Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 21 - Trần Văn Tiếp

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 21 - Trần Văn Tiếp

TẬP ĐỌC

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn và biết đọc phân biết lời các nhân vật.

2. Kĩ năng:

 - Hiểu được ý nghĩa của các từ có trong truyện.

3. Thái độ:

- Hiểu được ý nghĩa của bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự và quyền lợi của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

II. CHUẨN BỊ:

 + GV: Tranh minh hoạ bài trong sách.

 + HS: Nội dung bài học:

 

doc 42 trang Người đăng hang30 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 21 - Trần Văn Tiếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21: 	Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010
TẬP ĐỌC 
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
	- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn và biết đọc phân biết lời các nhân vật. 
2. Kĩ năng: 
	- Hiểu được ý nghĩa của các từ có trong truyện. 
3. Thái độ: 
- Hiểu được ý nghĩa của bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự và quyền lợi của đất nước khi đi sứ nước ngoài. 
II. CHUẨN BỊ:
	+ GV: Tranh minh hoạ bài trong sách. 
	+ HS: Nội dung bài học: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH 
1. Ổn định: 
- Báo cáo sỉ số. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Tiết trước các em học bài gì ? 
+ Y/cầu học sinh đọc bài ? 
+ Hỏi: Kể những công lao to lớn của ông Đỗ Đình Thiện qua các thới kì ? 
+ Hỏi: Từ câu chuyện trên, các em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước ? 
- Nhận xét ghi điểm. 
- Học sinh trả lới. 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: “Trí dũng song toàn” là truyện kể về nhân vật nổi tiếng trong lịch sử nước ta – danh nhân Giang Văn Minh. Qua truyện này, các em sẽ hiểu thêm về tài năng khí phách, công lao và cái chết lẫm liệt của thám hoa Giang Văn Minh cách nay ngót 400 năm
- Lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Y/cầu học sinh đọc bài 
- Y/cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ. 
- Y/cầu học sinh đọc theo đoạn. 
- Uốn năn học sinh đọc sai, giọng điệu chưa phù hợp. 
- Y/cầu học sinh đọc theo cặp. 
- Giải nghĩa từ. 
- Y/cầu học sinh đọc cả bài. 
- Đọc toàn bài. 
Hoạt động cá nhân 
- 2 học sinh khá nối tiếp nhau đọc toàn bài. 
- Cả lớp chăm chú quan sát tranh
- Học sinh nới nhua đọc từng đoạn. 
- Ngồi cạnh nhau đọc. 
- 1 học sinh đọc to. 
1v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hỏi: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ? 
- Y/cầu học sinh nhắc lại nội dung cuộc đối đáp của Giang Văn minh với đại thần nhà Minh. 
- Hỏi: Vì sao vua Minh lại sai ngưới ám hại ông Giang Văn Minh ? 
- Hỏi: Vì sao có thể nói Giang Văn Minh là ngưới “ trí dũng song toàn” ? 
Hoạt động lớp 
- Học sinh trả lời. 
v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. 
- Đọc diễn cảm toàn bài. 
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn đối đáp của ông Giang Văn Minh với vua nhà minh. 
- Y/cầu học sinh đọc phân vai 
Hoạt động lớp 
- Học sinh phân vai 
- Nhận xét 
5. Tổng kết – Dặn dò: 
- Y/cầu học sinh nêu nội dung bài. 
- Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
- Học sinh nêu. 
 TOÁN 
LUYỆN TẬP VỀ TÌNH DIỆN TÍCH HÌNH
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh thực hànhh cách tính diện tích của các hình đa giác không đều.
2. Kĩ năng: 	
- Rèn học sinh kĩ năng chia hình và tính diện tích của các hình đa giác không đều nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: hôm nay các em học bài: “Luyện tập về diện tích các hình” 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
Phương pháp: Quan sát, động não, thực hành. 
- Giáo viên chốt:
- Chia hình trên thành hình vuông và hình chữ nhật.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Quan sát, thực hành.
 Bài 1
- Yêu cầu đọc đề.
- Giáo viên nhận xét.
 Bài 2:
- Yêu cầu đọc đề.
- Giáo viên nhận xét.
	Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn: hình chữ nhật có kích thước 23m, 25m bao phủ khu đất.
- Khu đất chính là hình chữ nhật bao phủ bên ngoài khoét đi 2 hình chữ nhật nhỏ ở góc bên phải và góc dưới.
 Scả khu đất = Scả hình bao phủ – S2 hình CNH
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
- Giáo viên nhận xét.
- Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Thực hành tính diện tích ruộng đất (tt)”.
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
