Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học TTVL

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học TTVL

 Tiết 2: Tập đọc:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)

I.Mục tiêu:

 1.Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp KN kiểm tra đọc- hiểu, yêu cầu đọc thành tiếng trôi chảy các bài tập đọc đã học trong học kì I, trả lời lưu loát những câu hỏi thuộc ND bài học.

 2.Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc, HTL thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh, biết nhận xét nhân vật trong bài, nêu những dẫn chứng minh họa cho NX đó.

 3.GDHS yêu môn học, có ý thức tích cực, tự giác học tập.

 *HSKT: Tự đọc thầm các bài TĐ đã học trong học kì I, ghi ra vở tên các bài đó

II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu thăm các bài TĐ, bảng phụ kẻ sẵn BT2.

III.Các hoạt động dạy- học:

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học TTVL", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Ngày soạn: 27-12-2008
Ngày giảng:T2-29-12-2008
 Tiết 2: Tập đọc: 
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. Mục tiêu: 
 1.Giúp học sinh biết đọc một văn bản kịch cụ thể, đọc phân biệt lời nhân vật 
(anh Thành, anh Lê, lời tác giả), đọc đúng ngữ điệu, tâm trạng nhân vật, đọc đúng các tiếng khó: Phắc tuya, Sa-xơ-lu, Lô-ba, Phú Lãng Sa. 
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải, hiểu nội dung đoạn kịch nói lên tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. 
 2. Rèn kĩ năng đọc lưu loát, diễn cảm, đọc phân vai, đọc đúng các từ ngữ trong văn bản kịch. Trả lời lưu loát nội dung bài đọc. 
 3. Giáo dục học sinh cảm phục lòng yêu nước của Nguyễn Tất Thành, thấy rõ trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước.
	*HSKT: Biết đọc nối tiếp theo văn bản kịch, bước đầu hiểu nội dung bài đọc. 
II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ chép sẵn, đoạn đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động dạy-học:
A.KIểm tra
 (3 phút)
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài
 (2 phút)
2.HD luyện đọc- THB.
a.Luyện đọc.
 (12 phút)
b.Tìm hiểu bài
 (12 phút)
c. Đọc diễn cảm
 (8 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị SGK kì II của học sinh. 
- Nhận xét, đánh giá.
.-Giới thiệu chủ điểm, tranh minh hoạ chủ điểm
- Giới thiệu tranh minh hoạ và nội dung bài đọc
- Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật,cảnh trí. 
-Gọi học sinh đọc toàn bài. 
- Hướng dẫn chia đoạn đọc: 3 đoạn. 
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp phát âm tiếng khó. 
- Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 3. 
- Đọc mẫu toàn bài. 
- Hướng dẫn HS đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi trong bài. 
- NX, bổ sung, ghi bảng từ ngữ nổi bật:
1. Tìm việc làm ở Sài Gòn. 
 + Từ ngữ: nhận việc, có lẽ thôi . 
2. Tất cả các câu trong đoạn kịch, đặc biệt là những câu: “ Chúng ta là đồng bàođồng bào không, vì anh nói với tôicông dân nước Việt” 
+ Từ ngữ: Đồng bào, máu đỏ, da vàng. 
3. Sở dĩ 2 người nhiều lúc nói chuyện không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau, 
- Gọi HS đọc toàn bài theo giọng đọc phân vai
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “ từ đầu nghĩ đến đồng bào không?” 
- Đọc mẫu, cho học sinh tìm giọng đọc
- Cho học sinh luyện đọc phân vai theo nhóm 3
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- Củng cố nội dung, ghi bảng ND bài (mục I)
- Liên hệ, GD
- HD học ở nhà.
- Báo cáo
- Nghe
- Nghe, QS
- Nghe
- 1 em
- 1 em HS giỏi
- Theo dõi
- 3 em
- 3 em
- 3 em, cả KT
- Nghe
- Thực hiện
- Trả lời
- NX, BS
- 3 em
- Nghe
- Nghe
- Các nhóm LĐ
- Nối tiếp
- 2 em
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Toán:
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS hình thành công thức tính DT hình thang. Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các BT có liên quan.
	2.Rèn KN phân biệt đặc điểm hình thang với hình tam giác, vận dụng quy tắc, công thức để làm BT nhanh, chính xác.
	3.Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi học toán, tự giác, trong giờ học.
	*HSKT: Viết đúng công thực tính diện tích hình thang, áp dụng thực hiện các phép tính dễ theo HD của GV.
II. Đồ dùng dạy- học: - Hình vẽ sẵn, bộ đồ dùng dạy toán lớp 5.
III.Các hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hình thành công thức tính DT hình thang.
 (10 phút)
3.Luyện tập
Bài 1:Tính DT hình thang
 (7 phút)
Bài 2: Tính DT mỗi hình thang.
 (7 phút)
Bài 3: Bài toán
 (10 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS nêu đặc điểm của hình thang.
- NX, kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nêu nhiệm vụ, y/c giờ học.
- Mở bảng phụ cho HS QS hình thang ABCD.
- Dùng các mảnh ghép của bộ đồ dùng dạy học toán để giúp HS nhận xét về DT hình thang ABCD và hình tam giác ADK vừa tạo thành
(S hình thang = S tam giác ADK)
- Yêu cầu HS nêu cách tính DT hình tam giác 
 ADK = mà =
 = 
Vậy: DT hình thang ABCD là: 
- Gọi HS phát biểu quy tắc tính DT hình thang
- Gọi HS đọc quy tắc SGK.
- Xây dựng quy tắc tính DT hình thang:
 S = 
(S là DT; a,b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- HD vận dụng quy tắc để làm BT, 2 em lên bảng làm bài.
- HDKT làm phép tính a vào vở.
- Chữa bài cả lớp, chốt kết quả đúng:
a. a = 12 cm
 b = 8 cm S = = 50 (cm2)
 h = 5 cm
b. a = 9,4 m
 b = 6,6 m S = = 84 (m2)
 h = 10,5 m
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Giúp HS nắm được cách tính DT hình thang vuông: Cạnh bên vuông góc với hai đáy chính là chiều cao.
- Cho HS tự làm bài vào vở, 2 em làm vào bảng nhóm.
- HDKT làm bài vào vở.
Đáp số: a. 32,5 (cm2) ; b. 20 (cm2)
- Giúp HS tìm chiều cao hình thang bằng trung bình cộng của hai đáy.
 Tóm tắt
 a = 110 m
 b = 90,2 m h = (110 + 90,2 ) : 2
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
 Bài giải
 Chiều cao của hình thang là:
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
 DT thửa ruộng hình thang là:
 (110 + 90,2) 100,1 : 2 = 10.020,01 (m2)
 Đáp số: 10.020,01 m2
- Yêu cầu HS nhắc lại công thức và quy tắc tính DT hình thang.
- Củng cố ND bài.
- NX, đánh giá giờ học, giao BT về nhà.
- 1 em
- Báo cáo
- Nghe
- QS, NX
- Theo dõi
- 2 em
- 2em
- 2 em
- Ghi nhớ
- 1 em
- CN thực hiện
- KT thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- Nghe
- Thực hiện
- KT thực hiện
- Nghe
- Thực hiện
- Chữa BT
- 2 em
- Nghe
- Ghi nhớ.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Khoa học:
DUNG DỊCH
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS biết cách tạo ra một dung dịch, kể tên một số dung dịch, nêu được một số cách tách các chất trong dung dịch.
	2.Rèn KN thực hành tạo dung dịch, tách dung dịch và kể tên dung dịch, QS nhận xét hiện tượng xảy ra khi tạo dung dịch.
	3.Giáo dục HS áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày khi pha dung dịch đường, muối,
	*HSKT: Biết tham gia cùng các bạn để tạo ra dung dịch, kể tên một số dung dịch thường gặp trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy- học: - Thông tin SGK ; đường, muối, nước, thìa,
III.các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD hoạt động
HĐ1: Thực hành
 (15 phút)
HĐ2: Tách các chất trong dung dịch.
 (12 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS nhắc lại: Thế nào là hỗn hợp?
- NX, ghi điểm.
- KT sự chuẩn bị đồ dùng ( theo nhóm)
- Trực tiếp. ghi đầu bài.
- Bước 1: HD làm việc theo nhóm: Các nhóm thực hành theo HD SGK- 76.
a. Tạo ra dung dịch đường hoặc muối, tỉ lệ nước và đường ( muối) do từng nhóm tự quyết định và ghi vào bảng như SGK.
b.Trả lời các câu hỏi:
+ Để tạo ra dung dịch cần có những ĐK gì?
+ Dung dịch là gì ?
+ Kể tên một số dung dịch mà bạn biết?
- Bước 2: Làm việc cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả thực hành và trả lời các câu hỏi theo y/c thảo luận.
* NX, ghi bảng: Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có 2 chất trở lên, trong đó một chất ở thể lỏng, chất kia phải hoà tan được vào trong chất đó.
- HSKT kể tên một số dung dịch?
- Bước 1: HD làm việc theo nhóm:
+ Đọc HD trong SGK- 77 và thảo luận dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi SGK.
+ Các nhóm cùng làm thí nghiệm sau đó từng thành viên nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa rồi rút ra nhận xét, so sánh.
- Bước 2: Làm việc cả lớp: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* NX, kết luận: Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước trong cốc vì chỉ có hơi nước bốc lên.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi mục “Đố bạn”
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết” SGK- 76-77
- Củng cố ND bài học.
- Liên hệ, giáo dục.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức để áp dụng trong cuộc sống hàng ngày.
- 1 em
- Nghe
- Báo cáo
- Nghe
- 4 nhóm thực hành theo HD của nhóm trưởng.
- Nối tiếp
- NX, BS
- Nghe, ghi vở.
- KT kể tên D2
- 4 nhóm làm thí nghiệm.
- Đại diện nhóm
- Nghe
- 3 em
- 2 em
- Nghe
- Tự liện hệ
- Ghi nhớ.
 Tiết 2: Tiếng Việt (BS):
 LUYỆN ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS luyện đọc toàn bài theo giọng đọc phân vai các nhân vật: Anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện. Đọc chính xác các tiếng, từ phiên âm nước ngoài.
	2.Rèn KN đọc lưu loát và diễn cảm toàn bài, đặc biệt giọng của anh Thành và anh Lê.
	3.Giáo dục HS cảm phục và yêu kính Bác Hồ, tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc của dân tộc ta.
	*HSKT: Đọc lưu loát nội dung bài, đọc đúng các tiếng phiên âm nước ngoài.
II. Đồ dùng dạy- học: - Cảnh trí cho HS đóng kịch.
III.Các hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện đọc
a. Đọc đúng
 (10 phút)
b.Luyện đọc
 (22 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS đọc bài : Người công dân số một, trả lời câu hỏi về ND bài.
- NX, ghi điểm.
- Nêu nhiệm vụ, y/c giờ học.
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn của vở kịch.
- HD phát âm chính xác các từ phiên âm nước ngoài.
- Cho HS tự tìm nhân vật trong bài. Tìm giọng đọc của từng nhân vật.
- Gọi HS đọc theo giọng các nhân vật.
- NX, sửa giọng đọc đúng.
- Chia lớp thành các nhóm 3 (người dẫn chuyện; anh Thành; anh Lê)
- Các nhóm tự phân vai, dựng cảnh và luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm theo giọng đọc phân vai.
- NX, đánh giá, ghi điểm cho những HS đọc tốt
- Mời 3 HS đọc tốt nhất đọc phân vai trước lớp.
- NX, ghi điểm cho HS.
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Củng cố, liên hệ, giáo dục.
- HD học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 3 em
- Luyện đọc
- Tìm nhân vật
- 3 em
- Nghe
- Các nhóm LĐ
- Nối tiếp
- Nghe
- 3 HS khá
- Nghe
- 2 em
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 3: HĐTT:
 HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, GIỮ GÌN NGHĨA TRANG LIỆT SĨ
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS hiểu và ghi nhớ những công lao to lớn của các anh hùng, liệt sĩ trên quê hương đất nước ta. Thấy được trách nhiệm của Đảng và nhà nước trong việc xây dựng, tôn tạo các nghĩa trang liệt sĩ ở khắp các địa phương trong cả nước.
	2.Có KN nhận biết những việc cần làm của nhân dân, của mỗi người để tỏ lòng biết ơn các anh hùng, liệt sĩ trên quê hương đất nước.
	3.GD học sinh thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ. Chăm sóc, giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ.
II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu HT nhóm, tranh ảnh về nghĩa trang liệt sĩ.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD hoạt động
HĐ1: Giới thiệu nghĩa trang liệt sĩ
 (15 phút)
HĐ2: Bày tỏ thái độ
 (15 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (5 phút)
- Nêu nhiệm vụ, y/c giờ học.
- Cho HS quan sát, nhận xét ảnh chụp khu nghĩa trang liệt sĩ.
- Giới thiệu những nét chính về nghĩa trang:
+ Là nơi lưu giữ mộ của những người có công với cách mạng, đã hi sinh trong các cuộc đấu tranh chống giặc giữ nước được tổ quốc ghi công.
+ Những ngôi mộ được đặt theo hàng  ... tự nêu cách giải.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em làm vào bảng nhóm.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
 Đáy lớn thửa ruộng hình thang là:
 26 + 8 = 34 (m)
 DT thửa ruộng hình thang là:
 (34 + 26) 20 : 2 = 600 (m2)
 Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
 600 : 100 70,5 = 423 (kg)
 Đáp số: 423 kg.
- Gọi HS nêu y/c Bt.
- Gọi HS nêu công thức tính DT hình thang.
- Từ công thức tính DT hình thang suy ra cách tìm chiều cao và tìm số TB cộng của hai đáy.
S = h = 
 (a + b) = S 2 : h
- Cho HS tự làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm bài.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
 Đổi 55dm = 5,5m ; 45dm = 4,5m
a. Chiều cao hình thang là:
 20 2 : (5,5 + 4,5) = 4 (m)
b. Trung bình cộng hai đáy hình thang là:
 7 2 : 2 = 7 (m)
 Đáp số: a, 4m ; b, 7m
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS quan sát, NX hình vẽ.
- HD làm bài và chữa bài cả lớp.
 Bài giải
 DT hình thang ABCD là:
 (3,2 + 6,8) 2,5 : 2 = 12,5 (cm2)
DT hình tam giác MDC là:
 (6,8 2,5) : 2 = 8,5 (cm2)
DT hình thang ABCD lớn hơn DT hình tam giác MDC là:
 12,5 – 8,5 = 4 (cm2)
 Đáp số: 4cm2
- Củng cố ND bài học, khen ngợi HS.
- Dặn HS về nhà tự ôn tập về hình thang.
- Nghe
- 1 em
- 2 em
- CN thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- 1 em
- Nghe
- Ghi nhớ
- CN thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- QS, NX
- Thực hiện
- Theo dõi
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 31-12-2008
Ngày giảng: T6-02-01-2009
 Tiết 2: Toán:
CHU VI HÌNH TRÒN
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính (d) và bán kính (r) . Biết vận dụng để tính chu vi hình tròn.
	2.Rèn KN vận dụng công thức vào việc giải toán về chu vi hình tròn chính xác.
	3. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, có ý thức tự giác trong học tập.
	* HSKT: Nắm được cách tính chu vi hình tròn, áp dụng để giải BT dưới sự HD của GV.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5.
 - mô hình cách tính chu vi hình tròn.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.Cách tính chu vi hình tròn.
 (15 phút)
3.Luyện tập
Bài 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính d.
 (8 phút)
Bài 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính r.
 (9 phút)
Bài 3: Bài toán.
 (5 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (3 phút) 
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Cho HS quan sát hình tròn (mô hình cách tính chu vi hình tròn) có bán kính 2 cm, thước đo có vạch xen- ti – mét, HDHS cùng thực hiện.
+ Đặt điểm A trùng với vạch số 0 trên thước, cho hình tròn lăn một vòng trên thước thì thấy điểm A lăn đến điểm B nằm giữa khoảng 12,5cm và 12,6cm trên thước kẻ. Độ dài đường tròn đường kính 2 cm chính là độ dài của đoạn thẳng AB.
+ Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
- Xây dựng công thức tính chu vi hình tròn có bán kính 4cm như sau:
 4 3,14 = 12,56 (cm)
- Gọi HS nêu cách tính chu vi hình tròn.
- Xây dựng công thức tính chu vi hình tròn:
 C = d 3,14
 Hoặc C = r 2 3,14 
(C là chu vi, d là đường kính hình tròn, r là bán kính hình tròn)
- Gọi HS đọc quy tắc SGK.
- HD HS áp dụng công thức để thực hiện tính:
VD1: Tính chu vi hình tròn có đường kính 6cm. C = 6 3,14 = 18,84 (cm)
VD2: Tính chu vi hình tròn co bán kính 5cm
 C = 5 2 3,14 = 3,14 (cm)
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng.
- HDKT làm bài vào vở.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng.
 Đáp số: a. 1,884 cm
 b. 7,85 dm
 c. 2,512 m
- Gọi HS nêu y/c BT.
- HD nắm vững y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 3 em làm vào bảng nhóm.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng:
 a. 17,27 cm ; b. 40,82 dm ; c. 3,14m
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi bíêt đường kính d.
- Cho HS làm bài và chữa bài cả lớp.
 Bài giải
 Chu vi của bánh xe đó:
 0,75 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số: 2,355 m
- Gọi HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
- NX, đánh giá giờ học, giao BT về nhà.
- Nghe
- QS, theo dõi
- Theo dõi thực hiện.
- Nhắc lại
- 2 em
- Ghi nhớ.
- 3 em đọc
- CN thực hiện
- 1 em
- Thực hiện
- KT thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- Nghe
- Thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- 1 em
- Thực hiện
- 2 em
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Luyện từ và câu:
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS nắm được hai cách nối trong các vế câu ghép: Nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ từ) ; nối trực tiếp (không dùng từ nối). Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép.
	2.Rèn KN xác định vế câu ghép, nhận biết cách nối các vế trong câu ghép ở những câu văn, đoạn văn cụ thể, biết dùng câu ghép để viết đoạn văn.
	3.Giáo dục HS yêu môn học, đọc, viết sử dụng đúng cách nối các vế câu ghép.
	*HSKT: Nắm được cách nối các vế câu ghép, nhận biết các vế câu ghép trong đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy- học: - Vở BT, bảng phụ viết sẵn các BT phần NX.
 - Giấy khổ to cho HS làm BT2.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Nhận xét.
Bài 1: Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép.
 (7 phút)
Bài 2: ranh giới giữa các vế câu
 (3 phút)
3.Ghi nhớ.
 (5 phút)
4.Luyện tập
Bài 1: Câu nào là câu ghép
 (10 phút)
Bài 2: Viết đoạn văn
 (9 phút)
5.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ về câu ghép?
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nêu y/c , ND bài tập.
- HDHS nắm y/c BT, phân tích từng đoạn văn a, b, c. Làm bài vào vở BT.
- Gọi HS trình bày miệng.
- Gắn bảng phụ, gọi HS lên bảng làm bài.
- NX, chốt lời giải đúng:
 a. Có 2 câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế.
 b. Câu ghép có 2 vế.
 c. Câu ghép có 3 vế.
Các vế của câu ghép được nối với nhau theo 2 cách:
+ Dùng từ có tác dụng nối (từ “Thì” VD a)
+ Dùng dấu câu để nối trực tiếp (dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy)
- Gọi HS tự rút ra ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép.
- Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK – 13)
- HS xung phong đọc thuộc ghi nhớ.
- Gọi HS nêu y/c, ND BT.
- Cho HS làm bài vào vở BT.
- HDKT đếm và tìm câu ghép trong đoạn văn.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
*NX, kết luận lời giải đúng:
+ Đoạn a: có một câu ghép với 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.
+ Đoạn b: có 1 câu ghép với 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.
+ Đoạn c: Có một câu ghép với 3 vế câu. Vế 1 và vế 2 nối trực tiếp bằng dấu phẩy. Vế 2 và 3 nối bằng quan hệ từ “rồi”.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em làm vào giấy khổ to.
- Gọi HS trình bày miệng trước lớp.
- HS làm bài vào giấy, dán bảng trình bày.
* NX, chẩm điểm một số bài làm tốt.
- Gọi HS nhắc lại kiến thức về câu ghép.
- Củng cố ND bài, liên hệ, giáo dục.
- Giao BT về nhà.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 3 em nối tiếp
- Thực hiện
- 3 em
- 3 em
- Nghe
- Trả lời
- NX, BS
- 2 em
- 2 em
- 2 em
- 1 em
- CN thực hiện
- KT thực hiện
- 3 em
- Theo dõi
- 1 em
- Thực hiện
- 3-4 em
- 2 em
- Nghe
- 1 em
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài)
I.Mục tiêu:
	1.Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài, viết đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: Mở rộng và không mở rộng.
	2.Rèn luyện KN phân biệt hai kiểu kết bài trong bài văn tả người, áp dụng để viết được hai kiểu kết bài của một bài văn tả người.
	3.GDHS có ý thức khi dùng từ đặt câu, viết văn trong văn miêu tả.
	*HSKT: Tự viết đoạn văn tả người bạn cùng lớp.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết sẵn kiến thức về hai kiểu kết bài (lớp 4)
 - Giấy khổ to cho HS làm BT2.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: Đọc và phân biệt hai kiểu kết bài
 (10 phút)
Bài 2: Viết hai đoạn kết bài theo hai cách
 (22 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS đọc hai kiểu mở bài (BT2 giờ trước) HS đã làm lại.
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài: Mở rộng và không mở rộng.
- NX, gắn bảng phụ y/c HS nhắc lại.
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ và trả lời theo y/c BT: Chỉ ra sự khác nhau của kiểu kết bài a và kiểu kết bài b.
* NX, kết luận:
+ Đoạn a: Kết bài theo kiểu không mở rộng (tiếp nối lời kể về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả).
+ Đoạn b: Kết bài theo kiểu mở rộng (sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của người nông dân đối với XH)
*Chú ý: Kết bài hoặc mở bài có thể chỉ bằng một câu.
- Gọi HS đọc y/c BT.
- Mời một số em nói đề mình sẽ chọn.
- Cho HS làm bài vào vở BT, 2 em làm vào giấy khổ to.
- HSKT tự viết đoạn văn theo HD.
- Chữa bài cả lớp: gọi HS trình bày miệng.
- Mời HS dán bài lên bảng trình bày.
*NX, chấm điểm những bài làm tốt.
- Gọi HS nhắc lại Kt về hai kiểu kết bài trong bài văn tả người.
- NX giờ học, HD học ở nhà.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- 2 em
- 1 em
- CN thực hiện
- Nghe
- Ghi nhớ
- 1 em
- 2-3 em
- CN thực hiện
- KT thực hiện
- Nối tiếp
- 2 em
- Nghe
- 2 em
- Ghi nhớ.
 BUỔI CHIỀU
Tiết 2: TNXH (BS):
ÔN TẬP: CHÂU Á
I.Mục tiêu:
	1.Củng cố, giúp HS nắm chắc vị trí địa lí và giới hạn của châu Á. Nhận biết tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Á trên bản đồ TN châu Á.
	2.Rèn KN quan sát, nhận biết, xác định và chỉ bản đồ nhanh, chính xác.
	3.Giáo dục HS yêu môn học, có ý thức tự giác, tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ TN châu Á, phiếu HT nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
HĐ1: Vị trí, giới hạn của châu Á.
 (15 phút)
HĐ2: Thiên nhiên châu Á.
 (14 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Nêu câu hỏi cho HS trả lời: Hãy cho biết DT châu Á và số dân châu Á năm 2004 ?
- NX, ghi điểm.
- Nêu nhiệm vụ , y/c giờ học.
- HD làm việc theo nhóm: QS hình 1 SGK-102 cho biết tên các châu lục trên trái đất ?
Châu Á giáp với các châu lục và đại dương nào? Châu Á có các đới khí hậu nào?
- Các nhóm trình bày ND thảo luận kết hợp mô tả trên bản đồ TN châu Á.
* NX, kết luận giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Củng cố ND hoạt động 1.
- HD làm việc theo cặp:
+ QS hình 3 SGK đọc tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Á.
+ Tìm, xác định các đồng bằng, dãy núi lớn trên bản đồ TN châu Á.
- Các cặp báo cáo kết quả QS thảo luận.
- Các cặp cử người mô tả trên bản đồ TN châu Á tên các dãy núi cao đồ sộ và một số đồng bằng lớn.
- Củng cố ND bài.
- Dặn HS ghi nhớ KT, chuẩn bị bài sau.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 4 nhóm thực hiện.
- Nối tiếp
- Nghe
- Nghe
- Các cặp thực hiện.
- Nối tiếp
- Đại diện 
- Nghe
- Ghi nhớ.
HẾT TUẦN 19

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 19.doc