớp.
- tổ chức ch HS kể
Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi lại các kiến thức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Môn: Khoa Học
 Bài: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỂM
MỤC TIÊU 
Sau bài học, HS biết:
Tìm ra những nguên nhân làm nươv1 ở sông, hồ kênh, rạch, biển,.. bị ô nhiễm.
Sưu tầm thông tin về nguyện nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. 
Nuế tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người. 
ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Hình trang 54, 55 SGK.
Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô niễm nước ở địa phương và tác hại do nguyện nhân nước bị ô nhiễm gây ra.
CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy 
Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên đọc bài. 
Dạy - học bài mới 
Giới thiệu bài 
Hôm nay các em học. 
Hoạt động 1: tìm các nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
MỤC TIÊU 
Phân tích các nguyên làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển. Bị ô nhiễm. 
Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. 
Cách tiến hành: 
Bước 1: tổ chức va hướng dẫn 
Gv yêu cầu HS quan sát các hình, từ hình 1 đên hình 8 trang 54, 55 SGK; tập đặt câu hỏivà trả lời cho từ hình.
Hình nào cho biết nước sông, hồ, kênh, rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?
Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? .
Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?
Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?
Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?
Bước 2: làm việc cả lớp.
HS chỉ vào hình.
GV giúp đở HS các nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Kết luận 
GV nêu cho HS biết.
Hoạt động 2: thảo lậun về tac hại của sự ô nhiễm nước
MỤC TIÊU 
Hoạt động học 
2HS lên đọc lại 
3HS nhắc lại.
HS đọc thành tiếng.
Tiết 3 Môn: Kể Chuyện
 Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
MỤC TIÊU 
Kể được câu chuyện mình chứng kiến hoặc tham gia tểh hiện tinh thần kiên trì, vượt khó.
Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, củ chỉ điệu bộ.
Hiểu nội dung chuyện, ý nghĩa các câu chuyện mà bạn kể.
Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn thoe các tiêu chí đã nêu.
ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
Mục gợi ý viết trên bảng phụ.
CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy 
Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2HS kể lại truyện em đã nghe, đạ đọc về người có nghị lực.
Nhận xét về HS kể chuyện, HS đặt câu hỏi và cho điểm.
Dạy - học bài mới 
Giới thiệu bài 
- Tiết kể chuyện lần trước, các em đã nghe, kể những truyện về người có ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
Hướng dẫn kể chuyện:
Tìm hiểu đề bài.
Gọi HS đọc đề bài.
Phân tích đề bài, dùng phấn màu: chứng kiến, tham gia, kiên trì vượt khó.
Hỏi: Thế nào là người có tinh thần kiên trì vượut khó?
+ Em kể về ai? Câu chuyện đó như thế nào?
Kể trong nhóm.
- Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng.
Kể chuyện
Tổ chức cho HS thi kể.
GV khuyến khích HS lắng nghe.
Nhận xét HS kể, HS hỏi và cho điểm.
Hoạt động học 
2HS kể trước lớp.
Hỏi.
2HS Đọc thành tiếng.
3HS tiếp nối nhau đọc.
+ Người có tinh thần vượt khó là người không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng. Khổ công để làm được công việc mà mình mong muốn hay có ich1.
+ Tipế nối nhau trả lời.
Em kể về anh Sơn ở Thanh Hóa mà em được biết qua ti vi. Anh bị liệt hai chân nhưng vẵn kiên trì học tập. Bây giờ anh đang là sinh viên đại học.
Em kể về người bạn của em. Dù gia đình bạn gắp nhiều khó khăn nhưng bạn vẵn cố gắng đi học.
Em kể về lònh kiên trì luyện tập của bác hàng xóm khi bác bị tai nạn lao động.
Em kể về lòng kiên nhẫn luyện viết chữ đẹp của bạn Châu cùng khu tập thể nhà em
2HS giới thiệu.
+ Tranh 1và 4 kể về một bạn gái có gia đình vật vả. Hàng ngày, bạn phải làm niều việc để giúp đỡ gia đình. Tối đến bạn vẵn chịu khó học bài.
+ Tranh 2 và 3 kể về một bạn trai bị khuyếnt tật nhưng bạn vẵn kiên trì, cố gắng luyện tập và học hành.
1HS Đọc thành tiếng 
5 đến 7 HS thi kể chuyện.
Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Nhận xét tiết học.
Dăn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. “Búp bê của ai?”.
Tiết 4 Môn :Toán 
 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
MỤC TIÊU 
Giúp HS ôn tập, củng cố về:
Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4.
Phép nhân với số có haihoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
Lập công thức tính điện tích hình vuông.
ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 HS lên bảng giải bài tập.
Dạy - học bài mới 
Giới thiệu bài 
Hôm nay các em ôn tập.
Thực hành 
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: Cho HS chọn các bài tập 268 235, 324 250, 309 207 cho cả lớp làm bài.
Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chủa bài. Chẳng hạn:
Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chũa bài. Chẳng hạn:
Bài 5: Cho HS tự làm rời chữa bài.
Hoạt động học
2HS lên bảng giải bài.
3HS nhắc lại các tính chất.
1) HS làm
2) HS làm
3)
2 39 5 = 2 5 39 
 = 10 39 = 390
302 16 + 302 4 = 302 (16 + 4)
 = 302 20 = 302 2 10 = 604 10 = 6040
4) Bài giải 
 1 giờ 15 phút = 75 phút
 Mỗi phút hai vòi nước cùng chảy vào bể được là:
 25 + 15 = 40 (l)
 Sau 1 giờ 15 phút hay 75 phút cả hai vòi nước chảy vào bề được là:
 40 75 = 3000 (l). 
 Đáp số: 3000 l nước
5) a) S = a a 
b) Với a = 25m thì S = 25 25 = 625 (m2).
3. Củng cố, dặn dò 
- Về nhà làm lại bài tập. Chuẩn bị bai sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan13.doc