- Học sinh sửa bài 1, 2
Hoạt động nhóm.
- Học sinh đọc ví dụ ở SGK.
- Nêu cách chia hình.
- Chọn cách chia hình chữ nhật và hình vuông.
- Tính S từng phần ® tính S của toàn bộ.
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
- Học sinh đọc đề.
- Chia hình.
- Tính diện tích toàn bộ hình.
- Sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh chia hình (theo nhóm).
- Đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Tính diện tích toàn bộ hình.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh chia hình.
- Nêu cách chia.
- Tính diện tích.
Hoạt động cá nhân.
- 2 dãy thi đua đọc quy tắc, công thức các hình đã học.
ĐẠO ĐỨC
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Học sinh cần phải tôn trọng UBND xã ( phường ) và vì sao phải tôn trọng UBND xã ( phường ). 
2. Kĩ năng: 
- Thực hiện các qy định của UBND xã ( phường ), tham gia các hoạt động do UBND xã ( phường ) tổ chức. 
3. Thái độ: 
	- Tôn trọng UBND xã ( phường ). 
II. CHUẨN BỊ: 
	+ GV: Aûnh trong bài học, phóng to. 
	+ HS: ND bài học. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát vui 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
- Lắng nghe 
* Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: 
“ Uûy ban nhân dân xã, phường” 
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện. 
Hoạt động cá nhân 
Mục tiêu: Biết được một số công việc của UBND xã ( phường ) và bước đầu biết được tầm quan trọng của UBND xã ( phường ). 
- Y/cầu học sinh đọc truyện. 
- 2 học sinh đọc to
- Y/cầu học sinh cùng thảo luận theo câu hỏi. 
- Cả lớp 
+ Bố Nga đến UBND xã đẻ làm gì ? 
+ UBND xã làm các công việc gì ? 
+ Mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND ? 
- Y/cầu học sinh trình bày. 
- Học sinh phát biểu 
* Kết luận: UBND xã qiải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người ở địa phương. Vì vậy, người dân điều phải tôn trọng và giúp đỡ UBND hoàn thành nhiều công việc. 
- Y/cầu hcọ sinh nêu ghi nhớ. 
- 2 học sinh đọc to 
v Hoạt động 2: Làm bài tập. 
Hoạt động lớp 
* Mục tiêu: Biết một số việc làm của UBND xã.
- Y/cầu học sinh thực hiện. 
- Học sinh chia thành nhóm. Nhóm trưỏng điều khiển. 
- Y/cầu học sinh trình bày. 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét 
v Hoạt động 3: Làm bài tập. 
Hoạt động lớp 
* Mục tiêu: Nhận biết được các hành vi việc làm khi đến UBND xã. 
- Y/cầu học sinh nêu ND bài. 
- 1 học sinh nêu. 
- Học sinh tự làm. 
- Cả lớp cùng thực hiện 
- Y/cầu học sinh trình bày. 
- Nhận xét – kết luận. 
- Hoạt động nối tiếp: Tìm hiểu cề UBND xã ờ tại nới em ở, các công việc chăm sóc bảo vệ trẻ em mà UBND xã đã làm. 
5. Tổng kết- Dặn dò: 
- Y/cầu học sinh nêu ghi nhớ bài. 
- 2 học sinh nêu. 
- Chuẩn bị tiết sau. 
- Nhận xét tiết học. 
 Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010 
LỊCH SỬ 
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT. 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: Đế quốc Mỹ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta.
- Mỹ_Diệm ra sức tàn sát đồng bào miền Nam, gây ra cảnh đầu rơi máu chảy và nỗi đau chia cắt.
- Không còn con đường nào khác, nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mỹ_Diệm
2. Kĩ năng: 	
- Học sinh hiểu được tình hình nước nhà sau khi Mỹ phá vỡ Hiệp định Giơ-ne-vơ
3. Thái độ: 	
- Yêu nước, tự hào dân tộc.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu.
+ HS: Chuẩn bị bài, tranh ảnh tư liệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập.
- Kể 5 sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1954?
- Sau cách mạng tháng 8/ 1945, cách mạng nước ta như thế nào?
® Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay: “Nước nhà bị chia cắt”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tình hình nước ta sau chiến thắng Điện Biên Phủ.
Mục tiêu: Học sinh nắm tình hình đất nước.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
- Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ?
- Giáo viên nhận xét và chốt ý: sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, thực hiện Hiệp định Giơ-ne-vơ, đất nước ta bị chia cắt với vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạm thời.
v	Hoạt động 2: Nguyện vọng chính của nhân dân không được thực hiện.
Mục tiêu: Biết nguyên nhân nguyện vong của nhân dân lại không được thực hiện?
Phương pháp: Hỏi đáp.
- Nêu nguyện vọng chính đáng của nhân dân.
Nguyện vọng đó có được thực hiện không? Vì sao?
- Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ của Mỹ_Diệm như thế nào?
- Giáo viên nhận xét + chốt: Mỹ_Diệm ra sức phá hoại Hiệp định bằng hành động dã man làm cho máu của đồng bào miền Nam ngày ngày vẫn chảy. Trước tình hình đó, con đường duy nhất của nhân dân ta là đứng lên cầm súng đánh giặc.
- Nếu không cầm súng đánh giặc thì nhân dân và đất nước sẽ ra sao?
- Cầm súng đứng lên chống giặc thì điều gì sẽ xảy ra?
- Sự lựa chọn của nhân dân ta thể hiện điều gì?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não, hỏi đáp.
- Hãy nêu những dẫn chứng tội ác của Mỹ_Ngụy đối với đồng bào miền Nam.
- Tại sao gọi sông Bên Hải, cầu Hiền Lương là giới tuyến của nỗi đau chia cắt?
- Thi đua nêu câu ca dao, bài hát về sông Bến Hải, cầu Hiền Lương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Bến Tre Đồng Khởi”.
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
® Nội dung chính của Hiệp định:
- Chấm dứt chiến tra ... m2)
	Diện tích toàn phần
	180 + 36 = 216 (cm2)
	 	 Đáp số: 216 cm2
1 em học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
	Chu vi đáy
	(8 + 5) ´ 2 = 26 (dm)
	Diện tích xung quanh
	26 ´ 4 = 104 (dm2)
	Diện tích 2 đáy:
	8 ´ 5 ´ 2 = 80 (dm2)
	Diện tích toàn phần
	104 + 80 = 185 (dm2)
	 	 Đáp số: 216 dm2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện giả thiết kết quả.
2. Kĩ năng: 	
- Biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách đảo vị trí các vế câu, chọn quan hệ từ thích hợp, thêm về câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành một câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả, giả thiết – kết quả.
3. Thái độ: 	
- Có ý thức dùng đúng câu ghép.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài.
 	 Các tờ phiểu khổ to photo nội dung bài tập 1, 3, 4.
+ HS: Nội dung SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ của tiết học trước.
	  Em hãy nêu cách nói các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả? Cho ví dụ?
	  Yêu cầu 2 – 3 học sinh làm lại bài tập 3, 4.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục học cách nối các vế câu ghép thể hiện kiểu quan hệ điều kiện – kết quả. Bài: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ tư”ø.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
	Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên hỏi lại học sinh ghi nhớ về câu ghép.
	  Em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của câu ghép?
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn mời 1 học sinh lên bảng phân tích câu văn.
Giáo viên chốt lại: câu văn trên sử dụng cặp quan hệ từ. Nếu thì thể hiện quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả.
	Bài 2
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3
Yêu cầu cả lớp viết nhanh ra nháp những cặp quan hệ từ nối các vế câu thể hiện quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả.
Yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh hoạ cho các cặp quan hệ từ đó.
v Hoạt động 2: Rút ghi nhớ.
Phương pháp: Đàm thoại, động não.
Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
Giáo viên phân tích thêm cho học sinh hiểu: giả thiết là những cái chưa xảy ra hoặc khó xảy ra. Còn điều kiện là những cái có thể có thực, có thể xảy ra.
VD: 
	  Nếu là chim tôi sẽ là loài bồ câu trắng (giả thiết).
	  Nếu nhiệt độ trong phòng lên đến 30 độ thì ta bật quạt (điều kiện).
v Hoạt động 3: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm.
 Bài 1
Cho học sinh làm việc cá nhân.
Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập 1 gọi 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh : Tìm câu ghép trong đoạn văn và xác định về câu của từng câu ghép.
Giáo viên phát giấy bút cho học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
Giáo viên nhắc học sinh: các em có thể thêm hoặc bớt từ khi thay đổi vị trí các vế câu để tập câu ghép mới.
Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3
Yêu cầu học sinh đọc đề bài và điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập 3 gọi khoảng 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4
Cách thực hiện tương tự như bài tập 3.
Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm có nhiều câu điền vế câu hay và thích hợp.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn bài.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu câu trả lời.
Cả lớp đọc thầm lại câu ghép đề bài cho, suy nghĩ và phân tích cấu tạo của câu ghép.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Học sinh làm bài trên bảng và trình bày kết quả.
VD: câu ghép.
	  Nếu tôi / thả một con cá vàng vào bình nước thì nước / sẽ như thế nào? (2 vế – sử dụng cặp quan hệ từ. Nếu  thì 
1 học sinh đọc lại yêu cầu đề bài.
Học sinh suy nghĩ nhanh và trả lời câu hỏi.
VD: Nước sẽ như thế nào nếu ta thả một con cá vàng vào bình nước.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc lại yêu cầu và suy nghĩ làm bài và phát biểu ý kiến.
VD:	Các cặp quan hệ từ:
	+ Nếu  thì 
	+ Nếu như  thì 
	+ Hễ thì  ; Hễ mà  thì 
	+ Giá  thì ; Giá mà  thì 
	Ví dụ minh hoạ
	+ Nếu như tôi thả một con cá vàng vào nước thì nước sẽ như thế nào?
	+ Giả sử tôi thả một con cá vàng vào nước thì sẽ như thế nào?
Hoạt động cá nhân, lớp.
Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ, cả lớp đọc thầm theo.
® Rút ra ghi nhớ/ 42
Hoạt động cá nhân, nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ và đánh dấu bằng nút chỉ vào các yêu cầu trong SGK.
3 – 4 học sinh lên bảng làm: gạch dưới các vế câu chỉ điều kiện (giả thiết) vế câu chỉ kết quả, khoanh tròn các quan hệ từ nối chúng lại với nhau.
VD:
	a. Nếu bệ hạ muốn hàng, trước hết hãy chém đầu thần đi đã.
	b. Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi.
	c. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.
	 Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng dương.
	 Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây trắng.	
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc.
Học sinh trao đổi theo cặp, các em viết nhanh ra nháp những câu ghép mới.
Đại diện từng cặp phát biểu ý kiến.
VD:
a. Xin bệ hạ hãy chém đầu thần trước đã, nếu bệ hạ muốn hàng.
	b. Ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch bọn xâm lược hễ còn một tên trên đất nước ta.
	c. Tôi sẽ là loài bồ câu trắng nếu tôi là chim.
	 Tôi sẽ là một đoá hướng dương, nếu tôi là hoa.
	 Tôi sẽ là một vầng mây trắng, nếu tôi là mây 
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ rồi điền quan hệ từ thích hợp bằng bút chì vào chỗ trống.
3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm nhanh. Em nào làm xong đọc kết quả bài làm của mình.
VD:
a. Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
b. Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c. Giá ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh điền thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.
VD:
a. Hễ em được điểm tốt thì bố mẹ mừng vui.
b. Nếu chúng ta chủ quan thì nhất định chúng ta sẽ thất bại.
c. Nếu chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
Hoạt động lớp.
Đọc ghi nhớ.
 TẬP LÀM VĂN 
 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
	- Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn thuộc thể loại tả (tả người) nắm vững bố cục của bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết.
2. Kĩ năng: 	
- Nhận thức được ưu điểm củ bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn) cho hay hơn.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý. Kiểu học của học sinh để thống kê các lỗi.
+ HS:SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt).
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm 2, 3 học sinh đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết trước.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ rút kinh nghiệm về cách viết một bài văn tả người, biết sửa lỗi mình đã mắc và viết lại một đoạn hoặc cả bài văn để làm bài tốt hơn.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét kết quả.
Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của học sinh.
Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả ), sửa lỗi.
Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi.
Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.
Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa.
Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai).
Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp.
Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn.
 Giáo viên chấm sửa bài của một số em.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt những em chữa bài tốt.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động nhóm 
Học sinh sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài.
Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Học sinh trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình.
1 học sinh đọc lại yêu cầu.
Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ).
Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docsao chep 21.doc