I / MỤC TIÊU :
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
- GV liên hệ: Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.
Tuần 17 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Tập đọc Ngu công xã trịnh tường I / mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. - GV liên hệ: Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp. II/ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : ( 4’) - Gọi HS đọc 1 đoạn em thích nhất bài Thầy cúng đi bệnh viện và nêu rõ lí do vì sao lại thích đoạn văn đó. - 1 HS đọc - Lớp theo dõi, nhận xét bài đọc của bạn. - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy học bài mới : * Giới thiệu bài : ( 1’) HĐ1. Hướng dẫn luyện đọc (10’) - Y/c HS nối tiếp nhau đọc toàn bài + Lượt 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS . + Lượt 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu từ ngữ khó hiểu trong bài (phần chú giải) - 3 HS đọc tiếp nối: + Đoạn1: Từ đầu ... vỡ thêm đất hoang trồng lúa. + Đoạn2: Con nước nhỏ... như trước nữa. + Đoạn3: Muốn có nước cấy lúa... gửi thư khen ngợi. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp và nêu cách đọc toàn bài - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc. - GV đọc mẫu. - Lắng nghe. HĐ2. Tìm hiểu bài (10’) - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 3 để tìm hiểu bài. - HS thảo luận nhóm bàn để tìm hiểu bài. - Đoạn 1: - HS đọc thầm, tìm hiểu câu hỏi 1 + Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì ? + Vì thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao. + Ông Lìn làm thế nào để đưa nước về thôn? TN: nguồn nước: nơi bắt đầu cửa sông, + Ông lần mò trong rừng hàng tháng trời để tìm nguồn nước. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số suối. + Nêu ý chính đoạn 1? - Đoạn 2: + Nhờ có nguồn nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ? - TN: ruộng bậc thang: Ruộng ở đồi núi được san phẳng thành nhiều tầng + Nêu ý chính đoạn 2? mương dẫn nước từ rừng già về thôn. ý1. Sự vất vả của vợ chồng ông Lìn khi đưa nước về thôn. - HS đọc lướt đoạn 2, trả lời câu hỏi 2. + Đồng bào không làm nương như trước nữa mà chuyển sang trồng lúa nước... Đời sống bà con thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói. - HS giải nghĩa ý2. Những thay đổi về tập quán canh tác và cuộc sống của thôn Phìn Ngan - Đoạn 3: + Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ nguồn nước ? - TN: cây thảo quả - 1 HS đọc, lớp đọc thầm + Đã lặn lội đến các xã bạn học cách trồng thảo quả về hướng dẫn bà con cùng trồng. + Cây thảo quả là cây thân cỏ, cùng họ với gừng, mọc thành cụm, khi chín màu đỏ nâu dùng làm thuốc hoặc gia vị + Cây thảo quả đã mang lại lợi ích kinh tế gì cho bà con thôn Phìn Ngan ? + Nêu ý chính đoạn 3? + HS nêu. ý3. Ông Lìn hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả để giữ rừng bảo vệ dòng nước. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Nội dung chính của bài này là gì? + Muốn chiến thắng được đói nghèo, lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh thần vượt khó. + Muốn có cuộc sống ấm no con người phải dám nghĩ, dám làm. *ND: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. HĐ3. Luyện đọc diễn cảm. (9’) - Gọi HS đọc toàn bài. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. Lớp chú ý theo dõi - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 1 - HS luyện đọc trong nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Nhận xét, cho điểm HS đọc tốt. - 4HS thi đọc. Lớp theo dõi, nhận xét xem bạn nào đọc hay nhất. 3. Củng cố - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà luyện đọc bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau: Ca dao về lao động sản xuất. - Nghe và ghi nhớ. - Về nhà chuẩn bị bài sau: Ca dao về lao động sản xuất. TOAÙN LUYEÄN TAÄP CHUNG I / mục tiêu : - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II/ Hoạt động dạy học : HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS 1.Baứi cuừ: (4’) - 2 HS laàn lửụùt chửừa baứi 3 VBT - GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm. 2. Baứi mụựi: G/thieọu baứi: (1’) Hẹ1: Hướng dẫn làm bài ( 5' ) - Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 1 ( a ); bài 2(a); bài 3 SGK trang 79. - GV hướng dẫn bài khó cho HS HĐ2: Hướng dẫn chữa bài ( 24' ) Baứi 1: Yeõu caàu HS ủaởt tớnh roài tớnh - GV nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa hs - GV hỏi HS để củng cố về phép chia với số thập phân. Baứi 2: - GV choỏt laùi thửự tửù thửùc hieọn caực pheựp tớnh. - GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm Baứi 3: - Gọi HS đọc đề bài toán - Yêu cầu HS nhaộc laùi caựch tớnh tổ soỏ %? - Chuự yự caựch dieón ủaùt lụứi giaỷi. - GV nhận xét, chốt cách giải 3. Cuỷng coỏ - daởn doứ:( 1' ) - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc - Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung - 2 HS laàn lửụùt chửừa baứi. - Lụựp nhaọn xeựt. - HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu từng bài và làm bài - 3hs leõn baỷng laứm baứi. Caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụ.ỷ - HS nhaọn xeựt vaứ boồ sung. K/quaỷ: a) 5,16 ; - HS nêu cách thực hiện phép chia: Chia một STP cho STN, Chia STN cho STP, Chia một STP cho STP. - HS neõu thửự tửù thửùc hieọn caực pheựp tớnh trong moọt bieồu thửực. - 2hs leõn baỷng laứm baứi. Caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ - HS nhaọn xeựt. K/quaỷ: a) 65,68 ; - HS ủoùc ủeà. Neõu toựm taột. - 1hs leõn baỷng laứm baứi. Caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ Giải: a,Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là: 15875 - 15625 = 250 ( ngửụứi ) Tổ soỏ phần trăm số dân taờng theõm 250 : 15625 = 0,016 = 1,6 % b,Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 x 1,6 : 100 = 254 (ngửụứi) Cuoỏi 2002 soỏ daõn cuỷa phửụứng : 15875 + 254 = 16129 ( ngửụứi) Đáp số: a) 1,6% b) 16 192 người HS về nhà làm BT ở VBT. Chuaồn bũ baứi: “Luyeọn taọp chung” Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU OÂN TAÄP VEÀ Tệỉ VAỉ CAÁU TAẽO Tệỉ I / mục tiêu : Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm. IIi/ Hoạt động dạy học : HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS 1.Baứi cuừ: (3’) - Gọi HS đặt câu với các từ: trắng, hồng. GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm. 2. Baứi mụựi: G/thieọu baứi: (1’) * Hướng dẫn học sinh làm bài tập (30’) Baứi 1: Goùi hs ủoùc yêu caàu cuỷa baứi tập + Trong tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ như thế nào? + Em hiểu thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức? + Từ phức gồm những loại từ nào? - Yêu caàu hs tửù laứm baứi: + Gaùch 1 gaùch dửụựi tửứ ủụn. + Gaùch 2 gaùch dửụựi tửứ gheựp. + Gaùch 3 gaùch dửụựi tửứ laựy. - GV nhaọn xeựt keỏt luaọn lụứi giaỷi ủuựng Baứi 2: - Gọi HS ủoùc y/caàu vaứ noọi dung baứi taọp + Thế nào là từ đồng âm? + Thế nào là từ nhiều nghĩa? + Thế nào là từ đồng nghĩa? - Yêu cầu HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn lụứi giaỷi ủuựng. - Treo baỷng phuù ghi noọi dung veà tửứ loaùi phaõn theo nghúa cuỷa tửứ Baứi 3: - Goùi hs ủoùc y/caàu vaứ n/dung cuỷa baứi. + Nêu các từ in đậm trong bài văn Cây rơm Yêu cầu HS laứm baứi - Gọi HS đọc các từ đồng nghĩa tìm được + Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó? - GV kết luận, chốt lời giải thích đúng. Baứi 4: Goùi hs ủoùc y/caàu cuỷa baứi. - Y/caàu hs tửù laứm baứi vaứ phaựt bieồu trửụực lụựp. - GV gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. 3. Toồng keỏt - daởn doứ (1’) Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về câu 3HS leõn baỷng ủaởt caõu - HS nhaọn xeựt caõu baùn ủaởt. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Từ đơn và từ phức. + Từ đơn gồm một tiếng. + Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng. + Từ phức gồm hai loại: từ ghép và từ láy. - 1 hs laứm baứi treõn baỷng, HS dửụựi lụựp laứm baứi vaứo vụỷ. Đáp án: + Tửứ ủụn: hai, bửụực, ủi, treõn, caựt, aựnh, bieồn, xanh, boựng, cha, daứi, boựng, con, troứn. + Tửứ gheựp: cha con, maởt trụứi, chaộc nũch. + Tửứ laựy: rửùc rụừ, leõnh kheõnh. - 1 HS đọc lại kết quả vừa tìm được - HS ủoùc y/caàu vaứ noọi dung baứi taọp. + Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. + Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. + Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái hay tính chất. - HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Đáp án: a) ẹaựnh trong: ủaựnh cụứ, ủaựnh giaởc, ủaựnh troỏng laứ tửứ nhieàu nghúa b) Trong trong: trong veo, trong vaột, trong xanh laứ tửứ ủoàng nghúa c)ẹaọu trong thi ủaọu, xoõi ủaọu, chim ủaọu treõn caứnh laứ caực tửứ ủoàng aõm, - Caỷ lụựp nhaọn xeựt. - HS noỏi tieỏp nhau ủoùc thaứnh tieỏng - HS ủoùc y/caàu vaứ noọi dung baứi taọp. + Tinh ranh, dâng, êm đềm. - 3 HS lên bảng làm bài + Tửứ ủoàng nghúa vụựi tửứ tinh ranh: tinh nghũch, tinh khoõn, ranh maừnh, ranh ma, khoõn ngoan, khoõn loỷi,.. + Tửứ ủoàng nghúa vụựi tửứ daõng: taởng, hieỏn, noọp, cho, bieỏu, ủửa,. + Tửứ ủoàng nghúa vụựi tửứ eõm ủeàm: eõm aỷ, eõm aựi, eõmdũu, eõm aỏm,.. - HS noỏi tieỏp nhau ủoùc caực tửứ mỡnh tỡm ủửụùc. - HS tiếp nối nêu. - HS ủoùc y/caàu vaứ noọi dung baứi taọp - HS laứm baứi vaứ noỏi tieỏp nhau phaựt bieồu trửụực lụựp - HS nhaõùn xeựt vaứ boồ sung. Đáp án: Có mới nới cũ xấu gỗ, tốt nước sơn mạnh dùng sức, yếu dùng mưu. - HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. HS về nhà hoùc baứi . - chuaồn bũ baứi sau: Ôn tập về câu. TOAÙN Tiết 82. LUYEÄN TAÄP CHUNG I / mục tiêu : - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Ii/ Hoạt động dạy học : HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS 1.Baứi cuừ: (5’) - Gọi HS chửừa baứi taọp 3 VBT - GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm. 2. Baứi mụựi: G/thieọu baứi: (1’) Hẹ1: Hướng dẫn làm bài tập ( 5' ) - GV yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3. - GV hướng dẫn bài khó cho HS. HĐ2: Hướng dẫn làm bài ( 24' ) Baứi 1: Y/caàu HS ủoùc đề bài vaứ neõu y/caàu Y/caàu hs nêu caựch chuyeồn hoón soỏ thaứnh soỏ TP GV nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa hs GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm. Baứi 2: - Yeõu caàu HS ủoùc vaứ neõu y/caàu - Yeõu caàu HS tửù laứm baứi vaứ neõu roừ caựch thửùc hieọn. GV ... iết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Tập biểu diễn 2 bài hát - HS khá giỏi: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 