Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Oanh

TẬP ĐỌC

 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I / MỤC TIÊU :

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

- HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Ảnh chụp Bến Nhà Rồng.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Tập đọc
 Người công dân số một
I / mục tiêu :
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.
II/ Đồ dùng dạy học : 
- ảnh chụp Bến Nhà Rồng.
III/ Hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (4’)
- GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn Tập đọc HKII 
- 1 HS đọc to tên các chủ điểm trong SGK. 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh.
- GV giới thiệu bài
- HS tham gia bỏ phiếu bầu Ban Chỉ huy Chi đội ( Liên đội ).
- HS lắng nghe.
2. Dạy học bài mới :
HĐ1. Hướng dẫn luyện đọc (10’)
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS 
+ Lượt 1: Hướng dẫn HS đọc một số từ khó.
- 4 HS đọc: 1HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, 3HS đọc từng đoạn của bài
- HS luyện đọc từ khó.
+ Lượt 2: HD HS tìm hiểu nghĩa phần chú giải.
- HS tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ phần chú giải.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc.
- GV đọc mẫu: Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật.
- Lắng nghe.
HĐ2. Tìm hiểu bài : (10’)
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
+ ...tìm việc làm ở Sài Gòn.
+ Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm đạt kết quả như thế nào ?
+ Nêu ý chính thứ nhất của bài?
+ Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm 2 bộ quần áo và mỗi tháng thêm 5 hào.
ý1. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm.
+ Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào ?
+ Anh Thành không để ý đến công việc và món lương mà anh Lê tìm cho. Anh nói: " Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở PhanThiết cũng đủ sống..."
+ Theo em vì sao anh Thành nói như vậy ?
+ Vì anh không nghĩ đến miếng cơm manh áo của cá nhân mà chỉ nghĩ đến dân, đến nước.
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh chỉ nghĩ đến dân, đến nước ?
- TN: công dân: người dân, trong quan hệ về mặt quyền lợi và nghĩa vụ với nhà nước.
+ Nêu ý chính thứ hai của bài?
+ Chúng ta là đồng bào... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không ?
+ Vì anh với tôi...là công dân nước Việt.
ý2. Những suy nghĩ cứu nước, cứu dân của anh Thành
+ Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành ?
+ Câu chuyện của hai người không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác.
+ Câu chuyện của anh Lê và anh Thành nhiều lúc không ăn khớp với nhau, hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó ?
+ Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm nhưng anh Thành không để ý đến điều đó. Anh Thành thường không trả lời câu hỏi của anh Lê trong khi nói chuyện.
+ Theo em vì sao câu chuyện giữa họ không ăn nhập với nhau ?
+ Vì anh Lê nghĩ đến công ăn việc làm, miếng cơm, manh áo nhưng anh Thành lại nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước.
+ Phần một của trích đoạn kịch cho em biết điều gì ?
+ HS nêu nội dung chính.
ND: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
HĐ3. Luyện đọc diễn cảm. (10’)
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc. Lớp chú ý theo dõi tìm giọng đọc của bài.
-Tổ chức cho HS luyện đọc toàn bài theo vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm 3.
- 3 nhóm HS thi đọc. Lớp theo dõi, nhận xét xem nhóm nào đọc hay nhất, bạn nào đọc tốt nhất.
- Nhận xét, cho điểm HS đọc tốt.
3. Củng cố - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện đọc bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau : Phần II
- HS về nhà luyện đọc bài.
- Chuẩn bị bài sau: Người công dân số Một ( Phần II )
TOAÙN
Tiết 91: Diện tích hình thang
 i/. mục tiêu : Giúp HS : 
 - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
II/. Đồ DùNG DạY HọC 
- Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
iIi/. Hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: ( 3’)
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình thang và hình thang vuông. 
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nêu. Lớp nhận xét.
2. Dạy học bài mới :
HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang (13’)
* Hướng dẫn HS cắt hình thang ghép thành hình tam giác.
- GV gắn bảng phụ lên bảng đã vẽ sẵn hình thang ABCD: Y/c tính diện tích hình thang ABCD.
- HS vẽ hình thang ABCD vào giấy kẻ ô li.
+ Hướng dẫn HS xác định trung điểm M của cạnh BC.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
+ Nối AM. Cắt rời tam giác ABM.
+ Ghép tam giác ABM vào phần còn lại của hình thang để được tam giác mới, đặt tên tam giác này là ADK.
+ Hãy so sánh diện tích tam giác ADK và diện tích hình thang ABCD?
+ Hai hình có diện tích bằng nhau.
+ Hãy nêu cách tính diện tích của hình tam giác ADK với chiều cao AH và đáy DK.
+ HS nêu S = 
+ Quan sát lại hình vẽ em thấy độ dài đáy DK của hình tam giác bằng tổng độ dài của những đoạn thẳng nào ?
+ DK = DC + CK = DC + AB.
+ Vậy ta có thể tính diện tích của hình tam giác adk theo cách nào nữa ?
+ HS nêu :
- GV kết luận: Vậy diện tích của hình thang ABCD là 
+ Muốn tính diện tích của hình thang ta làm như thế nào ?
- Y/c vài HS nhắc lại Quy tắc
+ HS nêu Quy tắc tính như SGK.
- 2 HS nhắc lại.
- Gọi S là diện tích, a,b là độ dài hai đáy, h là chiều cao của hình thang. Hãy lập công thức tính diện tích của hình thang.
- HS thảo luận theo nhóm bàn. Đại diện nhóm nêu : 
S = 
 HĐ 2: Luyện tập thực hành ( 18’)
- Yêu cầu HS làm bài 1(a); bài 2(a). 
Bài 1 : 
- HS làm bài tập 1a, 2a SGK
- Giúp HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT.
Đáp án : a). 50 cm2 
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS làm bài
- HS vận dụng công thức để tính diện tích của hình thang và hình thang vuông.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Đáp án : a). 32,5 cm2 
3. Củng cố - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà nắm quy tắc công thức tính diện tích của hình thang và làm các bài tập trong VBT.
- HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang.
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị tiết sau: Luyện tập
 Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013
Luyện từ và câu
Câu ghép
I. Mục tiêu :
- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép ( BT1 , mục III ) ; thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ( BT3 ).
- HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2 ( trả lời được câu hỏi, giải thích lí do ). 
Ii. đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 1.
iII. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Giới thiệu bài : (1’)
- Nêu nhiệm vụ của tiết học.
- HS lắng nghe.
2. Dạy học bài mới : 
HĐ1. Tìm hiểu nhận xét (10’)
Bài 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc cho lớp nghe.
- Y/c HS đánh số thứ tự các câu văn và nêu đoạn văn đó.
- 1 HS nêu, lớp nhận xét.
+ Câu 1: Mỗi lần .... con chó to.
+ Câu2: Hễ con chó ... giật giật.
+ Câu 3: Con chó .... phi ngựa
+ Câu 4: Chó chạy ... ngúc ngắc.
+ Muốn tìm CN trong các câu em đặt câu hỏi nào ?
+ Câu hỏi : Ai ? Cái gì ? Con gì ?
+ Muốn tìm VN trong câu em đặt câu hỏi gì ?
+ Câu hỏi : Làm gì ? thế nào ? là gì ?
- Cho HS làm bài cá nhân. 
+ Lưu ý: Dùng gạch chéo để xác định CN và VN, gạch một gạch ( - ) dưới bộ phận chủ ngữ; gạch hai gạch (= ) dưới bộ phận vị ngữ;
- HS tự làm bài vào VBT, 1 em lên bảng.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2 : 
- 1 HS đọc yêu cầu BT2.
+ Em có nhận xét gì về số vế câu trong các câu ở đoạn văn trên ?
+ HS nêu : Câu 1 có 1 vế câu, các câu 2, 3, 4 có 2 vế câu.
+ Em hiểu thế nào là câu đơn?
- GV giới thiệu: Câu đơn là câu do 1 cụm CN - VN tạo thành. Câu ghép là câu do 2 hay nhiều cụm CN - VN tạo thành.
+ Câu ghép là câu như thế nào ?
( - GV ghi ý 1 phần ghi nhớ. )
+ Câu đơn là câu do 1 cụm CN - VN tạo thành.
- Lắng nghe.
+ HS nêu.
+ Hãy xếp các câu trên vào 2 nhóm : câu đơn - câu ghép.
- HS thực hiện bài tập 2.
- HS chữa bài 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Câu đơn : câu 1
+ Câu ghép : câu 2, 3, 4.
Bài 3 : - Gọi HS đọc đề bài 3 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS đọc lại các câu ghép trong đoạn văn.
- 2 HS đọc lại.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi: tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn và nhận xét nghĩa của câu sau khi tách.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Gọi HS phát biểu.
- Trả lời: Không thể tách các câu trên thành các câu đơn vì các câu sẽ rời rạc, không liên quan đến nhau, khác nhau về nghĩa.
+ Câu ghép có đặc điểm gì ?
- GV KL và ghi ý 2 ( phần ghi nhớ ).
+ HS nêu.
- 2 HS nhắc lại
HĐ2: Rút ra ghi nhớ ( 4' )
- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
- Yêu cầu HS lấy VD để minh hoạ cho Ghi nhớ.
- 3 HS nối tiếp nhau đặt câu.
- GV ghi nhanh câu HS đặt lên bảng.
HĐ3. Luyện tập - Thực hành (19’)
Bài 1 : 
- Gọi HS đọc nội dung và y/c của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm bàn để tìm câu ghép có trong đoạn văn, cho 1 nhóm làm bài vào bảng phụ.
- HS làm bài theo nhóm bàn.
- Y/c HS dán bài, đọc các câu ghép có trong đoạn văn.
- HS trình bày bài làm của mình, lớp nhận xét.
+ Căn cứ vào đâu em xác định đó là câu ghép ?
+ Căn cứ vào số lượng các vế câu có trong đoạn văn.
- Y/c HS xác định các vế của câu ghép bằng cách dùng dấu gạch chéo để ngăn cách các vế trong câu ghép.
- HS thực hiện y/c của GV.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 : 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
+ Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở BT 1 thành một câu đơn được không ? Vì sao ?
+ Không vì các vế trong câu ghép có mối quan hệ với nhau về ý khá chặt chẽ.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu của mình.
- Nhận xét, khen HS có câu hay.
3. Củng cố - Dặn dò: (1’)
+ Thế nào là câu ghép ? Câu ghép có đặc điểm gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài “Cách nối các vế câu ghép”
- 1 HS nhắc lại Ghi nhớ.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
TOAÙN
Tiết 92: ...  HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Kiểm tra.
- HS về nhà viết lại kết bài nếu chưa đạt, viết kết bài cho các đề còn lại và chuẩn bị bài sau.
KHOA HOC
Sệẽ BIEÁN ẹOÅI HOAÙ HOẽC 
 i/. mục tiêu : Sau baứi hoùc, hs bieỏt:
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc của ánh sáng.
- Giáo dục kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
 Ii/. đồ dùng dạy học :
- Thìa cán dài, nến, bật lửa, 1 ít đường kính trắng, giấy nháp. 
 Iii/. Hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Baứi cuừ: (3’)
+ D/dũch laứ gỡ? Keồ teõn moọt soỏ d/dũch maứ em bieỏt.
- Nhaọn xeựt, cho ủieồm.
2. Baứi mụựi. 
* Giụựi thieọu baứi. (1’)
 Hẹ1: Tìm hiểu về sự biến đổi hoá học (15’)
- Cho hs laứm vieọc theo nhoựm 3 laứm thớ nghieọm vaứ thaỷo luaọn caực hieọn tửụùng xaỷy ra trong thớ nghieọm theo y/caàu ụỷ trang 78 sgk sau ủoự ghi vào phiếu học tập:
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1 
Đốt một tờ giấy
Thí nghiệm 2 
Chưng đường trên ngọn lửa.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
- GV nhaọn xeựt, k/luaọn lụứi giaỷi ủuựng
- 1hs traỷ lụứi
- hs khaực nhaọn xeựt, bổ sung.
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn nhoựm mỡnh laứm vieọc theo Y/C cuỷa gv.
- ẹaùi dieọn tửứng nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm mỡnh, caực nhoựm khaực n/xeựt, boồ sung .
Moõ taỷ hieọn tửụùng
Giaỷi thớch hieọn tửụùng
1. Đốt 1 tờ giấy :
- Tụứ giaỏy bũ chaựy thaứnh than.
2. Chưng đường trên ngọn lửa :
- ẹửụứng tửứ maứu traộng chuyeồn sang maứu vaứng roài naõu thaóm, coự vũ ủaộng.Neỏu tieỏp tuùc ủun nửừa, noự seừ chaựy thaứnh than.
- Tụứ giaỏy ủaừ bũ bieỏn ủoồi thaứnh moọt chaỏt khaực, khoõng coứn giửừ ủửụùc tớnh chaỏt ban ủaàu.
- Dửụựi taực duùng cuỷa nhieọt, ủửụứng ủaừ khoõng giửừ ủửụùc tớnh chaỏt cuỷa noự nửừa, noự ủaừ bũ bieỏn ủoồi thaứnh moọt chaỏt khaực.
- Trong quaự trỡnh chửng ủửụứng coự khoựi kheựt boỏc leõn.
+ Hieọn tửụùng chaỏt naứy bũ bieỏn ủoồi thaứnh chaỏt khaực tửụng tửù nhử hai thớ nghieọm treõn goùi laứ gỡ?
+ Sửù bieỏn ủoồi hoaự hoùc laứ gỡ?
- GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn.
+ Goùi laứ sửù bieỏn ủoồi hoaự hoùc.
+ Laứ sửù bieỏn ủoồi tửứ chaỏt naứy thaứnh chaỏt khaực.
Hẹ2: Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học (15’)
+ Quan saựt caực hỡnh trang 79 sgk vaứ thaỷo luaọn caực caõu hoỷi : Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào có sự biến đổi hoá học ?
Noọi dung tửứng hỡnh
Hình 1
Cho voõi soỏng vaứo nửụực
Hỡnh 2
Xeự giaỏy thaứnh nhửừng mảnh vuùn
Hỡnh 3
Xi maờng troọn caựt
Hỡnh 4
Xi maờng troọn caựt vaứ nửụực
Hỡnh 5
ẹinh mụựi ủeồ laõu ngaứy thaứnh ủinh gổ 
Hỡnh 6
Thuyỷ tinh ụỷ theồ loỷng sau khi ủửụùc thoồi thaứnh caực chai, loù, ủeồ nguoọi trụỷ thaứnh thuyỷ tinh ụỷ theồ raộn.
- GV nhaọn xeựt, k/luaọn lụứi giaỷi ủuựng:
- HS laứm vieọc theo nhoựm bàn.
- ẹaùi dieọn moói nhoựm traỷ lụứi moọt caõu hoỷi. Caực nhoựm khaực boồ sung.
Biến ủoồi
Giaỷi thớch
Hoaự hoùc
Voõi soỏng khi thaỷ vaứo nửụực khoõng giửừ laùi ủửụùc t/chaỏt cuỷa noự nửừa, noự ủaừ bũ bieỏn ủoồi thaứnh voõi toõi deỷo quaựnh, keứm theo sửù toaỷ nhieọt.
Lớ hoùc
Giaỏy bũ xeự vuùn nhửng vaón giửừ nguyeõn tớnh chaỏt cuỷa noự, khoõng bũ bieỏn ủoồi thaứnh chaỏt khaực
Lớ hoùc
Xi maờng troọn caựt taùo thaứnh hoón hụùp xi maờng caựt, tớnh chaỏt cuỷa caựt vaứ tớnh chaỏt cuỷa xi maờngvaón giửừ nguyeõn, khoõng ủoồi.
Hoaự hoùc
...seừ taùo thaứnh moọt hụùp chaỏt mụựi ủửụùc goùi laứ vửừa xi maờng. Tớnh chaỏt cuỷa vửừa xi hoaứn toaứn khaực vụựi tớnh chaỏt cuỷa 3 chaỏt taùo thaứnh noự laứ caựt ,xi maờng vaứ nửụực.
Hoaự hoùc 
Dửụựi taực duùng cuỷa hụi nửụực trong khoõng khớ, chieỏc ủinh bũ gổ. Tớnh chaỏt cuỷa ủinh gổ khaực hẳn tớnh chaỏt cuỷa ủinh mụựi.
Lớ hoùc
Duứ ụỷ theồ raộn hay theồ loỷng, tớnh chaỏt cuỷa thuyỷ tinh vaón khoõng thay ủoồi.
3.Cuỷng coỏ – Daởn doứ. (1’)
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Sự biến đổi hoá học ( tiếp )
- Chuaồn bũ baứi sau (tieỏp) : Một ít giấm, một que tăm, một mảnh giấy, diêm và nến.
TOAÙN
CHU VI HèNH TROỉN
 i/. mục tiêu :
- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
 Ii/. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Baứi cuừ. (3’)
- Moọt hs leõn baỷng laứm baứi 3 VBT.
- GV nhaọn xeựt, cho ủieồm.
2. Baứi mụựi. * Giụựi thieọu baứi. (1’)
 HĐ1: HD nhận biết chu vi của hình tròn (5’)
+ Em hiểu thế nào là chu vi của 1 hình?
+ Theo em, chu vi của hình tròn là gì?
- GV kết luận Độ dài của 1 đường tròn chính là chu vi của hình tròn đó.
- GV HD học sinh tìm chu vi của 1 hình tròn.
+ Yêu cầu các nhóm lấy 1 hình tròn, thước, chỉ đã chuẩn bị để tìm độ dài đường tròn của hình tròn bán kính 2 cm.
* Cách tìm
+ Đặt sợi chỉ vòng 1 đường xung quanh hình tròn và đo độ dài của sợi chỉ.
+ Làm như SGK hướng dẫn.
KL: Độ dài của 1 đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
Hẹ2: Giới thieọu công thửực tớnh chu vi hỡnh troứn. (7’)
- GV giới thiệu: Trong toán học, người ta có thể tính chu vi hình tròn có đường kính 4 cm bằng cách nhân đường kính 4 cm với số 3,14.
+ Yêu cầu HS tính 
- GV giụựi thieọu: Trong ủửụứng troứn taõm O ủửụứng kớnh d. Goùi C laứ chu vi, ta coự coõng thửực tớnh chu vi hỡnh troứn: 
C = d x 3,14
- 1 hs leõn baỷng laứm
- HS khaực nhaọn xeựt.
+ Chu vi của 1 hình chính là độ dài đường bao quanh của hình đó.
+ Chu vi của hình tròn chính là độ dài
đường tròn vì bao quanh hình tròn chính là đường tròn.
- HS các nhóm thực hiện theo lệnh của GV.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- 2 - 3 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe và tiếp thu.
- HS thực hiện phép tính ở giấy nháp, 1 HS lên bảng làm.
- HS thực hiện phép tính ở giấy nháp, 1 HS lên bảng làm.
- HS lắng nghe và tiếp thu.
- HS quan saựt laộng nghe.
- HS nhaộc laùi coõng thửực tớnh vaứ neõu quy taộc. C = r x 2 x 3,14
+ Y/caàu hs neõu caựch tớnh chu vi theo baựn kớnh 
- GV y/caàu hs vaọn duùng coõng thửực laứm vớ duù 1,2 SGK.
- GV nhaọn xeựt.
Hẹ3: Luyeọn taọp thực hành. (18’)
- GV yêu cầu HS làm bài1 (a, b), bài 2(c), bài 3 SGK, trang 98. 
- GV hướng dẫn bài khó cho HS
- Yêu cầu HS chữa bài
Baứi 1: Cuỷng coỏ caựch tớnh chu vi hỡnh troứn có đường kính d
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Củng cố tính chu vi hình tròn có bán kính r.
- GV nhaọn xeựt .
Baứi 3:Vaọn duùng coõng thửực tớnh chu vi hỡnh troứn ủeồ giaỷi caực baứi toaựn thửùc teỏ.
- GV nhaọn xeựt.
3.Cuỷng coỏ- daởn doứ (1’)
- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, dặn HS về nhà làm bài tập VBT, chuaồn bũ baứi sau: Luyện tập.
- HS quan saựt laộng nghe.
- HS nhaộc laùi coõng thửực tớnh vaứ neõu quy taộc. C = r x 2 x 3,14
(laỏy 2 laàn baựn kớnh nhaõn vụựi soỏ 3,14)
- HS ủoùc vớ duù vaứ laứm vaứo vụỷ nhaựp, 2 hs leõn baỷng chửừa.
Vớ duù 1: C = 6 x 3,14 =18,84(cm)
Vớ duù 2: C = 5x 2x 3,14= 31,4(cm)
- HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK, nêu bài khó để cả lớp cùng tìm hiểu cách làm.
- HS làm bài tập vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- 3 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, nêu cách tính.
 a) C = 1,884(cm) b) C = 7,85(cm) 
 - 3 HS lên bảng chữa bài; lớp nhận xét, bổ sung.
c) C = 3,14 (cm)
- HS khaực neõu caựch laứm.
- 1HS leõn baỷng chửừa.
Bài giải:
 Chu vi cuỷa baựnh xe laứ
0,75 x 3,14 = 2,355(m)
ẹaựp soỏ: 2,355(m)
- HS khaực nhaọn xeựt.
- 2 HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn.
- Veà nhaứ chuaồn bũ baứi sau: Luyện tập
âm nhạc
Hoùc haựt: HAÙT MệỉNG
I. Muùc tieõu: 
- Biết đây là bài dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo hướng dẫn của GV. 
* HS khá giỏi: - Biết đây là bài dân ca Tây Nguyên do Lê Toàn Hùng đặt lời.
 - Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca.
II. Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn:
- Nhaùc cuù quen duứng , maựy nghe, baờng ủúa nhaùc baứi Haựt mửứng.
- Tranh aỷnh minh hoaù cho baứi Haựt mửứng
- Chuaồn bũ hửụựng daón HS vaọn ủoọng theo nhaùc baứi Haựt mửứng
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
 1. OÅn ủũnh lụựp:
 2. Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng 1: Daùy baứi haựt : Haựt mửứng
- Giụựi thieọu baứi haựt, noọi dung baứi haựt 
- Cho HS nghe baờng
- Hửụựng daón HS ủoùc lụứi ca
- Daùy haựt tửứng caõu
- Cho HS haựt nhieàu laàn ủeồ thuoọc lụứi vaứ giai ủieọu baứi haựt 
- GV sửỷa cho HS neỏu haựt chửa ủuựng, nhaọn xeựt .
 Hoaùt ủoọng 2: 
Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù 
Haựt keỏt hụùp voó goừ ủeọm theo phaựch, tieỏt taỏu lụứi ca
Hửụựng daón HS haựt vaứ voó tay hoaởc goừ ủeọm theo phaựch vaứ tieỏt taỏu lụứi ca.
Hửụựng daón HS vửứa ủửựng haựt vửứa nhuựn chaõn nhũp nhaứng 
3. Cuỷng coỏ - daởn doứ
Cuỷng coỏ baống caựch hoỷi teõn baứi haựt vửứa hoùc, teõn taực giaỷ. Caỷ lụựp ủửựng haựt vaứ voó tay theo nhũp, phaựch 
GV nhaọn xeựt , daởn doứ 
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca
- Haựt theo daừy, theo nhoựm , caự nhaõn
- Haựt keỏt hụùp voó goừ ủeọm theo phaựch, tieỏt taỏu lụứi ca
- Thửùc hieọn theo hửụựng daón
- Caự nhaõn leõn ủaựnh nhũp 
HS goừ theo
Thửùc hieọn theo nhoựm 4 em
Nhaọn xeựt caực nhoựm 
HS ghi nhụự
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiểu phẩm: “Táo quân chầu trời”
I. Mục tiêu:
- HS hiểu ý nghĩa của ông Táo chầu trời.
- Biết sắm vai một số nhân vật trong iểu phẩm “Táo quân chầu trời” mang ý nghĩa giáo dục con người.
II. Chuẩn bị:
- Kịch Táo quân chầu trời.
- Các đội chơi, đồ dùng phù hoạ.
- Giải thưởng cho các đội tham gia đoạt giải
III. Các bước tiến hành:
Bước 1: HS luyện tập
- GV cung cấp kịch bản.
- Các nhóm hội ý, phân vai và phân công làm đạo cụ.
- HS tiến hành tập diễn tiểu phẩm.
Bước 2: Tiến hành cuộc thi:
- Ban tổa chúc niêm yêta biểu điểm chấm thi.
+ Hình thức đạo cụ đeo, ứng với nội dung
+ Lời nói rõ ràng, hóm hỉnh,k phù hợp với nhân vật
+ Diễn xuất sáng tạo, kết hợp được điệu bộ khi biểu diễn.
+ Nội dung trình diễn ngắn gọn, rõ ràng, có ý nghĩa.
- Tiến hành cuộc thi:
+ MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
+ Thông qua chương trình cuộc thi.
+ Giới thiệu ban tổ chức.
+ Các đọi chơi bốc thăm thứ tự biểu diễn.
+ Lần lượt các đội lên biểu diễn.
- Cả lớp bình chọn cho cá nhân biểu diễn xuất sắc,
Bước 3: Nhận xét đánh giá.
- Thư kí tổng hợp điểm.
- BTC mời HS phát biểu cảm tưởng.
Bước 4: Trao giải thưởng.
- BGK đọc kết quả và BTC trao giải thưởng.
- BTC phát thưởng cho cá nhân và tập thể
- GV tổng kết, khen ngợi những HS diễn xuất tốt.
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi.
- Dặn HS chuẩn bị cho hoạt động sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.MT.doc