Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Hải Thành

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Hải Thành

Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1

I. Mục tiêu:

1. Biết đọc đúng một văn bản kịch, cụ thể:

- Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả

- Đọc đúng ngữ điệu

- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch

2. Hiểu nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Hoạt động dạy học:

1. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề

 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

 * Luyện đọc:

HS đọc lời giới thiệu nhân vật

GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch

Có thể chia thành 3 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì ?

+ Đoạn 2: Từ Anh Lê này ! đến không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.

+ Đoạn 3: Phần còn lại.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 396Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Hải Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 19
 Thứ hai, ngày 14 tháng 01 năm 2008
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
-----------------------------------------------
 Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1
I. Mục tiêu: 
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch, cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả
- Đọc đúng ngữ điệu
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch
2. Hiểu nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài mới: 	Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 * Luyện đọc: 
HS đọc lời giới thiệu nhân vật
GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch
Có thể chia thành 3 đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì ?
+ Đoạn 2: Từ Anh Lê này ! đến không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
HS luyện đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài
HS luyện đọc theo cặp; một, hai em đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch
* Tìm hiểu bài: 
HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra sự việc trong trích đoạn kịch
Các nhóm trao đổi, trả lời các câu hỏi
đại diện nhóm trình bày 
Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung chốt lại ý kiến đúng.
Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Em hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
GV Cho HS trao đổi
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm đoạn kịch. 
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 của đoạn kịch. 
Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ, lời nói trực tiếp của nhân vật.
GV đọc mẫu đoạn kịch - HS đọc
Từng tốp HS phân vai luyện đọc
Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm
GV nhận xét.
2. Củng cố, dặn dò: 
HS nhắc lại ý nghĩa của trích đoạn kịch
Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------
 Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Hình thành công thức tính diện tích của hình thang.
Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ ĐDDH toán GV và HS.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
1. Hình thành công thức tính diện tích hình thang
Tính diện tích hình thang ABCD đã cho
HS xác định trung điểm M của cạnh BC.
Cắt rời hình tam giác ABM
HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD
Diện tích hình tam gác ADK vừa tạo thành
HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK
HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố 
Rút ra công thức tính diện tích hình thang.
GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thang lên bảng.
2. Thực hành
Bài 1:	HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang
	HS tính diện tích của từng hình thang
	HS nêu kết quả tìm được
Bài 2:	HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang và hình vuông.
	HS tự làm bài
	GV nhận xét đánh giá bài làm
Bài 3: 	HS biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang
	HS nêu hướng giải bài toán
	GV: Trước hết phải tìm chiều cao của hình thang
	GV nhận xét và chữa bài.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Về nhà chuẩn bị tiết sau luyện tập.
GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
 Chính tả: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. Mục tiêu: 
Nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu r /d /gi hoặc âm chính o / ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
II. Đồ dùng dạy học: 
Bút dạ, giấy khổ to ghi nội dung bài tập 2, 3
III. Hoạt động dạy học: 
1. Bài mới: 
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả 
a) Hướng dẫn HS nghe - viết:
GV đọc bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
HS đọc thầm đoạn văn, chú ý từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai
GV cho HS viết bài chính tả; chấm chữa 1 số bài; nêu nhận xét chung. 
b.)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: 
HS đọc thầm nội dung bài tập
GV chia lớp thành 4 nhóm
Phát bút dạ mời các nhóm thi tiếp sức
HS điền chữ cái cuối cùng 
Đại diện nhóm đọc lại bài thơ đã điền chữ hoàn chỉnh
HS và GV nhận xét kết quả bài làm cùa mỗi nhóm
Bài 3:
GV hướng dẫn
HS làm tương tự bài 2
2. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết chính tả.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều:
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu: 
- Luyện tập, củng cố kiến thức về xác định danh từ, động từ, tính từ.
- xác định được các thành phần trong câu.
II. Các hoạt động dạy học: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV chép đề lên bảng - hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Trang 78 sách Tiếng Việt nâng cao
1HS đọc đề bài - Nêu yêu cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên làm câu a
Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, chữa bài.
- Gọi đại diện 3 nhóm lên ghi 3 từ loại: Danh từ, động từ, tính từ.
Lớp nhận xét - GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Trang 78 sách TV nâng cao.
1 HS đọc đề - Nêu yêu cầu.
GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
HS làm bài - Gọi lần lược từng HS làm từng câu một.
Lớp và gv nhận xét, chữa bài.
HS chữa bài nếu sai.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu: 
Luyện tập, củng cố kiến thức về xác định từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại và các kiểu từ láy; xác định từ cùng nghĩa và xác định các từ loại và nói rõ chức vụ ngữ pháp của chúng trong câu.
II. Các hoạt động dạy học: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
GV chép đề lên bảng hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Xác định từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại; từ láy âm, láy vần, láy âm và vần và láy tiếng trong các từ sau: ăn uống, xe lửa, sạch sẽ, thơm tho, cửa sổ, hăm hở, tươi cười, mặt hồ, đậm đà, bồn chồn, xám xịt, máy tiện, non nước, cây cối, khe khẽ, chật hẹp, mùa xuân, máy bơm, tươi tốt, mặt trời, rộng rãi, học hành, bạn đường, hạt thóc.
HS thảo luận nhóm đôi - Gọi đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả ( Mỗi nhóm mỗi kiểu từ ghép hoặc từ láy) theo chỉ dẫn của GV.
Lớp và GV nhận xét , chốt ý đúng.
Bài 2: Ghi dấu X vào ô trống * trước từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.
* gan dạ * anh dũng * anh hùng * vinh quang
* hèn nhác * chiến đấu * tuyệt vời * thiện chiến
HS suy nghĩ trả lời miệng - Lớp nhận xét
GV nhận xét, chữa bài 
Bài 3: Hãy chỉ ra danh từ, động từ, tính từ và nói rõ chức vụ của chúng trong các câu sau:
a) Mặt trời toả sáng rực rỡ.
b) Học sinh học tập rất tiến bộ.
c) Em rất thích môn Tiếng Việt.
d) Nông dân lao động tại ruộng đồng, công nhân làm việc tại nhà máy.
GV hướng dẫn mẫu câu a - HS làm vở các câu còn lại.
GV chấm một em - Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà xem lại bài.
 -----------------------------------------------
 Đạo đức: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu: HS biết
Các em cần phải yêu quê hương
Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II. Tài liệu và phương tiện: 
Các bài thơ, bài hát về tình yêu quê hương
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Bài mới: HS thực hành
 Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em
Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương
Cách tiến hành:
HS đọc truyện Cây đa làng em
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung
GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. 
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương.
Cách tiến hành: GV yêu cầu HS thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
GV kết luận: Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hiương
HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình.
Cách tiến hành:
GV cầu HS trao đổi với nhau theo các gợi ý sau:
Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ?
Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
HS trao đổi và trình bày trước lớp
HS nêu câu hỏi về những vấn đề mình quan tâm.
GV kết luận
GV tuyên dương một số em biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
2. Củng cố, dặn dò:
HS sưu tầm tranh, ảnh về quê hương
Chuẩn bị bài hát nói về tình yêu quê hương.
 Thứ ba, ngày 15 tháng 01 năm 2008
 Thể dục: ( Đ/c Bính dạy )
-----------------------------------------------
 Toán:	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang, hình thang vuông
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề
Hoạt động 2: Học sinh làm bài 
Bài 1:
HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang.
Củng cố kĩ năng tính toán trên cácsố tự nhiên, phân số và số thập phân.
HS tự làm bài
HS đọc kết quả
GV đánh giá bài làm
Bài 2:
Vận dụng công thức tính diện tích hình thang
GV yêu cầu HS suy nghĩ để nêu cách tính
Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang
Tính diện tích của thửa ruộng
Tính số ki lô gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng.
HS tự giải toán
HS trình bày kết quả
Bài 3:
Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ kết hựop với sử dụng công thức tính diện tích hình thang.
Rèn kĩ năng ước lượng để giải bài toán về diện tích.
GV yêu cầu mỗi HS quan sát và tự giải bài toán.
GV đánh giá bài làm của HS.
Hoạt động 3: Giáo viên chấm bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa bài nếu cần 
