Tập đọc:
Tiết 1 Nghìn năm văn hiến
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của ta.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn để hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2 Thứ Môn Bài dạy Tiết Hai Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Nghìn năm văn hiến Luyện tập Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước Thực hành 3 6 2 2 Ba Thể dục Toán Chính tả Địa lí Kỹ thuật Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số Nghe – viết : Lương Ngọc Quyến Địa hình và khoáng sản Đính khuy hai lổ (T2) 3 7 2 2 2 Tư Tập đọc Toán Khoa học Tập làm văn Mỹ thuật Sắc màu em yêu Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số Nam hay nữ ( tiết 2 ) Luyện tập tả cảnh Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí 4 8 3 3 2 Năm Thể dục Toán Luyện từ và câu Khoa học Âm nhạc Hỗn số Mở rộng vốn từ: Tổ quốc Cơ thể chúng ta được hình thành nhhư thế nào ? Học hát: Reo vang bình minh 3 9 4 2 Sáu Tập làm văn Toán Luyện từ và câu Kể chuyện Sinh hoạt Luyện tập làm báo cáo thống kê Hỗn số ( tiếp theo ) Luyện tập về từ đồng nghĩa Kể chuyện đã nghe, đã đọc Tuần 2 4 10 4 2 Thứ hai Tập đọc: Tiết 1 Nghìn năm văn hiến I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của ta. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoa bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn để hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - 2 em lên đọc và trả lời về nội dung bài - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: - Nghìn năm văn hiến -Ghi tên bài vào vở. 12’ * Hoạt động 1: Luyện đọc Lớp, nhóm đôi - GV đọc mẫu toàn bài + tranh - Học sinh lắng nghe, quan sát - Bài chia làm mấy đoạn ? + Đoạn 1: Từ đầu... cụ thể như sau + Đoạn 2: Bảng thống kê + Đoạn 3: Còn lại - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc nối tiếp đoạn - Theo dõi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc lại. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Học sinh nhận xét cách phát âm, cách đọc của bạn. - Từng cặp luyện đọc - 1HS đọc to toàn bài, lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe Hoạt động nhóm, cá nhân 10’ - Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. ? Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài nhạc nhiên vì điều gì? - Mời đại diện nhóm trả lời. + Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Mở sớm hơn Châu âu trên nửa thế kỉ. Bằng tiến sĩ đầu tiên ở Châu âu mới được cấp từ năm 1130. - Lớp bổ sung - Nhận xét, chốt lại - Học sinh nhắc lại. - Mời 1 HS nêu câu hỏi, HS khác trả lời. - Học sinh đọc thầm, trả lời câu hỏi,trình bày. - 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời : ? Hãy đọc và phân tích bảng số liệu và cho biết ; a) Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ? b) Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất ? + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Hậu Lê - 788 khoa thi. + Triều đại có nhiều trạng nguyên nhất: Triều Mạc - 13 trạng nguyên - Nhận xét và chốt ? Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam? - Nhận xét và kết luận + Người VN có truyền thống coi trọng đạo học / Là một nước có nền văn hiến lâu đời / Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có 1 nền văn hiến lâu đời. 8’ * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại Hoạt động cá nhân, cặp, lớp -Mời 3 HS đọc nối tiếp - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. - Học sinh đọc và nhận xét. - Hướng dẫn cho HS luyện đọc đoạn kĩ đoạn 1 - 1 HS đọc - Đọc theo cặp -3 HS thi đọc đoạn 1 - Học sinh nhận xét - Hoạt động lớp 3’ 4. Củng cố - Cho HS nhắc lại nội dung bài 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” Toán Tiết 6 Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số. - Chuyển một phân số thành một phân số thập phân. - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận. Ii. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: bảng con III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động Của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổn định: Hát 4’ 2. Bài cũ: Phân số thập phân - Nhận xét và ghi điểm - Bài 2: 1 học sinh đọc, 1 học sinh viết bảng - Bài 3: nêu miệng - Xác định phân số thập phân 3. Bài mới: - Tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi sửa bài Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài Bài 2: - Gọi 1 HS nêu Y/c Hoạt động cá nhân, cả lớp - Học sinh đọc yêu cầu đề bài, làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, sửa bài. Cả lớp + Viết các phân số thành các phân số thập phân 5’ 7’ - Học sinh làm bài 7’ 5’ 5’ - Mời 1 HS lên bảng. Bài 3: Tiến hành như bài 2 Bài 4: - Gọi 1 HS nêu Y/c - Hướng dẫn chơi - Cho HS chơi trò chơi - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc Bài 5 - Gọi 1 HS đọc đề, GV tóm tắt. ? Bài thuộc dạng toán nào đã học ? - Học sinh sửa bài - Đọc lần lượt các phân số thập phân. Trò chơi - 2 nhóm, mỗi nhóm 4 HS , mỗi HS ( tiếp sức )điền dấu vào 1 chỗ chấm. Cá nhân, cả lớp - Học sinh đọc yêu cầu đề bài + Dạng tìm giá trị một phân số của số cho trước - Nêu cách làm. - Học sinh làm bài, 1 HS lên bảng. - Sửa bài. - 1 số em nêu. - Nhận xét và sửa 3. Củng cố - Yêu cầu học sinh nêu thế nào là phân số thập phân - Cách tìm giá trị một phân số của số cho trước 5. Tổng kết - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ôn phép cộng và trừ hai phân số 3’ 1’ Lịch sử: Tiêt 2 Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Những đề nghị đổi mới canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào. - Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ. II. Chuẩn bị: - Hình SGK III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định: - Hát 4’ 2. Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định. - Hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ của Trương Định? Dân chúng đã làm gì trước những băn khoăn đó? - Học sinh nêu - Em khác nêu ghi nhớ - Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc - Nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: 4’ “Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước” - Gợi ý cho HS giới thiệu sơ qua về Nguyễn Trường Tộ - Ghi tên bài vào vở - Sinh ra trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa ở Nghệ An, 2’ * Hoạt động 1: Nêu nhiệm vụ tiết học - Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì ? - Những đề nghị đó có được Triều đình thực hiện không? Vì sao? - Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ 12’ * Hoạt động 2 Hoạt động nhóm - Lớp thảo luận theo nhóm 6 với các câu hỏi sau : - Hoạt đọng nhóm, thảo luận câu hỏi ? Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì ? + Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước; Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế; Mở trường dạy cách đóng tàu, đúng súng sử dụng máy móc,.. 6’ ? Những đề nghị đó có được Triều đình thực hiện không? Vì sao? * Hoạt động 3: - Mời đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - Không, vì vua quan nhà Nguyễn lạc hậu không theo kịp những thay đổi trên thế giới và bảo thủ. Cả lớp - Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét + chốt: 5’ * Hoạt động 4 Cặp, lớp - Cho HS thảo luận câu hỏi sau, rồi trình baỳ trước lớp. - Học sinh nêu ? Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng? - Nhận xét và kết luận + Vì ông có nhiều cống hiến cho đất nước, 4’ 4. Củng cố: - Rút ra ghi nhớ - Cho HS phát biểu cảm nghĩ về Nguyễn Trường Tộ. - Học sinh nêu - Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn Trường Tộ - một người có lòng yêu nước thiết tha, mong muốn dân giàu, nước mạnh. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” - Nhận xét tiết học Đạo đức: Tiết 2 Em là học sinh lớp năm (tiết 2) I. Mục tiêu: - Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. - Rèn kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-rô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. - Học sinh: SGK III. Các hoạt động: TG hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổn định: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Hỏi về nội dung ghi nhớ - Học sinh nêu - Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học của em. - Các HS khác nhận xét. 1’ 3. Bài mới: “Em là học sinh lớp Năm” (tiết 2) - Ghi tên bài 10’ * Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu. Mục tiêu : - Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu; - Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5. Cách tiến hành : - Hướng dẫn : Các em để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm. Nhóm 6 - Thảo luận ® đại diện trình bày trước lớp. - Giáo viên nhậ ... ảnh hoặc mô phỏng giúp HS hiểu ý bài. Nội dung 2. -Hoạt động 1: -Mở băng nhạc hoặc hát mẫu để HS quen E nhạc. -Đọc ca từ theo E nhạc. -Hoạt động 2.: -Học hát:Hướng dẫn hát cuốn chiếu theo tiết tấu bài hát.Lưu ý trong bài có dấu chấm dôi,2 dấu luyến không đồng tên noté và 2 dấu ngân dài đồng tên 2 phách rưỡi. -Ráp toàn bài 2 lần. -Hát từng dãy(nhận định).Hát từng nhóm(Nhận định)Sửa sai. Nội dung 3. -Hoạt động 1: - Hát chung cả lớp 1 lần. -Oân lại nhịp 2/4. -Hoạt động 2: -Hát đánh phách theo nhịp. -Hát đánh phách theo phách Kết thúc bài dạy. Nêu vài bài hát nói vẻ đẹp của bình minh,đố HS ở lớp 3 có bài gì nói về vẻ đẹp của bình minh như bài chúng ta đang học. Nhận xét tiết dạy và dăn dò. Hoạt động của HS. Đọc xuôi ngược tên 7 noté nhạc,có thể hát 1 bài tạo hưng phấn. Lắng nghe. Chú ý theo dõi,tìm hiểu. Lắng nghe. Đọc ngắt dòng theo tiết tấu bài hát. Hát từng câu:1+1,1+2,1+2+3 . . . Hát toàn bài 3 lần theo nhịp GV hướng dẫn. Nhận xét và sủa chữa. Hát chung và sửa sai. Oân lại nhịp 2/4 (Đã học ở lóp 1.) Hát đánh phách theo nhịp. Hát đánh phách theo phách. Thực hiện theo dãy. Thực hiện theo nhóm. Nêu tên bài Gà gáy.(có thể hát lại). Thứ sáu Tập làm văn Tiết 4 Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục tiêu: - Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, học sinh nắm được cách trình bày số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu thống kê. - Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê biểu bảng. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3 III. Các hoạt động TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổn định: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. - Nhận xét, ghi điểm. 1’ 3. Bài mới: “Luyện tập làm bào cáo thống kê” 13’ Bài 1: - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập. - Y/c HS nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”để trả lời - Học sinh lần lượt trả lời. - Cả lớp nhận xét. - Giáo viên chốt lại. A) HS nhắc lại số liệu thống kê trong bài. - Yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến” và thảo luận cặp - Nhận xét và chốt. - Thảo luận và trình bày B) Các số liệu thống kê theo hai hình thức: - Nêu số liệu - Trình bày bảng số liệu - Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi có nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào? Bài 2: - Nêu Y/c : Thống kê số HS trong lớp theo các Y/ c sau : + Người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh + Tăng sức thuyết phục cho truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta Lớp, nhóm theo tổ 13’ - 1 học sinh đọc phần yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại - Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ. - Nhóm làm việc - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tổ Số HS HS nữ HS nam HS giỏi, tiên tiến Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổng số HS trong lớp - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm bài chính xác nhất. - Sửa bài vào vở 3’ 4. Củng cố - Mời HS nói về tác dụng của bảng thống kê 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” + Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kế quả so sánh 1’ Toán: Tiết 10 Hỗn số ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển một hỗn số thành phân số. - Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác. - Vận dụng điều đã học vào thực tế từ đó giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổn định: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Hỗn số - Kiểm tra 2 học sinh. - Học sinh sửa bài 2, 3/7 (SGK) - Nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hỗn số. 13’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số. Cả lớp. - Dán các tấm bìa lên bảng và Y/c HS viết hỗn số chỉ phần tấm bìa đã tô màu - Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra là hỗn số - Gợi ý để HS GQVĐ - Học sinh giải quyết vấn đề - Giáo viên viết gọn lại ? Hỗn số có thể viết thành phân số như thế nào ? - Nêu lên cách chuyển như SGK - Chốt lại - Nhắc lại (5 em) * Hoạt động 2: Thực hành 5’ Bài 1: CaÙ nhân - 1 em đọc đề - Yêu cầu HS nêu cách giải. - 1 em nêu, cả lớp làm bài - 2 em lên sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. - Nhận xét 6’ Bài 2: CaÙ nhân - Đọc thầm đề bài và nêu yêu cầu : - Yêu cầu HS nêu và giải thích mẫu + Truớc hết ta phải chuyển hỗn số thành phân số rồi mới thực hiện phép tính. - Tự làm bài, 2 em lên bảng - Nhận xét, sửa bài - Nhận xét - Nhắc lại cách chuyển hỗn số sang phân số 5’ Bài 3: - Thực hành tương tự bài 2 - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài 2’ 4. Củng cố - Cho HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số - 2,3 HS nhắc lại 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “Luyện tập” Luyện từ và câu: Tiết 3 Luyện tập từ đồng nghĩa I. Mục tiêu: - Nắm được các sắc thái khác nhau của các từ đồng nghĩa để viết về đoạn văn miêu tả ngắn. - Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa - phân loại các từ đồng nghĩa. - Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp. II. Chuẩn bị: - GV: Từ điển, SGK III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổn định: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”. - Nhận xét và cho điểm - 1 em sửa bài 5 3. Bài mới: “Luyện tập từ đồng nghĩa” - Nghe, ghi tên bài 5’ Bài 1: Nhóm 4 - Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. - Các nhóm, tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn (mẹ, má, u, bu, bầm, mạ ) - Lần lượt các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, chốt lại - Cả lớp nhận xét 7’ Bài 2: Cá nhân, cả lớp - 1 em nêu yêu cầu bài 2 - Quan sát HS làm bài - Tổ chức cho HS sửa bài -Tự làm bài vào vở, 2 HS làm vào phiếu lớn + bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang. + lung linh, long lanh, lấp loáng, lấp lánh + vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt. - Nhận xét, sửa bài 15’ Bài 3: Cá nhân - Nêu Y/c bài tập - Nắm chắc Y/c của bài - Học sinh xác định cảnh sẽ tả - Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn (5 câu) - Nối tiếp trình bày miệng đoạn văn - Nhận xét, sửa chữa, bổ sung. - Nhận xét chung, tuyên dương những em viết tốt 4’ 4. Củng cố Trò chơi - Tổ chức cho HS chơi trò chơi - 2 dãy, mỗi dãy 4 bạn thi đua tìm từ đồng nghĩa 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn những HS làm chưa xong bài 3 về nhà làm cho xong. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Nhân dân” Kể chuyện: Tiết 2 Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện về các anh hùng danh nhân của đất nước. - Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc. II. Chuẩn bị: - Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổn định: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Nhận xét - cho điểm (giọng kể - thái độ). - 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện về anh Lý Tự Trọng, và nêu ý nghĩa 3. Bài mới: - Các em đã được nghe, được đọc các câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của đất nước. Hôm nay, các em hãy kể câu chuyện mà em yêu thích nhất về các vị ấy. 5’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài Lớp Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng danh nhân ở nước ta. - 2 học sinh lần lượt đọc đề bài. - Nêu yêu cầu của đề - Yêu cầu học sinh giải nghĩa. + Danh nhân + Là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi muôn đời ghi nhớ. - 4 học sinh đọc gợi ý. - Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em đã chọn. - Dự kiến:Trưng Trắc, Trưng Nhị, Tô Hiến Thành, bác sĩ Tôn Thất Tùng, Lương Thế Vinh. 22’ * Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Cá nhân, lớp - Lắng nghe HS giới thiệu - Nghe HS kể chuyện trong nhóm - Mời HS thi kể chuyện trước lớp - Học sinh giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn. - 2, 3 học sinh khá giỏi giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật - kể diễn biến một hai câu. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Từng học sinh kể câu chuyện của mình cho bạn nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm kể câu chuyện. - Lớp nêu câu hỏi về nội dung, nhân vật, ý nghĩa truyện - Nhận xét cho điểm những em kể chuyện hay 2’ 4 Củng cố - Tuyên dương - Mỗi dãy đề cử ra 1 bạn kể chuyện ® Lớp nhận xét để chọn ra bạn kể hay nhất. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tìm thêm truyện về các anh hùng, danh nhân. - Chuẩn bị: Kể một việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước.
Tài liệu đính kèm: