Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 16 - Trường TH xã Việt Lâm

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 16 - Trường TH xã Việt Lâm

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I.Mục tiêu:

 1.Giúp HS đọc đúng toàn bài với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. Đọc đúng các từ dễ lẫn: Lãn Ông, mụn mủ, nồng nặc, nóng nực.

Hiểu các từ ngữ ở phần chú giải, hiểu ND bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

 2.Rèn KN đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về tình cảm của người bệnh, sự tận tuỵ và lòng nhân hậu của Lãn Ông.

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 16 - Trường TH xã Việt Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 ( Dạy thay đ/c Thuý ốm)
 ************
 Ngày soạn: 26 – 11 – 2009
Ngày giảng: T2-30-11-2009
 Tiết 2: Tập đọc- 5A
 Tiết 3: Tập đọc- 5B
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS đọc đúng toàn bài với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. Đọc đúng các từ dễ lẫn: Lãn Ông, mụn mủ, nồng nặc, nóng nực.
Hiểu các từ ngữ ở phần chú giải, hiểu ND bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
	2.Rèn KN đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về tình cảm của người bệnh, sự tận tuỵ và lòng nhân hậu của Lãn Ông.
	3.GDHS cảm phục tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của Lãn Ông, từ đó biết quan tâm chăm sóc những người xung quanh.
	** đọc lưu loát toàn bài, trả lời một số câu hỏi gợi mở, biết quan tâm, hoà nhã với các bạn trong lớp, trong trường.
II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ chép đoạn 1
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.LĐọc- THB
a.Luyện đọc
 (12 phút)
b.Tìm hiểu bài
 (12 phút)
c. Đọc diễn cảm
 (8 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS đọc bài : Về ngôi nhà đang xây, trả lời câu hỏi SGK.
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK
- HD chia đoạn đọc, giọng đọc (3 đoạn)
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp phát âm tiếng khó.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ (phần chú giải)
** Gọi HS đọc nối tiếp lần 3.
- NX, đọc mẫu toàn bài.
- HD đọc thầm, trả lời câu hỏi:
1.Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng cho gạo, củi
+ Từ ngữ: biết tin, chữa khỏi bệnh.
2.Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết không phải do ông gây ra trách nhiệm.
+ Từ ngữ: hối hận
*Ý chính 1: Lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông.
3. Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ.
4. Lãn Ông không màng danh lợi, chỉ chăm việc nước.
+ Từ ngữ: vời vào cung, chối từ.
*Ý chính 2: Lãn Ông là người không màng danh lợi.
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài.
- HD đọc diễn cảm đoạn 1 trên bảng phụ
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- NX, ghi điểm.
- Gọi HS trả lời câu hỏi tìm ND bài học.
- Ghi bảng ND bài: ( mục I) 
- Củng cố ND bài.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- Theo dõi
- 3 em
- 3 em
- Đọc nối tiếp 
- Nghe
- KT trả lời
- Trả lời
- QS, NX
- NX, BS
- Nghe, ghi vở
- Trả lời
- NX, BS
- Nghe, ghi vở
- 3 em
- Theo dõi
- Thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- 2 em
- Nghe, ghi vở
- Nghe
Dạy chiều
*Tiết 1- 5A
* Tiết 2 - 5B
 Lịch sử
hËu ph­¬ng nh÷ng n¨m Sau chiÕn dÞch biªn giíi
I Môc tiªu
1. KiÕn thøc: Nªu ®­îc mèi quan hÖ gi÷a tiÒn tuyÕn vµ hËu ph­¬ng.
- vai trß cña hËu ph­¬ng ®èi víi cuéc kh¸ng chiÕn chèng ph¸p.
2. KÜ n¨ng. Chän läc c¸c th«ng tin SGK ®Ó gi¶i ®¸p rÌn kÜ n¨ng đọc l­u lo¸t.
3. Gi¸o dôc: ThÊy ®­îc tinh thÇn ®oµn kÕt cña qu©n vµ d©n ta.
II. §å dïng:
 H×nh minh ho¹, T­ liÖu vÒ 7 anh hïng
III. Ho¹t ®éng d¹y häc.
ND
H§G
H§H
1. KTBC
2.1 GT
 Ho¹t ®éng 1
Ho¹t ®éng 2
Ho¹t ®éng 3
3/Cñngcè dÆn dß:
- ThuËt l¹i trËn ®«ng khª
* Nªu môc tiªu cña bµi
*§¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø 2
- YC quan s¸t h×nh 1, H×nh chôp ¶nh g×?
- Nªu: §¹i héi lµ n¬i tËp chung trÝ tuÖ cña toµn ®¶ng ®Ó v¹ch ra ®­êng lèi kh¸ng chiÕn, nhiÖm vô cña toµn d©n ta.
+ YC ®äc SGK t×m nh÷ng nhiÖm vô c¬ b¶n mµ ®¹i héi ®¶ng ®· ®Ò ra? ®Ó thùc hiÖn nhiÖm vô ®ã cÇn ....?
Sù lín m¹nh cña hËu ph­¬ng nh÷ng n¨m sau chiÕn dÞch biªn giíi
+ Chia nhãm . YC t×m hiÓu vÒ sù lín m¹nh cña hËu ph­¬ng nh÷ng n¨m sau kh¸ng chiÕn dÞch biªn giíi trªn c¸c mÆt kinh tÕ, v¨n ho¸, gi¸o dôc thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo
?V× sao hËu ph­¬ng ph¸t triÓn m¹nh nh­ vËy.
? Sù ph¸t triÓn v÷ng m¹nh cña hËu ph­¬ng cã t¸c ®éng nh­ thÕ nµo tiÒn tuyÕn.
- YC quan s¸t h×nh 2,3 vµ nªu néi dung
? ViÖc c¸c chiÕn sÜ bé ®éi tham gia gi¸o d©n cÊy lóa nãi lªn ®iÒu g×?
§¹i héi anh hïng chiÕn sÜ thi ®ua lÇn thø nhÊt .
? §¹i héi ®­îc tæ chøc khi nµo?
? §¹i héi nh»m môc ®Ých g×?
?KÓ tªn c¸c anh hïng ®­îc bÇu chän.
? KÕ vÒ chiÕn c«ng cña 1 trong 7 t©m g­¬ng trªn.
- GV nhËn xÐt gäi ®äc bµi ( SGK)
+ NhËn xÐt giê häc.
- VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi sau.
- 1 HS 
- ¶nh chôp c¶nh cña ®¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø 2 cña ®¶ng.
+ NHiÖm vô: §­a kh¸ng chiÕn ®Õn th¾ng lîi hoµn toµn.
1. Ph¸t triÓn tinh thÇn yªu n­íc.
- §Èy m¹nh thi ®ua
- Chia ruéng ®Êt.
- Nhãm 6 HS trao ®æi. TLCH tr×nh bµy.
- §Èy m¹nh s¶n xuÊt...
- C¸c tr­êng ®Þ häc tÝch...
- x©y dùng x­ëng c«ng tr×nh....
+ V× ®¶ng l·nh ®¹o ®óng ®¾n. V× nh©n d©n cã tinh thÇn yªu n­íc cao.
+ TiÒn tuyÕn cã søc m¹nh chiÕn ®Êu.
- Nªu VD
- T×nh c¶m g¾n bã qu©n d©n , ®Èy m¹nh s¶n xuÊt ®Ó ®m¶ b¶o cung cÊp cho tiÒn tuyÕn.
- Ngµy 1 th¸ng 2 n¨m 1952 tæng kÕt biÓu d­¬ng nh÷ng thµnh tÝch thi ®ua cña phong trµo yªu n­íc cña c¸c tËp thÓ, c¸ nh©n cho th¾ng lîi cña cuéc kh¸ng chiÕn.
1. Cï ChÝnh Lan, La V¨n CÇu....
- Tr×nh bµy.
- 2 HS ®äc
 Ngày soạn: 27 – 11 – 2009
 Ngày giảng: T3-1-12-2009
Tiết 1-5A: Kể chuyện: 
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu
1.Giúp HS tìm và kể được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. Nói được suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó, chăm chú nghe 
bạn kể, NX đúng lời kể của bạn.
	2. Rèn luyện KN nghe, kể, trả lời các câu hỏi về ND câu chuyện lưu loát.
	3. GDHS biết tạo không khí vui tươi, đầm ấm trong gia đình.
	** Kể được câu chuyện về một buổi tối của gia đình mình.
II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh ảnh, bảng phụ ghi tóm tắt các gợi ý 1,2,3,4.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HDHS kể chuyện
 (15 phút)
3.Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 (17 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Y/C HS kể lại câu chuyện giờ trước.
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đề bài lên bảng.
- Gọi HS đọc đề bài: Kể chuyện về một buổi xum họp đầm ấm trong gia đình.
- Gọi HS đọc các gợi ý trên bảng phụ.
- KT việc chuẩn bị ở nhà của HS.
- Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- Cho HS đọc thầm các gợi ý và chuẩn bị dàn ý kể chuyện.
- Cho HS thi kể chuyện theo cặp.
- HD thi kể chuyện trước lớp.
- Ghi bảng tên HS và câu chuyện HS đó kể, mỗi HS kể xong tự nói suy nghĩ của mình về câu chuyện vừa kể hoặc trả lời câu hỏi của các bạn về ND câu chuyện.
**kể câu chuyện sum họp của gia đình mình.
- NX, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
- Củng cố ND, NX chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 17.
- 1em
- Nghe
- Nghe
- 2 em
- 4 em nối tiếp
- Báo cáo
- 3-5 em
- CN thực hiện
- Thực hiện
- Nối tiếp
- thực hiện
- NX, bình chọn
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 4: Toán: 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1 Giúp HS luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số đồng thời làm quen với các khái niệm: Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi. Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phần trăm.
	2.Rèn KN thực hiện đúng các phép tính về tỉ số phần trăm, cộng trừ nhân chia các tỉ số phần trăm chính xác.
	3.GDHS yêu môn học, tích cực, tự giác trong khi làm bài.
	*HSKT: Thực hiện các phép tính ở BT 1, làm quen với bài toán giải về tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi sẵn các phép tính mẫu BT1
 - Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD làm BT
Bài 1: Tính theo mẫu
 (10 phút)
Bài 2: Bài toán
 (13 phút)
Bài 3: Bài toán
 (12 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (2 phút)
-Gọi HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số ?
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- HD làm mẫu trên bảng phụ.
6 % + 15% = 21% ; 112,5% - 13% = 99,5%
14,2% 3 = 42,6% ; 60% : 5 = 12%
*Lưu ý HS: Đây là các phép tính về tỉ số phần trăm của cùng một đại lượng.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng.
- HDKT làm bài vào vở.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
a.27,5% + 38% = 65,5% ; b.30% - 16% = 14%
c.14,2% 4 = 56,8% c.216% : 8 = 27%
- Gọi HS nêu y/c, ND BT
- Giúp HS hiểu yêu cầu đề bài
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em làm vào bảng nhóm.
- HDKT thực hiện tiếp các phép tính ở BT1.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
a.Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được:
 18 : 20 = 0,9 = 90 %
b. Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là:
 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 %
Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là:
 117,5 % - 100 % = 17,5 %
 Đáp số:a. Đạt 90 %
 b.Thực hiện 117,5%
 Vượt: 17,5 %
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em làm vào bảng nhóm.
- Chữa bài cả lớp chốt lời giải đúng:
 Bài giải
a.Tỉ số phần trăm tiền bán rau với tiền vốn là:
 52 500 : 42 000 = 1,25 = 125 %
b.Coi tiền vốn là 100%thì tiền bán rau là 125 % do đó số phần trăm tiền lãi là:
 125 % - 100 % = 25 %
 Đáp số: a. 125 %; b.25 %
- Củng cố ND bài 
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Giao BT về nhà.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- Theo dõi
- Nghe
- CN thực hiện
- KT thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- Nghe
- CN thực hiện
- KT thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- Thực hiện
- Theo dõi
- Nghe
- Ghi nhớ
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Khoa học: 
CHẤT DẺO
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS nêu được một số đồ dùng bằng chất dẻo và đặc điểm của chúng, biết được nguồn gốc và tính chất của chất dẻo, biết cách bảo quản các đồ dùng làm bằng chất dẻo.
	2.Có KN nhận biết, phân biệt các loại đồ dùng làm bằng chất dẻo, chọn lọc thông tin để trình bày lưu loát, chính xác y/c bài học.
	3.GDHS thấy rõ công dụng, sự tiện lợi của chất dẻo, áp dụng những điều đã học vào trong cuộc sống hàng ngày.
	* HSKT: Biết kể tên một số đồ dùng làm bằng nhựa, nắm được một số tính chất của chất dẻo, biết cách bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo.
II. Đồ dùng dạy- học: - Một số đồ dùng bằng nhựa, Phiếu HT ( trò chơi)
III.Các hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD hoạt động
HĐ1: Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
 (10 phút)
HĐ2: Tính chất của chất dẻo
 (10 phút)
HĐ3: Thi kể tên những đồ dùng làm bằng chất dẻo
 (5 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (5 phút)
- Gọi HS nêu tính chất của cao su?
- Khi sử dụng những đồ dùng bằng cao su cần chú ý điều gì?
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Bước 1: HD làm việc theo nhóm: QS các đồ dùng bằng nhựa đã mang đến lớp, kết hợp QS hình trong SGK và cho biết đặc điểm của chúng.
- Bước 2: Làm  ...  tạo.
- HD làm việc theo nhóm: 4 nhóm.
Nhận đồ dùng HT, phiếu nhóm thực hành theo chỉ dẫn SGK tr-67.
- QS, giúp đỡ các nhóm ;làm thí nghiệm.
- Các nhóm dán bài lên bảng và trình bày kết quả thí nghiệm.
*NX, ghi bảng: + Tơ sợi tự nhiên khi cháy tạo thành tro,thấm nước, nhẹ, óng ả
 + Tơ sợi nhân tạo khi cháy vón cục lại, khôngd thấm nước, không nhàu
- Gọi HS đọc các thông tin SGK.
- Củng cố ND bài học
- Liên hệ thực tế khi sử dụng.
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 em trả lời
- NX, BS
- Nghe
- Nghe
- Các cặp thực hiện
- 3 em nối tiếp
- Nghe, ghi vở
- Các nhóm thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe, ghi vở
- KT đọc
- Nghe
- Tự LH
- Ghi nhớ.
 Tiết 2: Toán (BS):
 LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I.Mục tiêu:
	1.Củng cố, giúp HS nắm vững 3 cách giải toán về tỉ số phần trăm đã học.
	2.Rèn luyện KN phân biệt, giải đúng 3 dạng toán về tỉ số phần trăm nhanh, chính xác.
	3.GDHS tính cẩn thận, kiên trì, tự giác học tập, trình bày khoa học.
	*HSKT: Tự thực hiện được bài toán ở dạng một.
II. Đồ dùng dạy- học: - Vở BT, bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 3: VBT tr-93
 (15 phút)
Bài 1: VBT tr-94
 (10 phút)
Bài 1: VBT tr-96
 (10 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (5 phút)
- Nêu nhiệm vụ, y/c giờ học
- Gọi HS nêu ND, y/c BT.
- Gọi HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
- HDKT tự thực hiện các phép tính của BT1 vào vở BT.
 Bài giải
 a.So với tiền vốn thì tiền bán nước mắm bằng:
 1720 000 – 1600 000 = 1,075 = 107,5 %
 b.Người đó đã lãi:
 107,5 % - 100 % = 7,5 %
 Đáp số: a. 107,5 %
 b. 7,5 %
- HD tìm hiểu đề bài
- Cho HS làm vào VBT, 2 em làm bảng nhóm
- Chữa bài cả lớp, chốt kết quả đúng:
 Bài giải
 Số HS thích tập hát là:
 32 75 : 100 = 24 (HS)
 Đáp số: 24 HS
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HS nêu cách tìm một số khi biết 12,8 % của nó là 64.
- Cho HS làm bài và chữa bài cả lớp.
 Bài giải
 Số HS toàn trường là:
: 12,8 100 = 500 (HS)
 Đáp sô: 500 HS
- Chữa bài cho HSKT.
- Củng cố ND bài (3 dạng giải toán về tỉ số %)
- NX, biểu dương HS có ý thức HT
- Giao BT về nhà.
- Nghe
- 2 em
- 3 em
- CN thực hiện
- KT thực hiện
- Nghe
- Thực hiện
- Theo dõi
- 2 em
-2 em
- Thực hiện
- KT chữa bài
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 10-12-2008
Ngày giảng:T6-12-12-2008
 Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS ôn lại ba dạng bài toán cở bản về tính tỉ số phần trăm của hai số, tính một số phần trăm của một số, tính một số biết một số phần trăm của nó.
	2.Rèn luyện KN thực hiện phép tính nhanh nhẹn, chính xác.
	3.GDHS tính cẩn thận, kiên trì, tự giác khi làm BT.
	*HSKT: Biết lập phép tính và thực hiện một số phép tính giải toán về tỉ số %
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1:Tính tỉ số phần trăm
 (13 phút)
Bài 2: Tìm 30 % của 97
 (10 phút)
Bài 3: Tìm một số biết 
 (10 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (4 phút) 
- Gọi HS nêu cách tính một số khi biết một số phần trăm của nó?
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số?
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em làm trên bảng nhóm.
- HDKT tự lập phép tính và giải ý a vào vở.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
a.Tỉ số phần trăm của 37 và 42 là:
 37 : 42 = 0,8809 = 88,09 %
b.Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
 126 : 1200 = 0,105 = 10,5 %
 Đáp số: 10,5 %
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HS nhắc lại cách tính.
- Cho HS làm vào vở, 2 em làm bảng nhóm
- KT làm ý a.
- Chữa bài, chốt kết quả đúng:
a.Tìm 30 % của 97
 97 30 : 100 = 29,1
b.Số tiền lãi là
 6000 000 : 100 15 = 900 000 (đồng)
 Đáp số: 900 000 đồng
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp:
a.Tìm một số biết 30 % của nó là 72
 72 100 : 30 = 240
b.Số gạo của cửa hàng trước khi bán là:
 420 100 : 10,5 = 4000 (kg) = 4 (tấn)
 Đáp số: 4 tấn
- NX, đánh giá chung giờ học
- Củng cố 3 dạng toán tỉ số %
- Giao BT về nhà.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 2 em
- 2 em
- CN thực hiện
- KT thực hiện
- Theo dõi
- 2 em
- 2 em
- Thực hiện
- KT thực hiện
- Theo dõi
- Thực hiện
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 2: Luyện từ và câu:
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I.Mục tiêu:
	1.Củng cố, giúp HS tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho, tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình khi đặt câu, viết văn.
	2.Rèn KN phân biệt, nhận biết các nhóm từ đồng nghĩa, nhận biết sự so sánh trong văn miêu tả. Biết đặt câu có dùng tà ngữ so sánh.
	3.GDHS yêu môn học, có ý thức khi sử dụng từ ngữ trong giao tiếp, khi viết văn cho đúng với văn cảnh cụ thể.
*HSKT:Nhận biết từ đồng nghĩa, biết xếp thành nhóm từ đồng nghĩa chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học: - Vở BTTV, phiếu HT, bảng phụ chép BT1.
III.Các hoạt động dạy-học:
A.KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: Tự KT vốn từ của mình
 (12 phút)
Bài 2: Đọc bài văn
 (10 phút)
Bài 3: Đặt câu
 (10 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ “Cần cù”?
 ( Chăm chỉ, siêng năng > < lười biếng, lười nhác )
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nhắc lại kiến thức về từ đồng nghĩa?
- Giúp HS nắm vững Y/C BT.
- Chia nhóm, HD làm việc theo nhóm:
+ Nhóm 1 + 4 : làm BT1a
+ Nhóm 2 + 3 làm BT 1b.
- HSKT làm BT1a vào vở.
- Mời 2 nhóm lên bảng điền vào bảng phụ và trình bày, các nhóm còn lại NX, BS.
* NX, kết luận: 
a.Các nhóm từ đồng nghĩa:
 + Đỏ - điều – son + Xanh - biếc - lục
 + Trắng - bạch + Hồng – đào.
b. Các từ cần điền theo thứ tự:
 Đen - huyền – ô – mun - mực – thâm.
- Gọi HS nhắc lại BT1.
- Gọi HS đọc nối tiếp bài “Chữ nghĩa trong văn miêu tả”.
- Cho HS trao đổi theo cặp để tìm ra những nhận định quan trọng của Phạm Hổ trong bài.
- Các cặp trình bày ND thảo luận.
* NX, kết luận:
+ Trong miêu tả người ta hay so sánh (đoạn 1)
+ So sánh thường kèm theo nhân hoá (đoạn 2)
+ Trong QS, miêu tả người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng
- Gọi HS nêu y/c BT.
- HDHS tự đặt câu, 3 em làm vào phiếu.
- Gọi HS trình bày miệng.
- HS dán bảng trình bày bài.
* NX, sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu văn.
- NX, đánh giá giờ học.
- Giao BT về nhà.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 2 em
- Nghe
- 4 nhóm thực hiện
- KT thực hiện
- Thực hiện
- NX, BS
- Nghe
- KT nhắc lại
- 2 em
- Thực hiện
- Nối tiếp 3 cặp
- 1 em
- CN thực hiện
- 3 em
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 4: Tập làm văn:
LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS nhận biết sự giống và khác nhau về ND và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc. Biết làm biên bản của một vụ việc cụ thể.
	2.Rèn luyện KN đọc - hiểu, phân biệt giữa cách làm biên bản cuộc họp với biên bản một vụ việc, lập được biên bản một vụ việc theo đúng trình tự.
	3.GDHS tính cẩn thận, nghiêm túc trong khi làm biên bản, đảm bảo tính trung thực, nghiêm túc.
	*HSKT: Đọc và ghi lại các nhân vật trong câu chuyện “Mèo vằn ăn hối lộ”
II. Đồ dùng dạy- học: - Giấy khổ to, bút dạ, dàn ý biên bản một cuộc họp.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD hoạt động
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi
 (15 phút)
Bài 2: Lập biên bản vụ việc
 (22 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS giỏi đọc y/c, ND BT
- Giúp HS nắm vững y/c BT.
+ Dán bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý biên bản một cuộc họp, gọi học sinh đọc lại. 
- Cho học sinh làm việc theo cặp để tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc. 
* Nhận xét, kết luận: 
+ Giống nhau: ghi lại diến biến để làm bằng chứng. 
1. Phần mở đầu : đều có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản. 
2. Phần chính: Thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, diễn biến sự việc. 
+ Khác nhau: nội dung của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu,
ND của biên bản vụ việc “Mèo vằn” có lời khai của những người có mặt.
3.Phần kết: Đều có phần ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
- Gọi HS nhắc lại BT1.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HS đọc to phần gợi ý SGK.
- Gọi HS đọc bài “Thầy cúng đi bệnh viện”
- Chia nhóm, phát giấy cho các nhóm lập biên bản về việc bệnh nhân trốn viện.
- HSKT: ghi lại tên các nhân vật trong truyện mèo vằn
- QS, giúp đỡ các nhóm.
- Các nhóm dán bảng trình bày.
* NX, biểu dương các nhóm có ý thức HT tốt.
- Đọc cho HS nghe biên bản mẫu (SGV -136)
- NX chung giờ học, củng cố, liện hệ thực tế.
- Giao BT về nhà.
- Nghe
- 1 em
- Nghe
- 1 em
- Thực hiện
- Nghe
- KT nhắc lại
- 1 em
- 1 em
- 2 em nối tiếp
- 6 nhóm
- KT thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
BUỔI CHIỀU
Tiết 2: TNXH (BS):
ÔN TẬP: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I.Mục tiêu:
	1.Củng cố, giúp HS nắm rõ vai trò của ngành thương mại và du lịch của nước ta. Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại lớn của nước ta.
	2.Rèn KN quan sát, chỉ và trình bày lưu loát, chính xác về các trung tâm thương mại, khu du lịch nổi tiếng của nước ta.
	3.GDHS thấy rõ ích lợi của ngành thương mại và du lịch.
	*HSKT: nắm được hoạt động chủ yếu của ngành thương mại, kể tên một số mặt hàng có ở các chợ.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ hành chính VN, tranh ảnh.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD hoạt động
HĐ1: Vai trò của ngành thương mại và du lịch.
 (12 phút)
HĐ2: Trưng bày tranh ảnh.
 (15 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (5 phút)
- Yêu cầu HS trả lời: Thương mại bao gồm những hoạt động nào? Cho VD ?
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp.
- HD hoạt động cả lớp trả lời câu hỏi:
- HSKT ghi tên một số mặt hàng có ở các chợ địa phương ?
+ Thương mại gồm những hoạt động chủ yếu nào ?
+ Thương mại có vai trò gì giữa sản xuất và tiêu dùng ?
+ Kể tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta ?
- Vì sao những năm gần đây lượng khách du lịch đến nước ta ngày càng đông ?
* NX, kết luận.
- HD hoạt động theo nhóm:
+ Sắp xếp tranh ảnh đã sưu tầm và giới thiệu trước lớp về ND tranh ảnh đó.
+ Kết hợp chỉ trên bản đồ nơi phù hợp với ND tranh ảnh đó.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* NX, kết luận.
? Nêu những điều kiện để phát triển ngành du lịch ở HN.
( Có nhiều Hồ và phong cảnh đẹp như: Hồ Hoàn Kiếm; Hồ Tây; Văn Miếu Quốc Tử Giám; Lăng Chủ Tịch HCM,
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Liên hệ thực tế.
- Giao BT về nhà.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- KT thực hiện
- Trả lời 
- NX, BS
- Nghe
- 4 nhóm thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- Trả lời
- Nghe
- Tự LH
- Ghi nhớ.
HẾT TUẦN 16

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 16.doc