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Về nhà chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp.
Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
 Luyện từ và câu: CÂU GHÉP
I. Mục tiêu:
Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép; đặt được câu ghép.
II. Hoạt động dạy học: 
1. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Phần nhận xét:
HS đọc bài tập – nêu yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi
HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu của Gv
Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn; xác định chủ ngữ (CN); vị ngữ (VN) trong từng câu.
Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhảy phóc lê ... c Bính dạy )
-----------------------------------------------
 Toán:	 CHU VI HÌNH TRÒN 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Nắm được quy tắc, công thức tính chuvi hình tròn
Biết vận dụng để tính chu vi hình tròn
II. Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi đề
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
1. Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
GV giới thiệu công thức tính chu vi hình trònnhư SGK.
- Tính theo đường kính: C= d X 3,14
- Tính theo bán kính: C= r X 2 X 3,14
Cho HS thực hành vận dụng công thức tính các ví dụ 1 và 2 - GV nhận xét, kết luận.
HS nêu cách tính chu vi hình tròn.
2. Thực hành.
Bài 1: 	Vận dụng trực tiếp công thức tinh chu vi hình tròn
Củng cố kĩ năng làm tính nhân các số thập phân
	HS tự làm
	HS đọc kết quả
	GV nhận xét, kết luận
Bài 2: Tương tự bài 1
Bài 3: HS vận dụng công thức tính chu vi hình tròn
 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
HS nêu lại cách tính chu vi hình tròn.
Về nhà chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (Dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài
Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS đọc các đoạn mở bài đã được viết lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài	
* GV giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1:
HS đọc nội dung bài tập
Cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
HS nối tiếp nhau phát biểu - chỉ ra sự khác nhau của kết bài 1 và kết bài b
GV nhận xét, kết luận.
Bài 2:
GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài
HS nói tên đề bài đã chọn
HS viết đoạn kết bài
HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. Mỗi em đều nói rõ đoạn kết bài của mình viết theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng
Cả lớp và GV nhận xét, góp ý.
GV mời những HS làm bài trên giấy, lên dán bài lên bảng lớp
GV và cả lớp cùng phân tích, nhận xét đoạn viết.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu bài trong bài văn tả người
-----------------------------------------------
 Khoa học: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I. Mục tiêu:HS biết Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học
Phân biệt sự biến đỏi hoá học và sự biến đổi lý học
Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhệit trong biến đổi hoá học
II. Đồ dùng dạy học:
Hình SGK trang 78; 79; 80; 81
Chuẩn bị: Đường, giấy nháp, phiếu học tập
Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
? Kể tên một số dung dịch
? Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
 Hoạt động 1: Thí nghiệm
Mục tiêu: Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác
Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV cho HS làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình 
Ghi kết quả vào phiếu học tập
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc
Các nhóm nhận xét, so sánh
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
Tờ giấy bị chát thành than
Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu
Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa
Đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than
Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên
Dưới tác dụng của nhệit, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành một chất khác
Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
Sự biến đổi hoá học là gì ?
GV Kết luận:
Hiện tượng này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Hoạt động 2: Thảo luận
Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình 
Quan sát các hình trong SGK trang 79 và thảo luận
Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học ? Tại sao bạn kết luận như vậy?
Trường hợp nào có sự biến đổi lý học ? Tại sao bạn kết luận như vậy?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện một số nhóm trình bày kết quả
Nhóm khác bổ sung.
GV kết luận: sự bếin đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học
GV nhắc HS không được đến gần các hố vôi đang tôi vì nó toả nhiệt, có thể gây bỉng, rất nguy hiểm.
Hoạt động 3: Trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt trong bếin đổi hoá học”
Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu trong SGK trang 80
Bước 2: Làm việc cả lớp
Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn nhóm khác
GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhệit
Hoạt động 4: Thực hành xử lý thông tin trong SGK
Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
Quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
Mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của một bài tập
Các nhóm khác bổ sung.
* Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
3. Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị đọc trước bài sau: Năng lượng.
 Thứ bảy, ngày 19 tháng 01 năm 2008
 Địa lý: CHÂU Á
 I. Mục tiêu: HS biết:
Nhớ tên các châu lục, đại dương
Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ, nêu được vị trí địa lý, giới hạn của Châu Á
Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên Châu Á
Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của Châu Á
Nêu được một số cảnh thiên nhiên Châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của Châu Á.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ tự nhiên Châu Á
Quả địa cầu
Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên của Châu Á.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: làm việc theo nhóm
HS quan sát hình SGK 
Đọc đủ tên 6 châu lục và 4 đại dương
Nhận biết chung về Châu Á
Nhận xét giới hạn các phía của Châu Á
Nhận xét vị trí địa lý của Châu Á
Đại diện nhóm trình bày
GV nhận xét kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có ba phía giáp biển và đại dương.
Hoạt động 2: làm việc theo cặp
HS dựa vào bảng số liệu về diện tích các Châu để nhận biết Châu Á có diện tích như thế nào ? (lớn nhất thế giới)
Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
GV kết luận: Châu Á có diện tích lớn nhất trong các Châu kục trên thế giới
2. Đặc điểm tự nhiên.
Hoạt động 3: làm việc cá nhân
HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi
Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
HS nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng vằng ghi lại trên giấy; đọc thầm tê các dãy núi, đồng bằng
HS lên đọc tên các dãy núi, đồng bằng
GV nhận xét và bổ sung thêm về tự nhiên Châu Á
GV kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
3. Củng cố-dặn dò.
Châu Á có nhiều khoáng sản: dầu mỏ, khí tự nhiên, than, quặng sắt, quặng kim loại màu.
Lãnh thổ Châu Á rộng lớn nên có nhiều cảnh quan thiên nhiên khác nhau.
-----------------------------------------------
 Lịch sử: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
 I. Mục tiêu: HS biết:
Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ
Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ
Nêu được ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ hành chính Việt Nam
Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ phóng to
 Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ
III. Hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài - Ghi đề
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
GV giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ bài học
Diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ.
ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
GV nêu câu hỏi, HS thảo luận nhóm
GV chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1: HS chỉ ra chứng cử đã khẳng định rằng “Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953-1954. 
Nhóm 2: Tóm tắt những mốc thưòi gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Nhóm 3: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ
Nhóm 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
GV nhận xét và bổ sung
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp hoặc theo nhóm
GV chia HS lớp thành 2 nhóm
+ Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
GV cho HS quan sát ảnh tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ.
HS có thể tìm đọc một số câu thơ hoặc bài hát về chiến thắng Điện Biên Phủ.
HS kể về những tấm gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
3. Củng cố-dặn dò.
Đọc ghi nhớ – trả lời câu hỏi SGK
Về nhà ôn lại bài tiết sau ôn tập.
-----------------------------------------------
 ATGT: Bài 4: 
 NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
- HS hiểu các nguyên nhân gây ra TNGT.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra TNGT. Có ý thức chấp hành đúng giao thông đường bộ.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung về câu chuyện về TNGT.
- Một số bức vẽ tình huống sang đường an toàn, không an toàn.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân một TNGT.
- GV treo tranh - Đọc mẫu tin về an toàn giao thông - Phân tích.
- HS thảo luận nhóm đôi: (hiện tượng?, Xảy ra vào thời điểm nào? Xảy ra ở đâu? Hậu quả? Nguyên nhân? )
GV nhận xét, kết luận ( SGV trang 35 )
*Hoạt động2: Thử xác định nguyên nhân gây tai nạn.
- Mỗi tổ cử một em kể về câu chuyện về tai nạn giao thông màem biết.
- GV chọn hai câu chuyện tiêu biểu để HS thảo luận, phân tích theo mẫu ở hoạt động 1
- GV kết luận ( SGV trang 36)
* Hoạt động 3: Thực hành làm chủ tốc độ.
- Thử nghiệm tốc độ .
- Cho HS thực hành dưới sự điều khiển của GV.
- Kết luận: SGV trang 36.
3. Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà viết một đoạn văn kể về một vụ tai nạn giao thông.
........................................................ 
........................................................ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc