Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 18 - Trường Tiểu học TTVL

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 18 - Trường Tiểu học TTVL

 Tiết 2: Tập đọc:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)

I.Mục tiêu:

 1.Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp KN kiểm tra đọc- hiểu, yêu cầu đọc thành tiếng trôi chảy các bài tập đọc đã học trong học kì I, trả lời lưu loát những câu hỏi thuộc ND bài học.

 2.Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc, HTL thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh, biết nhận xét nhân vật trong bài, nêu những dẫn chứng minh họa cho NX đó.

 3.GDHS yêu môn học, có ý thức tích cực, tự giác học tập.

 *HSKT: Tự đọc thầm các bài TĐ đã học trong học kì I, ghi ra vở tên các bài đó

II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu thăm các bài TĐ, bảng phụ kẻ sẵn BT2.

III.Các hoạt động dạy- học:

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 18 - Trường Tiểu học TTVL", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Ngày soạn: 20-12-2008
Ngày giảng: T2-22-12-2008
 Tiết 2: Tập đọc:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
	1.Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp KN kiểm tra đọc- hiểu, yêu cầu đọc thành tiếng trôi chảy các bài tập đọc đã học trong học kì I, trả lời lưu loát những câu hỏi thuộc ND bài học.
	2.Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc, HTL thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh, biết nhận xét nhân vật trong bài, nêu những dẫn chứng minh họa cho NX đó.
	3.GDHS yêu môn học, có ý thức tích cực, tự giác học tập.
	*HSKT: Tự đọc thầm các bài TĐ đã học trong học kì I, ghi ra vở tên các bài đó
II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu thăm các bài TĐ, bảng phụ kẻ sẵn BT2.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
 (2 phút)
2. KT tập đọc- HTL
 (17 phút)
3.Luyện tập
Bài 2:Lập bảng thống kê
 (10 phút)
Bài 3: Nêu nhận xét
 (8 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Nêu ND học tập của tuần 18, nêu y/c giờ học.
- HD giúp HS nắm vững yêu cầu cách KT.
- Gọi HS lên bốc thăm, chọn bài, xem lại bài 1-2 phút, đọc bài theo chỉ định trong phiếu thăm, trả lời câu hỏi của GV về ND bài đọc.
- Cho điểm theo khả năng đọc của từng HS.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- HD nắm y/c đề bài:
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo 3 mặt: tên bài- tác giả- thể loại.
+ Bảng thống kê cần ít nhất 3 cột dọc: tên bài- tác giả- thể loại, có thể thêm cột thứ tự.
+ Có bao nhiêu bài TĐ trong chủ điểm thì có bấy nhiêu hàng ngang.
- Cho HS làm bài vào vở BT, 2 em làm vào bảng phụ kẻ sẵn.
- HSKT đọc thầm và ghi tên các bài TĐ đã học vào vở.
- NX, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- HDHS: nên kể về bạn nhỏ trong câu chuyện như người bạn của mình.
- Cho HS làm BT cá nhân và báo cáo trước lớp
- NX, đánh giá cao những em có NX hay, đúng nội dung.
- NX chung giờ học.
- Dặn HS tiếp tục ôn tập ở nhà để KT đọc- hiểu
- Nghe
- Nghe
- Nối tiếp khoảng 6 em
- 1 em
- Nghe
- CN thực hiện
- KT thực hiện
- Nghe
- 1 em
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 4: Toán:
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác, biết vận dụng quy tắc để tính DT hình tam giác.
	2.Rèn KN áp dụng quy tắc, công thức để làm BT tính DT hình tam giác nhanh nhẹn, chính xác.
	3.GDHS tính cẩn thận, chính xác khi học toán, tích cực, tự giác trong giờ học.
	*HSKT: biết nhận dạng hình tam giác, đọc đúng quy tắc tính, chép công thức.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ đồ dùng dạy toán (phần hình học)
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (5 Phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hình thành công thức.
 (20 phút)
3.Luyện tập
Bài 1:Tính DT hình tam giác.
 (6 phút)
Bài 2: Tính DT tam giác.
 (6 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Vẽ hình tam giác lên bảng, y/c HS nêu đường cao và cạnh tương ứng.
- NX, đánh giá, KT sự chuẩn bị của HS.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- HDHS cùng lấy 2 hình tam giác bằng nhau, chồng khít lên nhau để thấy rằng đó là 2 hình tam giác bằng nhau.
* HDHS vẽ đường cao lên một hình tam giác.
- Cắt theo đường cao, được 2 mảnh tam giác 1 và 2.
- Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD.
- Vẽ đường cao EH. 
 A E B 
 111 
 D H C
* HD dựa vào hình vẽ để so sánh:
+ Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC.
+ Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của tam giác EDC.
+ Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần DT tam giác EDC.
* QS và NX:
+ DT hình chữ nhật ABCD là 
 DC AD = DC EH
+ Vậy DT tam giác EDC là: (DC EH) : 2
* Y/C HS nêu quy tắc tính DT hình tam giác.
* Lập công thức tính:
Gọi S là DT tam giác, a là độ dài đáy, h là chiều cao ta có công thức tính DT tam giác như sau:
 a h 
 S = 
 2
- HSKT nhắc lại quy tắc và công thức tính.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng.
- HDKT lập phép tính và tính.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 a. 8 6 : 2 = 24 (cm2)
 b. 2,3 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
- HDHS phải đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng đơn vị đo sau đó mới tính DT tam giác.
- Cho HS làm bài và chữa bài cả lớp.
a. Đổi 5m = 50dm
 50 24 : 2 = 600 (dm2)
Hoặc: đổi 24dm = 2,4m rồi tính DT.
b. 42,5 5,2 = : 2 = 110,5 (m2)
- Gọi HS nhắclại quy tắc.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Giao BT về nhà.
- 2 em
- NX, BS
- Nghe
- Nghe
- CN thực hiện
- Thực hiện
- Ghép hình 
- Vẽ đường cao
- QS, so sánh
- QS, NX
- 2 em
- Ghi nhớ.
- KT nhắc lại
- 1 em
- Thực hiện
- KT thực hiện
- Theo dõi
- Ghi nhớ
- Thực hiện
- 1 em
- Nghe
- Ghi nhớ.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Khoa học:
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS biết phân biệt 3 thể của chất, nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí, kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
	2.Rèn KN phân biệt chính xác 3 thể của chất, nhận biết đặc điểm chất rắn, lỏng, khí. kể được một số VD về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày.
	3.GDHS có ý thức học tập, nắm được công dụng của các chất để áp dụng trong cuộc sống hàng ngày.
	*HSKT: Nhận biết 3 thể của chất, kể tên một số chất rắn, lỏng, khí.
II. Đồ dùng dạy- học: - Hình SGK, bộ phiếu ghi tên một số chất.
III.Các hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài
2.HD hoạt động
HĐ1: Phân biệt ba thể của chất.
 (7 phút)
HĐ2: Đặc điểm của chất rắn, lỏng, khí.
 (7 phút)
HĐ3: Sự chuyển thể của chất.
 (10 phút)
HĐ4: Trò chơi
 (5 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- KT sự chuẩn bị của HS: mỗi tổ một bộ phiếu ghi tên một số chất (SGK tr 72)
- NX, đánh giá.
- Trực tiếp
- Tổ chức, HD trò chơi tiếp sức (2 đội chơi): Mỗi đội cử 3 em tham gia trò chơi. Khi nghe lệnh của GV, người thứ nhất của mỗi đội rút một phiếu thăm bất kì, đọc ND phiếu và dán vào cột tương ứng trên bảng (trong thời gian 3 phút).
- Cho HS tham gia trò chơi.
- Kiểm tra kết quả của hai đội chơi, biểu dương đội thắng cuộc.
- HSKT nhắc lại các chất ở 3 thể (trên bảng)
* NX, ghi bảng: Các chất tồn tại ở 3 thể: Rắn- lỏng – khí.
- HD hoạt động nhóm: 4 nhóm.
- Cán sự lớp đọc lần lượt từng câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng con. Nhóm nào giơ tay trước sẽ giành quyền trả lời, nếu trả lời đúng là thắng cuộc.
- NX, biểu dương nhóm thắng cuộc.
 Đáp án: 1- b ; 2- c ; 3 – a.
* Ghi bảng: Chất rắn có hình dạng nhất định, chất lỏng không có hình dạng nhất định
- Cho HS quan sát các hình (SGK tr- 73) và nói về sự chuyển thể của nước.
- Gọi HS trả lời nối tiếp.
- NX, chốt lời giải đúng.
- Dựa vào thông tin, hình vẽ, y/c HS tìm thêm các VD khác.
VD: mỡ bơ ở thể rắn có thể bị nóng chảy thành thể lỏng và ngược lại.
* Kết luận, ghi bảng: Khi thay đổi nhiệt độ , các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học.
- Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết SGK tr- 73.
- Cho HS thi kể tên các chất ở thể rắn, lỏng, khí.
- NX, biểu dương HS.
- Củng cố ND bài
- NX, đánh giá giờ học, giao BT về nhà.
- Báo cáo theo nhóm
- Nghe
- Nghe
- Nghe
- Thực hiện
- Cùng kiểm tra
- KT nhắc lại.
- Ghi vở.
- Các nhóm thực hiện.
- Nghe
- Ghi vở.
- QS, NX
- 3 em
- Nghe
- Trả lời
- Nghe, ghi vở
- 2 em, KT đọc
- 3-5 em
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 2: Tiếng Việt (BS):
ÔN TẬP LÀM VĂN CHUẨN BỊ CHO KTĐK
I.Mục tiêu:
	1.Củng cố, giúp HS nắm vững các thể loại văn miêu tả; Tả cảnh, tả người đã học trong học kì I.
	2.Rèn luyện KN nhận biết, phân biệt bố cục, dàn bài của bài văn tả cảnh, tả người, cách dùng từ đặt câu trong văn miêu tả.
	3.Giáo dục HS yêu quê hương đất nước, biết quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh mình.
	*HSKT: Nắm được bố cục ba phần của một bài văn miêu tả, nhắc lại được kiến thức ôn tập.
II. Đồ dùng dạy- học: - Cấu tạo bài văn tả cảnh, tả người.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
HĐ1: Ôn tập
 (17 phút)
HĐ2: Thực hành
 (20 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Nêu nhiệm vụ, y/c giờ học
- HD trả lời câu hỏi:
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả người ?
- Gắn bảng phụ, gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh, tả người.
+ Khi viết văn tả cảnh cần chú ý điều gì?
(Phần thân bài, tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.)
+ Bài văn tả người cần những phần chính nào ở thân bài?
(Tả ngoại hình, tính tình, hoạt động)
* NX, kết luận, nhắc HS chú ý cách dùng từ trong văn miêu tả.
- Cho HS thực hành lập dàn ý cho bài văn tả một người thân trong gia đình em.
- Mời hS trình bày trước lớp.
- NX cách thể hiện, trình bày bố cục của bài, cách dùng từ đặt câu,
- Củng cố ND bài học.
- HDHD tự ôn tập ở nhà để chuẩn bị cho KTĐK.
- Nghe
- Nghe
- Trả lời
- NX, BS
- KT nhắc lại
- Trả lời
- NX, BS
- Nghe
- CN thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 3: HĐTT:
 TÌM HIỂU NHỮNG ANH HÙNG CỦA ĐẤT NƯỚC
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS tìm hiểu một số câu chuyện “Hai bà Trưng” ca ngợi tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai bà Trưng.
	2.Rèn luyện KN theo dõi, kể lại được nội dung câu chuyện.
	3.Giáo dục HS lòng biết ơn những người anh hùng, lòng tự hào về đất nướcVN.
II. Đồ dùng dạy- học: - Câu chuyện “Hai bà Trưng”, trnh ảnh.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.Kiểm tra
 (2 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
 (1 phút)
2.HD nghe kể chuyện.
 (20 phút)
3.Thi kể tên những người anh hùng của quê hương đất nước.
 (10 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (2 phút)
- KT việc chuẩn bị tranh, ảnh về các vị anh hùng của quê hương đất nước.
- NX, đánh giá.
- Treo tranh minh hoạ, giới thiệu, ghi đầu bài.
- Kể ND câu chuyện (2 lần)
- Đặt câu hỏi tìm hiểu chuyện:
+ Hai bà Trưng có tài và có chí lớn NTN?
+ Vì sao hai bà Trưng khởi nghĩa?
+ Chuyện gì xảy ra trước lúc tòng quân?
+ Nữ tướng Trưng Trắc nói gì?
+ Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính hai bà Trưng?
- Cho HS tập kể chuyện theo nhóm 3.
- QS, giúp đỡ các nhóm kể được câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp giữa các nhóm.
- Mời HS giỏi kể toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HD hoạt động theo nhóm: 
+ Kêt tên những người anh hùng của quê hương đất nước trong các lĩnh vực: Đấu tranh chống giặc, LĐSX, thể thao, khoa học,
- Các nhóm trình bày ND thảo luận.
* NX, biểu dương các nhóm.
- Củng cố ND bài
- Liên hệ, giáo dục
- Báo cáo
- Nghe
- QS, Nghe
- Nghe
- Trả lời
- NX, BS
- Thực hiện
- Nối tiếp
- 1 em
- 4 nhóm thực hiện
- Đại diện
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Ngày soạn: 21-12-2008
 Ng ... iết 2)
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.
	2.Rèn KN nhận biết các loại thức ăn cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà , biết cách chăm sóc đàn gà.
	3.Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, biét giúp đỡ gia đình chăn nuôi gia cầm theo những hiểu biết đã học.
	*HSKT: Biết kể tên một số loại thức ăn nuôi gà ở gia đình mình.
II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập nhóm giờ trước.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (5 phút)
B.HD hoạt động
HĐ1: Trình bày tác dụng của một số loại thức ăn
 (20 phút)
C.Củng cố-D.Dò
 (10 phút)
- Hãy nêu tác dụng của thức ăn nuôi gà?
- Thức ăn nuôi gà được chia thành mấy nhóm?
- NX, đánh giá.
- Gọi HS nhắc lại nội dung đã học giờ trước.
- Các nhóm còn lại lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, BS.
* NX, kết luận: Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà. Gà cần ăn nhiều các loại thức ăn cung cấp chất bột đường, chất đạm
- Gọi HS trả lời câu hỏi củng cố bài:
- HSKT kể tên các loại thức ăn nuôi gà ở gia đình mình.
+ Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà?
+ Vì sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to và nhiều?
- Dặn HS ghi nhớ những điều đã học để áp dụng trong thực tế.
- Trả lời
- NX, BS
- Nghe
- 2 em
- Nối tiếp
- NX, BS
- Nghe, ghi nhớ.
- KT trả lời.
- Trả lời
- NX, BS
- Ghi nhớ.
Tiết 2: BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, HS YẾU MÔN TOÁN.
I.Mục tiêu:
	1.Bồi dưỡng cho HS giỏi các bài toán thuộc các dạng đã học ở mức nâng cao, bồi dưỡng cho HS yếu những kiến thức cơ bản đã học, thực hiện được các bài toán cơ bản đã học.
	2.Rèn luyện KN tìm hiểu y/c đề bài, xác định NDBT, tìm cáh giải nhanh, chính xác, trình bày khoa học.
	3.GDHS tính cẩn thận,tự giác, tích cực trong khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
	1,Sách nâng cao dành cho HS giỏi.
	2.Vở BT toán dành cho HS TB và KT.
III.Các hoạt động dạy- học:
	1.Chia lớp thành 2 dãy (HS giỏi và HS trung bình, KT)
	2.Giao BT cho từng đối tượng HS.
	3.QS, hướng dẫn cách làm bài ( quan tâm HD đối t ượng HSKT, HS yếu)
	4.Chữa BT cho cả lớp cùng theo dõi, sửa sai.
	5.Nhắc nhở HS về nhà tiếp tục luyện tập để nắm vững các dạng toán đã học.
Tiết 3: Toán (BS):
CHUẨN BỊ KTĐK
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS củng cố, hệ thống lại một số kiến thức đã học trong chương trình học kì I: số TP, các phép tính với số TP và giải toán về tỉ số phần trăm.
	2.Rèn luyện KN ghi nhớ kiến thức, áp dụng để giải một số bài tập có liên quan chính xác, thành thạo.
	3.Giáo dục HS yêu môn học, có ý thức học tập, tự giác trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy- học: - Một số quy tắc, tính chất các dạng toán đã học.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD ôn tập
 (12 phút)
3.Làm bài tập
Bài 1: SGK tr 51
 (8 phút)
Bài 2: SGK tr 66
 (10 phút)
Bài 1: SGK tr 79
 (7 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Nêu nhiệm vụ, y/c giờ học.
- Giúp HS hệ thống lại cách đọc- viết số TP.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai số TP.
(các tính chất và quy tắc SGK tr- 40,41,42)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia hai số TP.
*NX, đánh giá, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại 3 dạng toán về tỉ số phần trăm.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
a.5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87
 b.6,4 + 18,36 + 5,2 = 29,96
 c.20,08 + 32,91 + 7,15 = 60,14
 d.0,75 + 0,09 + 0,8 = 1,64
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi HS nhắc lại cách nhân một số TP với 0,1; 0,01; , cách chia một số TP cho 10,100,1000,
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp:
a.12,9 : 10 và 12,9 0,1
 1,29 = 1,29
b.123,4 : 100 và 123,4 0,01
 1,234 = 1,234
c. 5,7 : 10 và 5,7 0,1 
 0,57 = 0,57
d. 87,6 : 100 và 87,6 0,01
 0,876 = 0,876
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
a. Tỉ số phần trăm của 37 và 42 là:
 37 : 42 = 0,8809 = 88,09 %
b.Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
 126 : 1200 = 0,105 = 10,5 %
 Đáp số: 10,5 %
- Củng cố ND bài học
- Dặn HS tự ôn tập để nắm chắc kiến thức chuẩn bị cho bài KTĐK.
- Nghe
- Nhắc lại
- NX, BS
- Nghe
- 2 em
- 1 em
- CN thực hiện
- 1 em
- 2 em
- Thực hiện
- 1 em
- Thực hiện
- Theo dõi
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 23-12-2008
Ngày giảng: T5-25-12-2008
 Tiết 1: Khoa học:
HỖN HỢP
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS hiểu thế nào là hỗn hợp, biết cách tạo ra một số hỗn hợp, kể tên một số hỗn hợp, biết cách tách các chất trong hỗn hợp (trường hợp đơn giản)
	2.Rèn KN thực hành tạo hỗn hợp và tách các chất trong hỗn hợp nhanh, chính xác, biết phân biệt chất và hỗn hợp.
	3.Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, thực hiện an toàn khi tạo hỗn hợp gia vị trong bữa ăn hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy- học: - Dặn HS chuẩn bị theo nhóm (muối, mì chính, hạt tiêu)
- Mẫu báo cáo theo nhóm (như SGK), phiếu thực hành.
III.các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD hoạt động
HĐ1: Tạo hỗn hợp gia vị.
 (10 phút)
HĐ2: Cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
 (5 phút)
HĐ3: Thực hành tách một số chất ra khỏi hỗn hợp.
 (12 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Các chất tồn tại ở những dạng nào?
- Một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác khi nào? Cho VD?
- NX, ghi điểm.
- Nêu nhiệm vụ, y/c giờ học.
- Cho HS làm việc theo nhóm “Tạo hỗn hợp gia vị” theo HD trong SGK và ghi kết quả vào mẫu báo cáo.
- Gọi 1 nhóm lên báo cáo, các nhóm khác NX, BS nếu có ý kiến khác.
+ Hỗn hợp các em vừa trộn có tên là gì?
+ Để tạo ra một hỗn hợp gia vị các em đã dùng những chất nào?
+ em có nhận xét gì về tính chất của từng chất trước và sau khi trộn thành hỗn hợp?
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết” SGK - 79
*NX, ghi bảng: Muốn tạo ra một hỗn hợp ít nhất phải có 2 chất trở lên, các chất đó phải được trộn lẫn với nhau
- HD làm việc theo cặp trả lời câu hỏi:
+ Hỗn hợp là gì?
+ Không khí là một chất hay một hỗn hợp?
+ Kể tên một số hỗn hợp mà em biết?
- Yêu cầu HS đọc mục trò chơi học tập.
- Gọi HS trả lời.
* NX, kết luận: Hình 1: Làm lắng
 Hình 2: Sàng sảy
 Hình 3: Lọc
- Cho HS làm việc theo nhóm để tách các chất ra khỏi hỗn hợp:
 + Cát trắng với nước.
 + Dầu ăn với nước.
 + Gạo lẫn sạn.
- Yêu cầu các nhóm trao đổi, thực hành và nêu cách làm theo từng bước (ghi vào phiếu thực hành)
- Các nhóm dán bài và báo cáo trước lớp.
- NX, kết luận, biểu dương các nhóm.
- Củng cố nội dung bài
- Dặn HS học thuộc mục bạn cần biết, áp dụng vào thực tế, chuẩn bị bài sau.
- 2 em trả lời
- NX, BS
- Nghe
- Nghe
- 4 nhóm
- Nhóm 1
- NX, BS
- Trả lời
- NX, BS
- 2 em
- Ghi vở
- Thực hiện
- Trả lời
- NX, BS
- 1 em đọc to
- 3 em
- 3 nhóm thực hiện, ghi kết quả vào phiếu thực hành.
- Nối tiếp
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 2: Toán (BS):
CHỮA BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
DÙNG ĐÁP ÁN ĐỂ CHỮA BÀI CHO HS
Ngày soạn: 24-12-2008
Ngày giảng: T6-26-12-2008
 Tiết 2: Toán:
 HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
 1. Giúp HS hình thành biểu tượng về hình thang. Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
 2. Rèn kỹ năng nhận biết, vẽ đúng hình thang, nhận biết đặc điểm của hình thang
 3. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác và khoa học khi học toán.
II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy toán 5
 - 4 thanh nhựa để lắp thang.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KT bài cũ
 ( 3 phút )
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Hình thành biểu tượng về hình thang
 ( 7 phút )
3. Đặc điểm của hình thang
 ( 10 phút )
4. Luyện tập
Bài 1: Hình nào là hình thang
 ( 5 phút )
Bài 2: (sgk – 92)
 ( 5 phút )
Bài 3:V ẽ thêm... (5 phút)
Bài 4: (sgk – 92)
 ( 5 phút )
5.Củng cố-D.Dò
 ( 2 phút )
- Gọi hs nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác?
- Nhận xét, ghi điểm
- Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ học
- Cho HS quan sát hình vẽ cái thang ( sgk ) để nhận ra những hình ảnh của hình thang
- Cho HS tự lắp hình cái thang( bằng những thanh nhựa đã chuẩn bị )
- Vẽ hình thang ABCD lên bảng và yêu cầu hs quan sát và nói “đây là hình thang”
- Yêu cầu hs quan sát mô hình và hình vẽ ABCD để trả lời câu hỏi:
+ Hình thang có máy cạnh? ( 4 cạnh )
+ Có hai cạnh nào song song với nhau ( AB và CD )
- Nhận xét, kết luận giúp hs hiểu:
 A B
 D H C 
+ Hình thang ABCD có: cạnh đáy AB và CD cạnh bên AD và BC. Hai cạnh đáy là hai cạnh đối diện song song. ( Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song )
+ Vẽ đường cao AH: AH là đường cao của hình thang. Độ dài AH là chiều cao, đường cao AH hạ từ đỉnh góc A của đáy nhỏ vuông góc và tương ứng với đáy lớn của hình thang.
- Gọi hs lên bảng chỉ và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn cách làm bài tập: vẽ hình và xác định hình thang.
- Cho hs tự làm và chữa bài cả lớp
- Kết luận:
 Hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 là hình thang.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs vẽ hình vào vở và xác định theo yêu cầu bài tập, 1 em lên bảng.
- Chữa bài tập cả lớp
- Nhận xét, kết luận:
+ Hình có 4 cạnh và 4 góc: Hình 1, 2, 3
+ Hình có 2 cặp cạnh song song: Hình 1, 2
+ Hình chỉ có 1 cặp cạnh đối diện song song: hình 3
+ Hình có 4 góc vuông : hình 1
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Cho hs tự làm vào vở, 2 em lên bảng
- Chữa bài tập cả lớp, nhận xét hình vẽ đúng
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Vẽ hình lên bảng, yêu cầu hs quan sát và nhận xét ( hình thang vuông )
+ Hình thang ABCD có những góc nào vuông? ( A; D )
+ Cạnh bên nào vuông góc với 2 đáy? ( AD )
- Kết luận: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông.
- Củng cố nội dung bài học
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Giao bài tập về nhà
-2 em
- Nhận xét
- Nghe
- Nhận xét
- CN tự lắp
- Quan sát, nhận xét
- Quan sát
- Trả lời
Nhận xét, BS
- 2 em
- 1 em
- CN làm bài tập
- 1 em
- CN làm bài tập
- Trình bày
- 1 em
- CN làm bài tập
- 1 em
- Quan sát, nhận xét
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ
Tiết 3: Luyện từ và câu:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỌC
 KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA 
 Giỏi: .. Khá: 
 TB: .. Yếu: .
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Tập làm văn:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ VIẾT
 KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA 
 Giỏi: .. Khá: 
 TB: .. Yếu: .
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
BUỔI CHIỀU
 Tiết 2: TNXH (BS):
 CHỮA BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN LỊCH SỬ
 chữa bài cho hs theo đáp án
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
HẾT TUẦN 18

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 18.doc