Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Oanh

TẬP ĐỌC

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I / MỤC TIÊU :

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 396Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
 Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
Tập đọc
Buôn chư lênh đón cô giáo
I / mục tiêu :
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung: Người tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.
II/ Hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : ( 5’)
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ và nêu nội dung của bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét bài đọc của bạn.
2. Dạy học bài mới :
* Giới thiệu bài : ( 1’)
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả cảnh vẽ trong tranh.
- GV giới thiệu bài.
- HS nêu: Cảnh một buôn làng mọi người dân vui vẻ đón tiếp một cô giáo trẻ.
HĐ1. Hướng dẫn luyện đọc : (10’)
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
+ Lượt 1 : GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- 4 HS đọc tiếp nối toàn bài:
+ Đoạn 1: Căn nhà sàn chật ních ... dành cho khách quý.
+ Đoạn 2: Y Hoa đến ... chém nhát dao.
+ Đoạn 3: Già Rok xoa tay... xem cái chữ nào.
+ Đoạn 4: Y Hoa lấy trong túi... chữ cô giáo.
 + Lượt 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó hiểu: Buôn 
- HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó hiểu
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc.
- GV đọc mẫu: Giọng kể chuyện, phân biệt lời của từng nhân vật.
- Lắng nghe.
HĐ2. Tìm hiểu bài : (10’)
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- HS đọc thầm đoạn 1.
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì ?
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học.
+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa như thế nào ?
- TN: nghi thức `
+ Trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngôi nhà sàn, họ mặc quần áo như đi hội... thực hiện nghi lễ để trở thành người 
trong buôn.
+ ý 1 của bài nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 2, 3, 4.
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý " cái chữ "?
- TN: hò reo: reo lên cùng một lúc bằng những tiếng kéo dài để thúc giục, động viên, biểu lộ sự vui mừng, phấn khởi
+ Qua các chi tiết trên tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
ý1. Buôn Chư Lênh đón cô giáo đến mở trường dạy học.
- HS đọc lướt đoạn 2, 3, 4.
+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị xem cái chữ của cô giáo. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết chữ, Y Hoa viết xong bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
ý2. Sự háo hức chờ đợi được biết chữ của buôn Chư Lênh.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4
+ Tình cảm của cô giáo Y Hoa với người dân nơi đây như thế nào ?
- HS đọc thầm đoạn 4.
+ Cô giáo Y Hoa rất yêu quý người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ.
+ Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?
- TN: gùi
+ Qua các chi tiết trên, tác giả muốn nói cho chúng ta biết điều gì?
+ Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. 
+ Người Tây Nguyên rất quý người, yêu cái chữ.
+ Người Tây Nguyên hiểu rằng: chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người
ý3. Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo và của cô giáo với mọi người.
HĐ3. Luyện đọc diễn cảm. (8’)
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc. Lớp chú ý theo dõi tìm giọng đọc của bài.
-Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 3, 4
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- 4 HS thi đọc. Lớp theo dõi, nhận xét xem bạn nào đọc hay nhất.
- Nhận xét, cho điểm HS đọc tốt.
+ Nội dung chính của bài này là gì?
 * ND: Người tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành
3. Củng cố - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện đọc bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau: Về ngôi nhà đang xây.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Về nhà luyện đọc bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau: Về ngôi nhà đang xây.
TOAÙN
Tieỏt 71: LUYEÄN TAÄP
 i/. mục tiêu : HS biết:
 - Chia một số thập phân cho một số thập phân.
 - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
 Ii/. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : (4’)
- Gọi HS lên bảng tính :
 19,72 : 5,8 và 12,88 : 0,25
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào giấy nháp.
+ Muốn chia một số thập phân cho một số TP ta làm như thế nào ?
+ HS nêu
- GV nhận xét , cho điểm.
2. Dạy học bài mới :
* Giới thiệu bài nêu nhiệm vụ tiết học ( 1')
HĐ1. Hướng dẫn HS luyện tập ( 5’)
- HS lắng nghe
 - Giáo viên giao bài tập cho HS: HS làm bài tập 1( a, b, c ); bài 2 ( a); bài 3.
- HS làm bài tập trang 72 SGK
- HS tự tìm hiểu y/c của từng bài, nêu thắc mắc những bài khó.
- Giải đáp những thắc mắc của HS.
- HS làm bài tập vào vở
HĐ2. Luyện tập củng cố : ( 24’) 
Bài 1 : Củng cố về phép chia 1 STP cho 1 STP
- Gọi HS nêu y/c của bài tập
- 1 HS nêu.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- 4 HS lên bảng chữa bài, lớp làm vào vở bài tập. Nhận xét bài làm của bạn. 
Kết quả: a) 17,55 : 3,9 = 4,5 
 b) 0,603 : 0,09 = 6,7
 c) 0,3068 : 0,26 = 1,18
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách chia 1 STP cho 1 STP.
- 2 HS nhắc lại.
Bài 2: Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- 1 HS nêu yêu cầu của đề bài
- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở
- HS tự làm bài cá nhân vào vở .
- 3 HS chữa bài ở bảng lớp.
- GV củng cố cách tìm thừa số chưa biết.
+ Kết quả : a) x = 40
Bài 3 : Củng cố về giải toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán.
- 1HS đọc yêu cầu của bài toán
- Gọi HS lên bảng tóm tắt và chữa bài
- 1 HS lên bảng tóm tắt và chữa bài, lớp làm vào vở. HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Giải
1l dầu cân nặng số ki - lô - gam là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
số lít dầu hoả có là: 5,32 : 0,76 = 7(l)
 Đáp số: 7l
3. Củng cố - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
- HS ghi nhớ
- HS về nhà học bài, làm bài trong VBT và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
 Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
I. Mục tiêu :	 
- Hiểu nghĩa của từ Hạnh phúc ( BT1 ).
- Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc ( BT2 ).
- Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc.
Ii. đồ dùng dạy học :
- Từ điển Tiếng Việt.
- Bảng nhóm.
iII. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (5’)
- Y/c HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa.
- 1HS đọc, lớp lắng nghe và nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới :
*Giới thiệu bài nêu nhiệm vụ tiết học (1’)
- HS lắng nghe và tiếp thu
* Hướng dẫn làm bài tập (28’)
Bài 1 :
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi: khoanh tròn vào ý giải thích đúng nghĩa của từ Hạnh phúc. 
- HS thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS nêu kết quả lựa chọn của nhóm mình.
- HS nêu, nhận xét lẫn nhau.
Đáp án đúng là ý b)
Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
- Nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc.
- 3 HS nối tiếp nhau đặt câu.
- Nhận xét câu HS đặt.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc.
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm đôi.
- HS thảo luận nhóm để tìm từ.
- Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh từ các em tìm được lên bảng.
- HS nối tiếp nhau nêu từ.
+ Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn, ...
+ Những từ trái nghĩa với từ hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, khổ cực, ...
- Kết luận các từ đúng.
- HS viết vào vở các từ đúng.
- Y/c HS đặt câu với các từ HS vừa tìm được.
- Nhận xét câu HS đặt.
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
+ Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống.
+ Cô Tấm có lúc phải sống một cuộc sống cơ cực.
Bài 4 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Cho HS làm bài cá nhân
- HS làm bài.
- Gọi HS phát biểu và nói lí do vì sao lại 
- Nối tiếp nhau phát biểu.
chọn yếu tố đó.
- GV: Tất cả những yếu tố trên đều có thể 
- HS ghi nhớ
tạo nên một gia đình hạnh phúc nhưng 
mọi người sống hoà thuận là quan trọng 
nhất.
3. Củng cố - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ những từ vừa 
tìm được và luôn làm những điều mang lại hạnh phúc cho gia đình mình.
- Chuẩn bị bài sau: Tổng kết vốn từ.
- Về nhà vận dụng bài học vào cuộc sống và chuẩn bị bài sau: Tổng kết vốn từ.
TOAÙN
Tieỏt 72: LUYEÄN TAÄP chung
 i/. mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
- Thực hiện các phép tính với số thập phân .
 - So sánh các số thập phân.
 - Vận dụng để tìm x
Ii/. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: ( 5’)
- Gọi HS lên bảng chưa bài 1a, b VBT
- 2 HS lên bảng, lớp kiểm tra bài của nhau.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới :
HĐ1. Hướng dẫn HS luyện tập (5’)
- GV nêu nhiệm vụ của tiết học
- GV giao bài tập cho HS làm bài.
+ HS làm bài tập 1 (a, b); bài 2 (cột 1); bài 4 (a, c). 
- HS làm bài tập trang 72 SGK
- HS tự tìm hiểu y/c của từng bài, nêu thắc mắc những bài khó.
- Giải đáp những thắc mắc của HS.
- HS làm bài tập vào vở.
HĐ2. Luyện tập củng cố : ( 24’) 
Bài 1: Củng cố về thực hiện phép cộng với số thập phân 
- GV lửu yự: Cho hs neõu: dửụựi daùng soỏ thập phân
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Củng cố về chuyển hỗn số về STP và so sánh hai số thập phân.
- GV Hướng dẫn HS chuyeồn hoón soỏ thaứnh STP roài thửùc hieọn so saựnh hai STP
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- 1 HS nêu: = 0,08
-2 HS leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
- HS nhận xét.
- HS tự làm và chữa bài.
-2 HS leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
Vớ duù: 4 23 : 5 = 4,6
 4,6 > 4,35 Vaọy 4 > 4,35
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và giải thích cách làm bài
- GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm 
 - Lụựp nhaọn xeựt.
Bài 4: Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính
+ Muốn tìm thừa số chưa biết của phép tính ta làm như thế nào?
+ Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
- GV cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS chữa bài
- GV củng cố kiến thức và chốt kết quả 
đúng
3. Củng cố - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Muốn tìm thừa số chưa biết của phép tính ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
+ Ta lấy số bị chia chia cho thương.
- 2 HS chữa bài, lớp làm bài vào vở
K/quaỷ: a) x = 15 c) x = 15,625
- HS về nhà học bài và làm bài trong VBT, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
Kĩ thuật
lợi ích của việc nuôi gà
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được lợi ích của việc nuôi gà ...  động)
i/. mục tiêu :
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người ( BT1 ) .
 - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người ( BT2 ) 
Ii/. Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về em bé ở tuổi tập nói, tập đi.
- Bảng nhóm.
Iii/. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Bài cũ : ( 5’)
- Chấm đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
 2. Dạy - học bài mới :
 * Giới thiệu bài : ( 1’)
* Hướng dẫn luyện tập (28’)
 Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát tranh hình SGK và hướng dẫn HS lập dàn ý
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS quan sát tranh
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý.
- 1 HS làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS viết bài vào bảng phụ dán bài, đọc dàn ý của mình.
- HS dán bài dọc dàn ý.
- Lớp nghe và nhận xét, góp ý cho bạn. 
- Nhận xét.
- Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý.
- 3HS đọc.
- Nhận xét, cho diểm bài đạt y/c.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn: Dựa vào dàn ý em đã lập và các hoạt động của em bé 
 đã xác định để viết đoạn văn sao cho câu văn sinh động, tự nhiên, cố gắng thể hiện nét ngộ nghĩnh đáng yêu của em bé và tình cảm của em dành cho bé.
- 1 HS làm vào bảng nhóm, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS dán bài, đọc đoạn văn mình đã viết.
- Nhận xét, góp ý về cách diễn đạt, cách dùng từ.
- HS dán bài đọc kết quả. 
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- 3 HS đọc
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt y/c.
3. Củng cố - dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Chuẩn bi tiết sau kiểm tra ( viết )
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài kiểm tra viết tiết sau.
KHOA HOẽC
CAO SU
I. mục tiêu : Giúp hs 
 - Nhận biết một số tính chất của cao su.
 - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hỡnh veừ trong SGK trang 62. 
- Moọt soỏ ủoà vaọt baống cao su nhử: quaỷ boựng, daõy chun, maỷnh saờm, loỏp.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuẩ trò
1. Baứi cuừ: (5’)
- Neõu tớnh chaỏt vaứ coõng duùng cuỷa thuyỷ tinh.
- GV nhaọn xeựt cho ủieồm.
 2. Baứi mụựi: 
* Giụựi thieọu baứi: (1’)
Hẹ1: Tỡm hiểu một số đồ dùng làm bằng cao su (10’)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi:
+ Kể tên một số đồ dùng làm bằng cao su mà em biết?
 + Dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ dùng làm bằng cao su, em thấy cao su có những tính chất gì?
- GV nhận xét, kết luận chung. 
- 2 hoùc sinh neõu .HS khaực nhaọn xeựt.
- HS mụỷ SGK trang 62
- HS thảo luận nhóm đôi.
- ủng, tẩy, đệm, xăm xe, lốp xe, găng tay, bóng đá, bóng chuyền, dây chun...
+ Cao su dẻo, bền, cũng bị mòn
- HS lắng nghe
Hẹ2: Tỡm hieồu tớnh chaỏt, coõng duùng cuỷa cao su (18’)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm cùng làm một thí nghiệm và mô tả hiện tượng, kết quả quan sát:
 + Thí nghiệm 1: Ném quả bóng cao su xuống nền nhà.
+ Thí nghiệm 2: Kéo căng sợi dây chun hoặc dây cao su rồi thả ra
+ Thí nghiệm 3: Thả một đoạn dây chun vào bát có nước.
- GV làm thí nghiệm 4 trước lớp
- GV mời 1 HS lên cầm đầu sợi dây cao su, đầu kia GV dùng lửa đốt.
+ Em có thấy nóng tay không? điều đó chứng tỏ điều gì?
+ Qua thí nghiệm , em thấy cao su có có tính chất gì?
- GV kết luận chung.
+ Cao su có mấy loại? Đó là những loại nào?
+ Cao su được sử dụng để làm gì?
+ Nêu cách bảo quản cao su?
3. Củng cố- Dặn dò ( 1' )
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- HS các nhóm làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Ta thấy quả bóng nẩy lên. Chỗ quả bóng đập xuống nền nhà bị lõm lại một chút rồi lại chở về hình dáng ban đầu. Chứng tỏ cao su có tính đàn hồi.
+ Dùng tay kéo căng sợi dây cao su, ta thấy sợi dây dãn ra nhưng khi ta buông dây ra thì sợi dây lại trở về hình dáng ban đầu. Chứng tỏ cao su có tính đàn hồi.
+ Quan sát ta thấy không có hiện tượng gì xảy ra. Chứng tỏ cao su không tan trong nước.
- HS quan sát.
+ Cao su dẫn nhiệt rất kém
+ Cao su có tính đàn hồi, không tan trong nước, cách nhiệt.
- HS ghi nhớ
+ Cao su có hai loại: cao su tự nhiên
 (được chế biến từ nhựa cây cao su), cao su nhân tạo (thường được chế biến từ than đá và dầu mỏ.
+ Cao su được sử dụng để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình.
+ Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc ngoài nắng (cao su sẽ bị chảy), nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng). Không để các hoá chất dính vào cao su.
- HS ghi nhớ
- Về nhà chuẩn bị bài sau: Chất dẻo
Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm
I. mục tiêu : Giúp hs 
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. 
- Giải được các bài toán đơn giảứộc nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. 
II. các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : ( 4’)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4 VBT.
- GV nhận xét và cho điểm HS 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét .
2. Dạy học bài mới :
* GV giới thiệu bài : (1’)
HĐ1. Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm (12’)
a) Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600
- GV nêu bài toán ví dụ: Trường tiểu học vạn thọ có 600 HS, trong đó có 315 HS nữ . Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS toàn trường. 
- HS nghe và tóm tắt lại bài toán 
- GV yêu cầu HS thực hiện :
+ Viết tỉ số giữa số HS nữ và số HS toàn trường?
+ Hãy tìm thương 315 : 600 ?
+ Hãy nhân 0,525 với 100 rồi lại chia cho 100?
+ Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần trăm?
- HS làm và nêu kết quả của từng bước: 
+ Tỉ số giữa HS nữ và số HS toàn trường là : 315 : 600
+ 315 : 600 = 0,525
+ 0,525 x 100 :100 = 52,5 :100
+ 52,5 %
- GV nêu: Các bước trên chính là các bước chúng ta đi tìm tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS toàn trường.
+ Vậy tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS toàn trường là 52,5 % 
+ Ta có thể viết gọn các bước tính như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5%
- Yêu cầu HS nêu lại các bước tìm tỉ số % của 315 và 600 
- HS nêu. 
b). Hướng dẫn giải bài toán về tìm tỉ số %
- GV nêu bài toán.
- HS chú ý nghe và tóm tắt bài toán.
- Giải thích: Có 80kg nước biển, khi lượng nước bốc hơi hết thì người ta thu được 2,8 kg muối. Tìm tỉ số % lượng muối trong nước biển.
- HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng giải.
- Nhận xét bài làm của HS.
HĐ2. Luyện tập (17’)
- GV giao bài tập cho HS: HS làm bài tập 1; bài 2 ( a, b ); bài 3 SGK trang 75
Bài 1 : 
- HS làm bài tập SGK
- Gọi HS đọc y/c của bài tập. GV hướng dẫn mẫu.
- 2 HS đọc.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài, lần lượt từng em lên bảng.
- Lớp nhận xét.
Keỏt quaỷ:
0.57=57%; 0.3=30%; 0.234=23.4%; 1.35=135%.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng 
Bài 2 :
- Tổ chức tương tự như bài 1.
- Giaựo vieõn choỏt sửù khaực nhau giửừa baứi 1 vaứ baứi 2.
- HS làm bài.
Hoùc sinh sửỷa baứi.
Keỏt quaỷ:
a. 19:30 = 0,6333 = 63,33%
b. 45:61= 0,7377 = 73,77%
Bài 3 : Giaỷi toaựn baống tổ soỏ phaàn traờm
Lửu yự hoùc sinh phaàn thaọp phaõn laỏy ủeỏn phaàn traờm.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HS tự làm bài, 1 em lên bảng chữa bài.
ẹaựp soỏ: 52% 
3. Củng cố - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- HS về học bài và làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Âm nhạc
OÂN TAÄP TẹN soỏ 3, soỏ 4
Keồ chuyeọn aõm nhaùc
I. Muùc tieõu: 
- Tập biểu diễn một số bài hát đã học.
- Biết nội dung câu chuyện.
- HS khá giỏi: Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3, số 4.
II. Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn: 
Nhaùc cuù quen duứng, baờng ủúa nhaùc
Baỷn nhaùc baứi TẹN soỏ 3 vaứ soỏ 4 .
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
1. Bài cũ:
- Yêu cầu HS hát lại bài hát “Những bông hoa những bài ca”
- GV nhận xét sửa sai cho HS.
2. Bài mới:
HĐ1: OÂn taọp TẹN soỏ 3
- HS taọp noựi teõn noỏt
- GV goừ tieỏt taỏu , HS thửùc hieọn laùi 
- GV ủaứn giai ủieọu, HS ủoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch.
- Yeõu caàu HS ủoùc TẹN dieón caỷm, theồ hieọn tớnh chaỏt meàm maùi cuỷa giai ủieọu
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
HS noựi teõn noỏt
HS ủoùc nhaùc , haựt lụứi goừ phaựch
HS trỡnh baứy
HĐ2. OÂn taọp TẹN soỏ 4
- GV goừ tieỏt taỏu , HS thửùc hieọn laùi 
- GV ủaứn giai ủieọu, HS ủoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch.
- Yeõu caàu HS ủoùc TẹN dieón caỷm, theồ hieọn tớnh chaỏt meàm maùi cuỷa giai ủieọu
HĐ3: Keồ chuyeọn aõm nhaùc
Ngheọ sú cao Vaờn Laàu
- GV giụựi thieọu caõu chuyeọn
- GV keồ theo tranh minh hoaù 
- GV hửụựng daón HS taọp keồ chuyeọn.
 - GV cho HS nghe baứi Daù coồ hoaứi lang
3. Cuỷng coỏ – daởn doứ
- Cuỷng coỏ baống caựch hoỷi teõn baứi haựtvửứa hoùc, teõn taực giaỷ. Caỷ lụựp ủửựng haựt vaứ voó tay theo nhũp, phaựch 
- GV nhaọn xeựt, daởn doứ
HS theo doừi caõu chuyeọn
HS thửùc hieọn theo yeõu caàu 
HS nghe nhaùc
HS nghe vaứ ghi nhụự.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Em làm công tác Trần Quốc Toản
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu được hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của công tác Trần Quốc Toản.
- Có ý tự giác trong học tập, rèn luyện đạo đức, tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể mang tính xã hội do chi đội và liên đội nhà trường tổ chức, phát động.
- Giáo dục các em biết ơn các anh hùng liệt sĩ ra sức phấn đấu rèn luyện học tập trở thầnh đội viên tốt.
II. Chuẩn bị:
- Tư liệu, tranh ảnh về các hoạt động của thiếu nhi trong cả nước về việc thực hiện phong trào Trần Quốc Toản từ khi ra đời đến nay.
- Micro, loa
III. Các bước tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị:
* đối với GV: 
- Phối hợp với chi đoàn, nhà trường liên đội và chính quyền tổ chức các hoạt động như chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng bà mẹ VN anh hùng
- Thành lập ban tổ chức thực hiện phong trào Trần Quốc Toản của chi đội.
* Đối với HS: 
- Tham gia tích cực vào phong trào Em làm công tác Trần Quốc Toản.
- Sưu tầm các tư liệu hình ảnh về phong trào theo sự hướng dẫn của ban tổ chức.
Bước 2: ửô chức thực hiện
- Người dẫn chương trình ổn định tổ chức.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Nêu hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của phong trào Trần Quốc Toản.
- Thăm nghĩa trang liệt sĩ.
- Làm cỏ dọn vệ sinh, trồng hoa xung quanh mộ liệt sĩ.
- Thăm hỏi gia đình thương binh liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương.
Bước 3: Tổng kết, đánh giá buổi hoạt động.
- Tổng kết, đánh giá, tuyên dương các em tích cực tham gia hoạt động.
- GV nhận xét và nhắc HS thi đua thực hiện tốt phong trào bằng các việc làm cụ thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15- MT.doc