Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19 đến tuần 21

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19 đến tuần 21

Tiếng Anh

( Giáo viên chuyên daỵ )

Toán

TIẾT 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Hình thành công thức tính diện tích hình thang.

 - Rèn kĩ năng tính toán.

- Nhớ và vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập

II. Đồ dùng:

- HS: Bảng con, giấy kẻ ô vuông, kéo, thước kẻ.

- GV: Bảng phụ, ê ke, thước, hình thang khai triển như sgk.

III. Các hoạt động dạy học:

HĐ1: Kiểm tra (3)- Bảng con: Ghi công thức tính diện tích hình tam giác.

 - Phát biểu quy tắc tính diện tích hình tam giác.

HĐ2: Dạy bài mới (15)

HĐ 2.1: GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD?

HĐ 2.2: Cắt, ghép hình:

- HS cắt và ghép hình thang ABCD thành hình tam giác ADK (SGK).

- HS nêu nhận xét về diện tích hình thang với diện tích hình tam giác vừa ghép

( bằng nhau) -> Tính diện tích hình tam giác ADK?

- Nhận xét mối quan hệ giữa đáy và chiều cao của HTG với các yếu tố HT

 

doc 58 trang Người đăng hang30 Lượt xem 311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19 đến tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Hoạt động tập thể
1. Phổ biến công tác tuần 19
- Chào cờ đầu tuần.
- Tiếp tục duy trì tốt mọi hoạt động, nề nếp học tập đã đạt được học kì I.
- Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập học kì II.
- Đổi chỗ ngồi cho học sinh.
-Tiếp tục phân luồng HS.
- Bồi dưỡng HS yếu kém:..............................................
- Rèn chữ viết xấu cho HS: .........................................................
 2. Nội dung chính trong tuần:
.......................................................................................................................
 Tiếng Anh
( Giáo viên chuyên daỵ )
Toán
Tiết 91: diện tích hình thang
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
 - Rèn kĩ năng tính toán.
- Nhớ và vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập 
II. Đồ dùng:
- HS: Bảng con, giấy kẻ ô vuông, kéo, thước kẻ.
- GV: Bảng phụ, ê ke, thước, hình thang khai triển như sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra (3’)- Bảng con: Ghi công thức tính diện tích hình tam giác.
 - Phát biểu quy tắc tính diện tích hình tam giác.
HĐ2: Dạy bài mới (15’)
HĐ 2.1: GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD?
HĐ 2.2: Cắt, ghép hình:
- HS cắt và ghép hình thang ABCD thành hình tam giác ADK (SGK).
- HS nêu nhận xét về diện tích hình thang với diện tích hình tam giác vừa ghép
( bằng nhau) -> Tính diện tích hình tam giác ADK?
- Nhận xét mối quan hệ giữa đáy và chiều cao của HTG với các yếu tố HT
HĐ 2.3: Tính diện tích hình thang:
- GV giúp HS hiểu tính diện tích hình thang ABCD là tính diện tích tam giác ADK.
	- HS nhận xét: + Đáy của tam giác với hai đáy của hình thang.
	 + Chiều cao của hình tam giác AND với chiều cao của hình thang.
	- HS nêu cách tính diện tích hình thang (SGK) -> Nêu công thức:
S : Diện tích
a, b : Độ dài hai đáy
h : Chiều cao
S =
(a + b) x h
( a, b, h cùng đơn vị đo)
2
HĐ3: Luyện tập (19’):
a) Nháp:	* Bài 1/93 (5’):
	 - KT: Củng cố công thức tính diện tích hình thang.
- Chốt: Nêu công thức tính diện tích hình thang?
b) Bảng con:	* Bài 2/94 (6’):
- KT: Củng cố tính diện tích hình thang, hình thang vuông.
- Chốt: Muốn tính diện tích hình thang em làm như thế nào?
c) Vở lớp:	* Bài 3/94 (8’)
 - KT: Giải toán có lời văn : tính diện tích hình thang, tìm TBC (Tìm chiều cao).
 - Chốt: Em đã vận dụng kiến thức nào để thực hiện yêu cầu của bài toán?
 - DKSL: HS đặt lời giải
 - CKP: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài 
HĐ4: Củng cố: ( 3’)
- Bảng con: Viết công thức tính diện tích hình thang.
- Miệng: Phát biểu quy tắc tính diện tích hình thang.
RKN:.............................................................................................................................................................................................................................................................
 Tập đọc
NGƯờI CÔNG DÂN Số MộT ( 4 )
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
II. Đồ DùNG DạY- HọC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 - 2’) 
b. Luyện đọc đúng (10 - 12’)
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn (1 - 2 lần) -> Nhận xét
* Đoạn 1:+ Luyện đọc: phắc - tuya .
+ Giải nghĩa: Anh Thành, phắc-tuya 
+ Hướng dẫn: giọng đọc rõ ràng, đúng lời nói của từng nhân vật, đọc trọn lời của nhân vật.
* Đoạn 2:+ Luyện đọc: Lời anh Thành (2) đọc đúng: Sa-xơ-lu Lô-ba. Lời anh Lê (2): nghỉ hơi sau: qua, Sa, 1881
+ Giải nghĩa: trường Sa-xơ-lu Lô-ba, đốc học, nghị định, giám quốc, Phú Lãng Sa, vào làng Tây
+ Hướng dẫn: giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phân biệt lời nhân vật
* Đoạn 3: + Luyện đọc: lời anh Thành: đọc trọn lời
+ Giải nghĩa: đèn hoa kì, đèn toạ đăng, chớp bóng
+ Hướng dẫn: Đọc đúng lời nhân vật, đọc đúng câu có dấu ...
- Đọc theo nhóm đôi
* Đọc cả bài:
- Hướng dẫn: Đọc đúng văn bản kịch, đọc đúng các câu hỏi, câu kể, câu cả
 - 1-2 HS đọc
- GV đọc mẫu lần 1
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 - 12’)
* Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
* Đọc thầm đoạn 2+3 và câu hỏi 2, 3.
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn khớp với nhau vì sao 
+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ Anh Thành đáp: Anh học...anh là người nước nào?...
- Nêu nội dung chính của bài?
* Câu chuyện giữa hai nguời không ăn nhập với nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Còn anh Thành nghĩ đến việc cứu dân và nghĩa vụ của mỗi công dân đối với vận mệnh của đất nước.
d. Luyện đọc diễn cảm (10 - 12’)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài:
+ Đọc phân biệt lời 2 nhân vật Thành, Lê:
Thành: trầm tĩnh, sâu lắng, thể hiện sự trăn trở, suy nghĩ về vận nước
Lê: hồ hởi, nhiệt tình, có tinh thần yêu nước nhưng suy nghĩ còn hạn hẹp. Nhấn một số từ ngữ: Sao lại thôi ?, Vào Sài Gòn làm gì? Sao lại không? Không bao giờ !
- Đọc diễn cảm từng đoạn theo dãy
- GV đọc mẫu cả bài lần 2.
- Đọc đoạn hoặc cả bài - Đọc diễn cảm đoạn kịch- Phân vai
e. Củng cố, dặn dò ( 2 - 4’)
- ý nghĩa của trích đoạn kịch ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Người công dân số Một (tiếp).
 Lịch sử
 chiến thắng lịch sử điện biên phủ
I. Mục tiêu:
	- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
	- Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ.
	- Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
II. Đồ dùng:
 	- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Điện Biên Phủ).
	- Lược đồ phóng to (để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ).
	- Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ ( ảnh, truyện kể).
III. Các hoạt động dạy học:
	3. Dạy bài mới:
	Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (8’):
 	- GV giới thiệu bài: Nêu tình thế cảu quân Pháp từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới 1950 đến năm 1953 Vì vậy, thực dân Pháp đã xây dựng ở Điện Biên Phủ một tập đoàn cứ điểm kiên cố vào bậc nhất ở chiến trường Đông Dương, nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thể chủ động trên chiến trường và có thể kết thúc chiến tranh).
- GV nêu nhiệm vụ bài học:
	+ Diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ.
	+ ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (8’):
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
 + Nhóm 1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “ pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953 – 1954.
 + Nhóm 2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch ĐBP
	 + Nhóm 3: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP
	 + Nhóm 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm hoặc cả lớp (8’):
- GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ của bài học.
	+ Nhóm 1: Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ.
 Đợt 1: Bắt đầu từ ngày 13/3. Đợt 2: Bắt đầu từ ngày 30/3. Đợt 3: Bắt đầu từ ngày 1/5 và đến ngày 7/5 thì kết thúc thắng lợi
	+ Nhóm 2: Nê ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
	- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, GV kết luận.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp (8’):
- GV có thể cho HS quan sát ảnh tư liệu về chiến dịch 
- HS có thể tìm đọc một số câu thơ về chiến thắng Điện Biên Phủ hoặc nêu tên (và có thể hát) một bài hát tiêu biểu về chiến thắng Điện Biên Phủ.
- HS kể về một tỏng những tấm gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ ( có thể gắn với lịch sử địa phương).
4. Củng cố, dặn dò (2-3’):- HS đọc bài học SGK.
_______________________________________________________________
 Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013
Toán
Tiết 92: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang ( kể cả hình thang vuông ) trong các tình huống khác nhau.
II. Đồ dùng:
- HS: Bảng con.- GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra (3’)
- Bảng con + miệng: Viết công thức và nêu quy tắc tính diện tích hình thang?
 HĐ2: Luyện tập (32’)
a) Nháp: * Bài 1/94 (8’): Phần a,b:
- KT: Củng cố công thức tính diện tích hình thang với các số đo là số tự nhiên, phân số.
- Chốt: Muốn tính diện tích hình thang em làm thế nào?
b) Vở: 	 * Bài 1/94: Phần c: ( 4’)
	 - KT: Củng cố công thức tính diện tích hình thang với số đo là và STP 
	 - Chốt: Nêu và giải thích công thức tính diện tích hình thang?
 * Bài 2/94 (10’)
- KT: Giải toán có liên quan tính diện tích hình thang..
- DKSL: HS lúng túng khi tính sản lợng thóc trên thửa ruộng đó.
c) SGK: * Bài 3/94 (10’)
	- KT: So sánh diện tích các hình thang -> Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ sử dụng công thức tính diện tích hình thang và kĩ năng ớc lợng.
 - DKSL: HS ớc lợng không chính xác.
HĐ3: Củng cố ( 5’)
+ Tính diện tích hình thang biết: a = 12 dm ; b = 5 dm ; h = 35 cm
 + Một bạn tính:
S =
(12 + 5) x 35
O Bạn tính đúng hay sai?
2
- Em tính kết quả ra BC giúp bạn.
RKN:	
 Chính tả ( nghe - viết )
NHà YÊU NƯớC NGUYễN TRUNG TRựC (6)
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
II. Đồ DùNG DạY- HọC:
- Bảng phụ 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1- 2’) : GV nêu MĐYC của tiết học.
b. Hướng dẫn chính tả 
- Đọc mẫu lần 1 - Mở SGK đọc thầm theo
- Nêu nội dung chính của bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực?
- Ghi bảng: chài lưới, khởi nghĩa, lập nên, khảng khái
- HS Phân tích chữ ghi tiếng khó, viết bảng con
c. Viết chính tả 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút , đặt vở...
- Đọc từng cụm từ
- HS viết bài vào vở
d. Hướng dẫn chấm- chữa (3 - 5’)
- Đọc- soát lỗi, ghi số lỗi bằng bút chì
- Đổi vở cho bạn để soát lỗi
- Chấm bài, nhận xét
đ. Hướng dẫn bài tập chính tả ( 8 - 10’)
* Bài 2/6:1 HS nêu yêu cầu
- Tìm  ...  MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:
- Biết lập chương trỡnh cho một hoạt động cụ thể. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- Tỏc dụng của việc lập CTHĐ và cấu tạo của CTHĐ?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:1 -2’
b. Hướng dẫn thực hành (32 - 34’)
1. Tỡm hiểu yờu cầu của đề
- Lập chương trỡnh hoạt động của lớp để tổ chức buổi liờn hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giỏo Việt Nam.
- 1 HS nờu yờu cầu
- Nhắc HS chỳ ý: đõy là một để bài rất mở. Cỏc em cú thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đó nờu hoặc lập CTHĐ cho một hoạt động khỏc mà trường mỡnh dự kiến sẽ tổ chức
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn hoạt động để lập chương trỡnh
- Vài HS núi tờn hoạt động mỡnh chọn để lập CTHĐ
- Treo bảng phụ đó viết cấu tạo 3 phần của một CTHĐ - 1 HS đọc to
2. HS lập CTHĐ
- Nhắc HS nờn viết vắn tắt ý chớnh, khi trỡnh bày miệng mới núi thành cõu
- Lập CTHĐ vào vở -> Tiếp nối nhau trỡnh bày
- Nhận xột, gúp ý: 
+ Trỡnh bày cú đủ 3 phần của CTHĐ khụng?
+ Mục đớch cú rừ khụng?
+ Nờu việc cú đầy đủ khụng? Phõn việc cú rừ ràng khụng?
+ Chương trỡnh cụ thể cú hợp lớ, phự hợp với phần Phõn cụng chuẩn bị khụng?
- Bỡnh chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất
c. Củng cố, dặn dũ (2 - 4’)
- Nhận xột tiết học.
- VN: chuẩn bị bài sau.
RKN:
 Đạo đức
uỷ ban nhân dân xã(phường) em ( Tiết 1 )
I. mục tiêu:
 Học xong bài này, HS biết :
- Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân(UBND) xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường).
- Thực hiện các qui định của UBND xã (phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
- Tôn trọng UBND xã (phường).
II. tài liệu và phương tiện:
 ảnh trong bài phóng to
III. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra ( 2 - 3’): Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ? -> Nêu ghi nhớ ?
2. Dạy bài mới ( 30 - 33’)
Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện đến uỷ ban nhân dân phường ( 10 - 12’)
* Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND xã (phường) và bước đầu biết được tầm quan trọng của UBND xã (phường).
* Cách tiến hành:
1 . GV mời 1 - 2 HS đọc truyện trong SGK.
2 . Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
- Bố Nga đến UBND phường để làm gì ?
- UBND phường làm các công việc gì ?
- UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng lên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND ?
3 . GV kết luận.
4 . GV mời 1 - 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1, SGK
* Mục tiêu: HS biết 1 số việc làm của UBND xã (phường) - ( 10 - 11’)
* Cách tiến hành:
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm HS.
HS thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến. cả lớp trao đổi, bổ sung.
GV kết luận.
Hoạt động 3 : Làm bài tập 3, SGK ( 10 - 11’)
* Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã (phường).
* Cách tiến hành:
GV giao nhiệm vụ cho HS.
HS làm việc cá nhân.
GV gọi một số HS lên trình bày ý kiến.
GV kết luận.
Hoạt động nối tiếp ( 2 - 3’)
Tìm hiểu về UBND xã (phường) tại nơi mình ở ; các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã (phường) đã làm.
 Thể dục
 ( Giáo viên chuyên dạy )
______________________________________________________
Thứ sỏu ngày 25 thỏng 1 năm 2013
	Toán
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Có biểu tượng về diện tích xq và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
- Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
- Vận dụng các quy tắc diện tích để giải 1 số bài tập có liên quan
II. Đồ dùng dạy và học
GV: Hình hộp chữ nhật khai triển, 2 bảng phụ vẽ sẵn các hình khai triển
III. Các hoạt động dạy hoc
1. Kiểm tra: 2 -3’
- Đặc điểm của hình hộp chữ nhật?
2. Bài mới: Giới thiệu : 15 – 17’
HĐ 1: Hướng dẫn HS hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
- mô tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu như trong sgk
- Nêu bài toán SGK-HD cách tính 
. Nhận xét, kết luận: SGK
HĐ 2: Thực hành : 18 – 20’
 Bài 1/110:Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật: 
-Yêu cầu HS tự làm bài 
-Nêu cách tính DTXQ và DTTP/? 
-Chốt: Đáp số: 54 dm2 và 94dm2
Bài 2 /110:Tính diện tích của hình: 10 -15’
-HD học sinh cách giải 
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét: chốt: cách tính diện tích của hình
* Dự kiến sai lầm: HS nhận diện sai hình dẫn đến tính sai kết quả của hình
3. Củng cố: 2 – 3’
- GV nhận xét giờ học 
* Rút kinh nghiệm:
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ(32)
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:
1. Hiểu thế nào là một cõu ghộp thể hiện quan hệ nguyờn nhõn - kết quả.
2. Biết điền QHT thớch hợp vào chỗ trống, thờm vế cõu thớch hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trớ của cỏc vế cõu để tạo những cõu ghộp cú quan hệ nguyờn nhõn - kết quả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3’)
- Đọc đoạn văn ngắn viết về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi cụng dõn.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1 - 2’) : GV nờu MĐYC của tiết học
b. Hỡnh thành khỏi niệm (10 - 12’)
* Bài 1/32:
- 1 HS nờu yờu cầu
- HS làm bài:
+ Đỏnh dấu phõn cỏch cỏc vế cõu trong mỗi cõu ghộp
+ Phỏt hiện cỏch nối cỏc vế cõu giữa hai cõu ghộp cú gỡ khỏc nhau
+ Phỏt hiện cỏch sắp xếp cỏc vế cõu trong hai cõu ghộp cú gỡ khỏc nhau
- Đọc thầm lại hai cõu văn, suy nghĩ, phỏt biểu ý kiến
- Nhận xột. Chốt lời giải đỳng.
* Bài 2/33: 
- HS nờu yờu cầu
- HS tiếp nối nhau đọc quan hệ từ
- Nhận xột
- Để thể hiện quan hệ nguyờn nhõn - kết quả giữa hai vế cõu ghộp, ta cú thể nối chỳng bằng cỏch nào?
- Chốt, rỳt ra ghi nhớ - Đọc ghi nhớ
c. Hướng dẫn luyện tập ( 20 -22’)
* Bài 1/33 ( 4-6’)
- 2 HS đọc nội dung BT
- Làm việc cỏ nhõn vào SGK – phỏt biểu
- Nhận xột, bổ sung
Nhận xột, chốt lời giải đỳng
a
 Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo 
	Vế 1( nguyên nhân )
 Cho nên tôi phải băm bèo ,thái khoai .
	 Vế 2 ( Kết quả )
b
Vì nhà nghèo quá , chú phải bỏ học .
Vế 1(nguyên nhân ) Vế 2 ( Kết quả )
c
Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được .Vàng cũng quý vì 
Vế 1 (Kết quả)	 Vế 2 (nguyên nhân ) Vế 1 (Kết quả)
nó rất đắt và hiếm .
Vế 2 ( Kết quả )
* Bài 2/33 ( 4-6’)
- 1 HS đọc yờu cầu 
- 1 HS khỏ làm mẫu
- Tiếp nối nhau đọc cõu ghộp mỡnh tạo ra
- Nhận xột, gúp ý
- Nhận xột nhanh
* Bài 3/33 (4-6’)
- 1 HS nờu yờu cầu
- Làm bài vào SGK, vài HS đọc bài
- Nhận xột, chốt lời giải đỳng : Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt 
+ Tại (Vì) thời tiết không thuận lợi nên lúa xấu .
* Bài 4/34 (6-8’)
- 1 HS đọc yờu cầu
- Tự làm bài vào vở - GV chấm chữa
- Vài em trỡnh bày
- Nhận xột, chấm điểm
d.Củng cố, dặn dũ (2 - 4’)
- Để thể hiện quan hệ nguyờn nhõn sử dụng QHT nào?
RKN:
Tập làm văn
TRẢ bài VĂN TẢ NGƯỜI (34)
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:
1. Rỳt được kinh ngiệm về cỏch xõy dựng bố cục, trỡnh tự miờu tả, quan sỏt và chọn lọc chi tiết, cỏch diễn đạt, trỡnh bày trong bài văn tả người.
2. Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết được một đoạn văn cho hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Bảng phụ ghi 3 đề bài/21
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- Trỡnh bày lại CTHĐ đó lập ở tiết trước(1-2 HS )
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1 - 2’): GV nờu MĐYC tiết học 
b. Nhận xột về kết quả bài làm của HS (3-5’)
- Treo bảng phụ chộp sẵn 3 đề bài của tiết KT; HS đọc lại đề bài
- Nhận xột về kết quả bài làm:
c. Hướng dẫn HS chữa bài
* Bài 1/34 (10 – 12’)
* * Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- Treo bảng phụ chộp một số lỗi điển hỡnh về chớnh tả, dựng từ...
- Chữa vào nhỏp - Phỏt biểu - Nhận xột, chữa lại cho đỳng
* * Hướng dẫn học tập những bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn hay, gợi ý cho HS trao đổi về kinh nghiệm viết văn tả người.
* Bài 2/34 (17-19’)
- Đọc yờu cầu
- Chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn
- Một số HS tiếp nối nhau đọc 
- Nhận xột
- Nhận xột, khớch lệ sự cố gắng của HS
d. Củng cố, dặn dũ (2-4’)
- Nhận xột tiết học.
- VN: chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Sử dụng năng lượng chất đốt ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
	- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
	- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II. Đồ dùng:
	- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
	- Hình và thông tin SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3’)
- Kể tên một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống.
2. Dạy bài mới (32’):
Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt (10’):
* Mục tiêu: 
 - HS nêu được tên một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí.
 * Cách tiến hành:
	- GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
 Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đó, chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí?
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận (22’):
* Mục tiêu: HS kể tên nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt. 
* Cách tiến hành:
	- Bước 1: Làm việc theo nhóm:
 GV có thể phân công mỗi nhóm chuẩn bị về một loại chất đốt ( rắn, lỏng, khí) 
	1. Sử dụng các chất đốt rắn ( 7’)
	- Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi (củi, tre, rơm, rạ)
	- Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác? (than bùn, than củi)
2. Sử dụng các chất đốt lỏng ( 7’)
- Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng thường được dùng để làm gì?
- ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
- Đọc thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành.
	3. Sử dụng các chất đốt khí ( 7’)
	- Có những loại khí đốt nào? (khí tự nhiên, khí sinh học).
	- Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? (ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra được theo đường ống dẫn vào bếp).
	- Bước 2: Làm việc cả lớp:
+ Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị và trong SGK minh hoạ.
4. Đọc mục: Bạn cần biết/sgk ( 1’)
3. Củng cố, dặn dò (2 - 3’):
- Về nhà học thuộc bài.
- Giờ sau: Bài 43.
- Nhắc lại kiến thức vừa học.
________________________________________________________________
Tuần 22 
Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013
 Hoạt động tập thể
1. Tiến hành chào cờ trong lớp
2. Giáo viên nêu kế hoạch tuần 22
 Tiếp tục duy trì nề nếp đã có (về học tập , thể dục bệ sinh)
 Rèn toán cho: 
 Rèn chữ viết cho:..
3. Nội dung chính trong tuần:
...................................................................................................................
 Tiếng Anh
( Giáo viên chuyên dạy )

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 Tuan 19-20-21 Thuy.doc