2. II. Chuaồn bũ cuỷa GV: - Nhaùc cu ùủeọm, goừ. - Baờng nhaùc III. Caực hoaùt ủoọng chuỷ yeỏu: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1. Bài cũ: - Yêu cầu 1 HS lên bảng hát bài “Mùa hoa phượng nở” - GV nhận xét, sửa sai cho HS. 2. Bài mới HĐ1: OÂn baứi haựt Reo vang bỡnh minh - GV hửụựng daón haựt keỏt hụùp goừ ủeọm: + ẹoaùn 1 haựt vaứ goừ ủeọm theo nhũp, ủoaùn 2 haựt vaứ goừ ủeọm vụựi 2 aõm saộc . Theồ hieọn tỡnh caỷm hoàn nhieõn, trong saựng cuỷa baứi haựt - GV hửụựng daón HS trỡnh baứy baứi haựt baống caựch haựt ủoỏi ủaựp , ủoàng ca keỏt hụùp goừ ủeọm - GV hửụựng daón HS trỡnh baứy baứi haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng HĐ2: OÂn baứi haựt Haừy giửừ cho em baàu trụứi xanh - GV hửụựng daón haựt keỏt hụùp goừ ủeọm: ẹoaùn 1 haựt vaứ goừ ủeọm theo nhũp, ủoaùn 2 haựt vaứ goừ ủeọm vụựi 2 aõm saộc . Theồ hieọn tỡnh caỷm hoàn nhieõn, trong saựng cuỷa baứi haựt - GV hửụựng daón HS trỡnh baứy baứi haựt baống caựch haựt ủoỏi ủaựp , ủoàng ca keỏt hụùp goừ ủeọm - GV hửụựng daón HS trỡnh baứy baứi haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng HĐ3 : OÂn taọp TẹN soỏ 2 - Luyeọn taọp cao ủoọ - GV Quy ủũnh ủoùc caực noỏt ẹoõ-Reõ-Mi-Reõ-ẹoõ, roài ủaứn ủeồ HS ủoùc hoaứ gioùng. - GV hửụựng daón ủoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp goừ phaựch - GV hửụựng daón ủoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp ủaựnh nhũp 3/4 + Baứi TẹN: HS ủoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch - GV ủaựnh giaự keỏt quaỷ baứi thửùc haứnh cuỷa HS 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về tập hát lại 2 bài hát và tập đọc nhạc. - HS theo doừi - HS thửùc hieọn theo yeõu caàu - HS trỡnh baứy theo nhoựm, caự nhaõn - HS thửùc hieọn theo yeõu caàu - HS trỡnh baứy theo nhoựm, caự nhaõn - HS luyeọn ủoùc - HS thửùc hieọn - HS trỡnh baứy Luyện toán I/ Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm vững cách giải các dạng toán về tỉ số phần trăm. II/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1/. Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một tháng. Một người gửi tiết kiệm 7 250 000 đồng. Hỏi sau một tháng cả số tiền lãi và tiền gửi là bao nhiêu ? Bài giải Sau một tháng người đó có số tiền lãi là: 7 250 000 x 0,5% = 36 250 (đồng) Sau một tháng cả số tiền lãi và tiền gửi là: 7 250 000 + 36 250 = 7 286 250 (Đồng) Đáp số: 7 286 250 (Đồng) Bài 2/. Dũng có 75 viên bi gồm hai màu xanh và đỏ. Số bi xanh chiếm 40% tổng số bi. Hỏi Dũng có bao nhiêu viên bi xanh, bao nhiêu viên bi đỏ ? Bài giải Số bi màu xanh của Dũng là: 75 x 40% = 30 (viên) Số bi màu đỏ là: 75 - 30 = 45 (viên) Đáp số: xanh: 30 viên; Đỏ: 45 viên Bài 3/. Một kho gạo chứa 24 tấn cả gạo nếp và gạo tẻ. Số gạo nếp bằng số gạo tẻ. Tính số gạo nếp và gạo tẻ chứa trong kho. Số gạo nếp chiếm bao nhiêu phần trăm số gạo chứa trong kho? Số gạo tẻ chiếm bao nhiêu phần trăm số gạo trong kho? Đáp số: a. 6 tấn gạo nếp và 18 tấn gạo tẻ b. 25 % ; c,75 % Bài 4/. Một học sinh đặt kế hoạch tháng này phải đạt tổng số điểm là 180 điểm. Do có nhiều cố gắng, bạn đó đã đạt 207 điểm. Hỏi : a) Bạn đó đã đạt bao nhiêu phần trăm kế hoạch ? b) Bạn đã vượt mức bao nhiêu phần trăm kế hoạch ? Bài giải a) Bạn đã đạt được: 207 : 180% = 115% (kế hoạch) b) Bạn đã vượt mức kế hoạch là: 115 - 100 = 15% Đáp số: a) 115%; b) 15% III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về xem lại bài. luyện Toán i. mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: - Thực hiện các phép tính đối với số thập phân. - Chuyển hỗn số thành phân số, thành số thập phân. - Giải toán về tỉ số phần trăm. II. Bài tập: Bài 1 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng a. Chữ số 5 trong số thập phân 43,506 có giá trị là: A . 500 B. 5 C. D. b. Chữ số 7 trong số thập phân 25, 713 có giá trị là: A. 7 B. 700 C. D. c. Phần tô đậm chiếm bao nhiêu phần trăm hình vuông ABCD? A. 50 % B. 8 % C. 2 % D. % d. Phần tô đậm chiếm bao nhiêu phần trăm hình vuông MNPQ? A. 25 % B. 4 % C. 1 % D. % Bài 2: Đặt tính rồi tính: a. 28,5 + 34,76 b. 82,6 - 27,16 c. 87,5 : 25 26,7 +35,84 91,6 - 25,16 81,6 : 24 57 + 16,38 32 - 24,56 266,22 : 34 Bài 3: Viết thành số thập phân: 1 = (1,5) 2 = ( = 2,6) 3 4 Bài 4: Tính: a) (75,6 - 21,7) : 4 + 22,82 x 2 =53,9 : 4 + 45,64 = 13,475 + 45,64 = 59,115) b) 21,56 : (75,6 - 65,8) - 0,354 : 2 = 21,56 : 9,8 - 0,117 = 2,2 - 0,117 = 2,023) Bài 5: Tìm x: x x 1,2 - 3,45 = 4,68 x x 1,2 = 4,68 + 3,65 x x 1,2 = 8,13 x = 8,13 : 1,2 x = 6,775 III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về xem lại bài. Tiếng Việt Ôn luyện từ và câu: Từ và cấu tạo từ. I: Mục tiêu: Rèn cho học sinh kĩ năng: - Phân biệt từ đơn từ ghép từ láy. - Dùng từ đặt câu với những từ cho trước . - Luyện viết văn tả người II: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: a) Dùng dấu gạch chéo (/) tách các câu trong đoạn văn sau thành các từ và xếp thành 3 nhóm: Từ đơn Từ ghép Từ láy .................................. .................................. ................................... ................................... .................................. .................................. Trời/ nắng/ chang chang/. Tiếng/ tu hú gần/ xa/ ran ran. Hoa ngô/xơ xơ xác/ như/ cỏ may/. Lá ngô/quắt lại/ , rủ xuống/ . Những bắp ngô/ đã/ mập/ và /chắc/chỉ/ chờ/ tay/ người/ đến /bẻ /mang/ về. b) Ghi lại từ đồng nghĩa có thể thay thế được cho từ gần, xa. Bài 2: Từ nào là từ đơn: Ghi TĐ.Từ nào là từ ghép: Ghi TG Từ nào là từ láy : Ghi TL Hoa Rủ rê Nóng nực Râm ran Nóng bức Dong dỏng Bài 3: Em hãy đặt câu với 5 từ ở bài tập 1a: VD: Mùa này trời không buông nắng. Mẹ em đi thu hoạch những bắp ngô đầu tiên. Bài 4: Em hãy tả lại một người bạn thân của em HS làm bài GV gọi HS đọc bài viết của mình GV sửa lỗi dùng từ đặt câu III: Tổng kết, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh. - Giải dạng toán về tỉ số % - Thực hiện các phép tính chia với số thập phân.. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính, tính giá trị của biểu thức II: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính: 308,85 : 14,5 109,98 : 42,3 12,56 : 3,24 5,765 : 2,35 6,12 : 2,3 250 : 2,5 Bài 2: Vết số thích hợp vào chỗ trống 75% của x (12,3 l) 15,75 m (12,9 tấn) 0,36ha x 16,4l (21m) 17,2 tấn (0,48ha) Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất a) 9,87 - 4,35- 1,65 b) 8,52 - 5,18 + 2,18 = 9,87 - (4,35 + 1,65) = 5,52 + 3 + 2,18 - 5,18 = 9,87 - 6 = 5,52 + 5,18 - 5,18 = 3,87 = 5,52 Bài 4: Tìm x a) 1,23 + 0,45 - x = 0,06 b) 0.98 - 0,12 – x = 0,35 1,68 - x = 0,06 0,86 - x = 0,35 x = 1,68 - 0,06 x = 0, 86 – 0,35 x = 1,62 x = 0,51 Bài 5: Trại nuôi ong thu được một lượng mật ong. Sau khi bán75 lít mật ong thì lượng mật ong còn lại bằng 37,5% lượng mật ong trước khi bán. Hỏi trại đó còn lại bao nhiêu lít mật ong? Bài giải Lượng mật ong đã bán so với lượng mật ong trước khi bán thì bằng: 100% - 37,5% = 62,5% Lượng mật ong trước khi bán là: 75: 62,5 x 100= 120( l) Vậy lượng mật ong còn lại là: 120 - 75 = 45( l) Đáp số: 45 lít III: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS về xem lại bài và làm bài tập trong VBT. học buổi chiều Luyện tiếng việt I/ Mục tiêu: Củng cố và rèn kĩ năng: - Sử dụng vốn từ chỉ màu sắc đã học II/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Nối những từ chỉ vật ở bên trái với màu của nó ở bên phải. a. giải lụa đào b. Môi son Màu trắng c. Tấm nhiễu điều Màu xanh d.Cành lá biếc Màu đỏ. g. Hồ lục thuỷ. e.Con ngựa bạch Đáp án: a3, b3 , c3. d2 . e1 . g2 Bài 2: Điền từ chỉ từng màu lông của từng loại chim vào chỗ trống Chim bạch yến có lông màu ...(trắng) Chim hoàng yến có lông màu ...(vàng ) Bài 3: Nối từ chỉ sự vật ở bên trái với từ chỉ màu đen ở bên phải.để tạo thành các từ ghép chỉ sự vật có màu đen. a. Ngựa mun (1) b. Mèo thâm (2) c chó ô ( 3) d mắt mực (4) e. Quần áo huyền (5) Đáp án: a3, b1 , c4. d5 . e2 . Bài 4: Điền tiếp từ vào chỗ trống theo yêu cầu. a. 5 từ phức chỉ màu đỏ: đỏ rực, đỏ ối, đổ tía,... b. 5 từ phức chỉ màu đen: đen tuyền, đen nhánh, đen sì.. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về xem lại bài. buổi chiều Luyện tiếng việt I. Mục tiêu: - Viết chính tả 2 khổ thơ trong bài: " Hành trình của bầy ong " và làm bài tập chính tả - Luyện viết văn tả người. iI. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Nhớ lại và viết hai khổ thơ cuối bài: " Hành trình của bầy ong " ( TV 5 - T1 - Trang 117- NXBGD 2006 ). - HS nhớ lại và vết chính tả. - GV theo dõi nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế. Bài 2: Điền tiếp vào từng chỗ trống 1 từ ngữ chứa tiếng đã cho cùng dòng ở cột bên trái: trưng a, trưng bày, tượng trưng chưng b, chưng diện, bánh chưng trèo c, trèo núi, leo trèo chèo d, mái chèo, hát chèo. Bài 3: Hãy tả hình dáng, tính tình người mẹ của em. HS làm bài GV gọi HS đọc bài viết của mình GV sửa lỗi dùng từ đặt câu iIi. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về xem lại bài. Luyện toán I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm vững cách giải các dạng toán về tỉ số phần trăm. II/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1/. Lãi suất tiết kiệm là 0,75% một tháng. Một người gửi tiết kiệm 6 000 000 đồng. Hỏi sau một tháng cả số tiền lãi và tiền gửi là bao nhiêu ? Bài giải Sau một tháng người đó có số tiền lãi là: 6 000 000 x 0,75% = 45 000 (đồng) Sau một tháng cả số tiền lãi và tiền gửi là: 6 000 000 + 45 000 = 6 045 000 (Đồng) Đáp số: 6 045 000 (Đồng) Bài 2/. An có 80 viên bi. An cho Vinh đi 40% tổng số bi. Hỏi An còn lại bao nhiêu viên bi? Bài giải An cho Vinh số bi là: 80 x 40% = 32 (viên) An còn lại số bi là: 80 - 32 = 48 (viên) Đáp số: 48 viên Bài 3/. Một kho gạo chứa 45 tấn cả gạo nếp và gạo tẻ. Số gạo nếp bằng số gạo tẻ. a. Tính số gạo nếp và gạo tẻ chứa trong kho. b. Số gạo nếp chiếm bao nhiêu phần trăm số gạo chứa trong kho? c. Số gạo tẻ chiếm bao nhiêu phần trăm số gạo trong kho? Đáp số: a. 9 tấn gạo nếp và 36 tấn gạo tẻ b. 20 % ; c,80 % Bài 4/. Một tổ công nhân làm đường đặt kế hoạch ngày đầu phải làm được 180 m đường. Do có nhiều cố gắngờntor đã làm được 207 m. Hỏi : a) Tổ đó đã đạt bao nhiêu phần trăm kế hoạch ? b) Tổ đã vượt mức bao nhiêu phần trăm kế hoạch ? Bài giải a) Tổ đã đạt được: 207 : 180% = 115% (kế hoạch) b) Tổ đã vượt mức kế hoạch là: 115 - 100 = 15% Đáp số: a) 115%; b) 15% III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về xem lại bài.
Tài liệu đính kèm: