Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Liên Hào

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Liên Hào

TOÁN tiết 101

 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH

I- MỤC TIÊU:

 - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,.

 - Giáo dục ý thức vận dụng thực tế, sáng tạo linh hoạt

II- ĐỒ DÙNG:

– Bảng phụ, mảnh bìa hình thang, kéo, thước kẻ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính diện tích hình thang, hình tam giác

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Liên Hào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2007
Toán tiết 101
 Luyện tập về tính diện tích
I- Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,...
	- Giáo dục ý thức vận dụng thực tế, sáng tạo linh hoạt
II- Đồ dùng: 
Bảng phụ, mảnh bìa hình thang, kéo, thước kẻ.
III- Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính diện tích hình thang, hình tam giác
2. Bài mới:
Giới thiệu cách tính
_ Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành qui trình tính
Thực hành
Bài 1
_ Có thể chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật
Bài 2
_ Hướng dẫn tương tự như bài 1
_ GV có thể hướng dẫn để HS nhận biết 1 cách làm khác
_ Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc
_ Xác định kích thước của các hình mới tạo thành
_ Tính diện tích của từng phần nhỏ
_ Tính diện tích của chúng
_ Tính diện tích của cả mảnh đất
_ Chia khu đất thành 3 hình chữ nhật
 ..................................................úúú úú...........................................
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2007
Toán tiết 102
Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo)
I-Mục đích yêu cầu:
	- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang,....
- Giáo dục ý thức vận dụng thực tế sáng tạo, linh hoạt
II- Đồ dùng: Bảng phụ 
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình thang, ...
2. Bài mới 
1. GTB:
2. Hướng dẫn H luyện tập:
Giới thiệu cách tính
_ Thông qua VD nêu trong SGK để hình thành qui trình tính tương tự
Thực hành
Bài 1
_ Chú ý rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính
Bài 2
_ Hướng dẫn tương tự bài 1
_ Chia hình đã cho thành 1 hình tam giác và 1 hình thang
_ Tính diện tích của từng phần nhỏ
_ Chia thành 1 hình chữ nhật và 2 hình tam giác
_ Tính diện tích của chúng
_ HS làm bài, trao đổi chéo vở cho nhau
Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................úúú úú.........................................
 Chính tả ( nghe - viết)
Trí dũng song toàn
I- Mục đích, yêu cầu:
	- Nghe-viết đúng chính tả1 đoạn của truyện Trí dũng song toàn
	- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r,d,gi; có thanh hỏi hoặc thanh ngã,
II- Đồ dùng: Bảng phụ (BT2)
III- Các hoạt động dạy - học:
A/ KTBC: Kiểm tra đồ dùng sách vở.
B/ Bài mới:
1. GTB:
2. Hướng dẫn nghe viết:
G đọc mẫu lần 1.
G nêu và ghi bảng một số từ có chứa âm vần H hay viết sai: 
	+ Danh từ riêng.
	+ chài lưới, nổi dậy, khảng khái
H phân tích âm vần.
H luyện viết bảng con.
3. G đọc - H viết bài.
4. G đọc - H soát lỗi.
 G chấm 7- 10 bài
5. Luyện tập:
Bài tập 2: Lớp đọc thầm, tự làm bài, chữa bài.
G chữa trên bảng phụ.
Bài tập 3 ( tiến hành như bài 2)
C- Củng cố, dặn dò:
 - Tuyên dương, nhận xét ưu khuyết bài viết H.
4. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. 
 ..................................................úúú úú.............................................
kĩ thuật
Vệ sinh phòng bệnh cho gà
I - Mục tiêu:
	H cần phải:
Nêu được mục đich, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi.
II - Đồ dùng: 
Tranh ảnh minh hoạ một số giống gà tốt ở nước ta.
Câu hỏi thảo luận.
III - Các hoạt động dạy - học:
A/ KTBC: Kiểm tra đồ dùng sách vở.
B/ Bài mới:
1. GTB:
2. Hoạt động 1:Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Hướng dẫn H đọc nội dung 1/sgk: Kể tên công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà?
- Nhận xét và tóm tắt: Vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các công việc làm sạch và giữ vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi; tiêm , nhỏ thuốc phòng bệnh...
H: Thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải phòng bệnh cho gà?
G: Những công việc được thực hiện nhằm giữ vệ sinh d/c ăn uống, nơi ở, thân thể của vật nuôi luôn sạch sẽ và giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tật gọi chung là vệ sinh phòng phòng bệnh.	
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà
a) VS d/c cho gà ăn.
H: Kể tên các dụng cụ cho gà ăn?
- Nêu mục đích của việc vệ sinh d/c cho gà ăn?
G tóm tắt ND.
b) Vệ sinh chuồng nuôi
H: Vì sao cần thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi?
c) Tiêm thuốc, nhỏ thuốc, phòng dịch cho gà
-Nêu mục đích tác dụng của việc làm trên?
4. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- H báo cáo kết quả tự đánh giá	
C - Củng cố - dặn dò:
 	- Nhận xét giờ học.
..................................................úúú úú.............................................
Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2007
toán tiết 103
luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
	- Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng; tính diện tích các hình đã học như hình chữ nhật, hình thoi,..; tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan
	- Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt 
II Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính chu vi diện tích các hình đã học
2. Bài mới	
Bài 1
Bài 2:
_ Hướng dẫn HS nhận biết: diện tích khăn trải bàn bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 2m; chiều rộng 1,5m
_ Gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp
_ GV kết luận
Bài 3
_ Hướng dẫn HS nhận biết độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của 2 nửa đường tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa 2 trục
_ HS nhận xét: áp dụng công thức tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy
_ Tính được độ dài đáy của tam giác
_ HS có thể trình bày như sau:
	( x 2) : = (m)
_ HS tự làm sau đó đổi vở kiểm tra chéo nhau
_ HS khác nhận xét
III. Củng cố – dặn dò: 
	- Nhận xét tinh thần học tập của H.
.................................................úúúúú..................................................
Lịch sử
Nước nhà bị chia cắt
I - Mục đích, yêu cầu:
	Học xong bài này HS biết:
	- Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ- ne-vơ , âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
	- Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ- Diệm.
	- Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lới câu hỏi.
	- Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng căm thù giặc.
II - Đồ dùng:
Bản đồ Hành chính VN.
Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
	 - Kể tên một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống Pháp xâm lược ?
	- HS trả lời. GV nhận xét cho điểm. 
B/ Bài mới:
1. GV giới thiệu bài. 
- GV nêu nhiệm vụ tiết học.
2. Tìm hiểu bài.
 Hoat động 1:( làm việc cá nhân) 
- Vì sao nước ta bị chia cắt ?
? Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ ?
? Nguyện vọng của nhân dân ta sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất , gia đình sẽ sum họp, nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện không ? Tại sao ?
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- Một số dẫn chứng về việc Mĩ- Diệm tàn sát đồng bào ta.
? Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ- ne vơ của Mĩ - Diệm được thể hiện qua những hành động nào ?
- GV tiểu kết chốt ý chính.
 Hoạt động3 : (làm việc cả lớp)
? Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt ?
- GV chốt ý đúng . 
- HS đọc SGK phần chữ nhỏ và quan sát tranh trả lời câu hỏi .
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam - Bắc.........
+ Mĩ tìm cách phá hoại hiệp định .....
- HS đọc SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi .
+ Chống phá cách mạng, khủng bố dã man............
+ Nhân dân ta buộc phải cầm súng đứng lên
+ HS đọc kết luận SGK.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- GVchốt nội dung chính của bài.
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
..........................................................úúú úú..................................................
Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2007
Toán tiết 104
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương
I - Mục tiêu: Giúp H:
	-Hình thành được biểu tượng hình hộp chữ nhật và hình lập phương
	- Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương
	- Chỉ ra được các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan
II -Đồ dùng:
Bảng phụ
H : Thước kẻ, com pa
III - Các hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng sách vở.
B/ Bài mới:
Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương
_ GV tổ chức cho tất cả HS trong lớp hoạt động để tự hình thành biểu tượng về hình hộp chữ nhật
_ GV giới thiệu các mô hình trực quan
_ Yêu cầu HS đưa ra các nhận xét về hình hộp chữ nhật
_ Hình lập phương cũng được giới thiệu tương tự
Thực hành
Bài 1
_ GV yêu cầu 1 số HS đọc kết quả
Bài 2
_ GV yêu cầu HS tự làm bài
_ GV đánh giá bài làm của HS và nêu kết quả
Bài 3
_ Củng cố biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương
_ GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật, hình lập phương trên hình vẽ
_ GV yêu cầu HS giải thích kết quả
_ HS tự nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật
_ HS đo độ dài các cạnh để nêu được các đặc điểm của các mặt của các hình lập phương
_ Các HS khác nhận xét
_ HS nhận xét đúng các đặc điểm, tính đúng diện tích các mặt MNPQ, ABNM, BCPN của hình hộp chữ nhật
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
..........................................................úúúúú..................................................
địa lí
bàI 19: các nước láng giềng của việt nam.
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh:
	- Dựa vào lược đồ(bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này.
	- Nhận biết được:
	+ Cam-pu-chia và Lào là 2 nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
	+ Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về 1 số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống. 
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ các nước châu á.
- Bản đồ tự nhiên châu á.
- Tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của các nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc (nếu có).
III- Hoạt động dạy học.
 A. Kiểm tra bài cũ:3-4 phút.
- Dân cư châu á tập trung đông đúc ở vùng nào? Tại sao?
- Tại sao khu vực Đông Nam á lại sản xuất được nhiều lúa gạo?
	 B. Bài mới. 	
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Dạy bài mới:
a. Cam-Pu-Chia: Làm việc cá nhân: 
- Cam-Pu-Chia thuộc khu vực nào của châu á? Giáp những nước nào? Tên thủ đô ?
- Nhận xét về địa hình của Cam-Pu-Chia?
- Nêu các ngành sản xuất chính của Cam-Pu-Chia? 
Giáo viên kết luận.
 ... ng H chọn đúng cá chi tiết theo bảng sgk
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ cẩu(H2)
- Để lắp giá đỡ cẩu em cần chọn những chi tiết nào? (H trả lời và lên b chọn các chi tiết)
- H quan sát G lắp 4 thanh ngang thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ
- Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ? (lỗ thứ 4)
- G hd H lắep cá thanh 5 lỗ vào cá thnah thẳng 7 lỗ.
- 1 H lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ
- G dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ.
* Lắp cần cẩu
- Gọi H lên lắp H3a - G nhận xét bổ sung
- Gọi 1H khác lên lắp H3b - G nhận xét bổ sung
- G hd lắp H3c
*Lắp các bộ phận khác(H4)
- Gọi 2H lên lắp H4a,b,c ; H- G nhận xét bổ sung
c)Lắp xe cần cẩu (H1/sgk)
- G lắp ráp xe cần cẩu theo các bước sgk
Lưu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời ở trục quay cho thẳngvới ròng rọc để quay tời được dễ dàng
C - Củng cố - dặn dò:
 	- Nhận xét giờ học.
..................................................úúú úú.............................................
Thứ tư ngày 6 tháng 2 năm 2007
toán tiết 108
luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp H 
Củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương.
Vận dụng công thức tính Sxq, Stp HLP để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản.
II. Bài học:
KTBC: chữa bài 3
Bài mới: Hướng dẫn H làm bài tập:
Bài 1: Bảng con.
- H đọc bài toán.
- H làm bài - chữa bài
*Chốt KT: Muốn tính diện tích xq, tp hình lập phương ta làm thế nào?
Bài 2 : Miệng
- H nêu y/c bài .
- H suy nghĩ ( thảo luận nhóm đôi) trả lời miệng
G dùng hình khai triển mminh hoạ.
Bài 3: vở
- H đọc bài toán.
- H làm bài - chữa bài
Chốt : Mối quan hệ tỉ lệ giữa độ dài cạnh và diện tích xq, tp.
3, Củng cố, dặn dò:
	- G nhận xét giờ học.
.................................................úúúúú..................................................
Lịch sử 
Bến Tre đồng khởi
I/ mục tiêu: Học xong bài này HS biết.
- Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên "Đồng khởi"
- Đi đầu trong phong trào Đồng khởi ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lới câu hỏi.
- Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng căm thù giặc .
II/ Đồ dùng dạy học
- . Bản đồ Hành chính Việt Nam.
 III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ- ne- vơ ?
- Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau bị chia cắt ?
- HS trả lời. GV nhận xét cho điểm. 
2/ GV giới thiệu bài. 
- HS nhắc lại những tội ác của Mĩ Diệm. Trước tình hình đó, nhân dân miền Nam đã đồng loạt vùng lên Đồng khởi .
- GV nêu nhiệm vụ tiết học.
3/ Tìm hiểu bài.
 Hoat động 1:( làm việc cá nhân) 
- Nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng khởi.
- Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt khởi nghĩa ?
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- Diễn biến chính của cuộc "Đồng khởi"
- Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre diễn ra ntn ?
 - GV tiểu kết chốt ý chính.
 Hoạt động3 : (làm việc cả lớp)
- ý nghĩa lịch sử.
- Phong trào đồng khởi có ý nghĩa gì ?
- GV chốt ý đúng . 
- HS đọc SGK , quan sát tranh trả lời câu hỏi .
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ- Diệm, ND miền Nam buộc phảI vùng lên phá tan ách kìm kẹp.
- HS đọc SGK thảo luận nhóm và thuật lại diễn biến.
- Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét.
+ Ngày 17-1-1960, ND huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa.......
+ Mở ra một thời kì mới: ND miền Nam đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
+ HS đọc kết luận SGK.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- GVchốt nội dung chính của bài.
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
..........................................................úúú úú..................................................
Thứ năm ngày 7 tháng 2 năm 2007
Toán tiết 109
luyện tập chung
I - Mục tiêu: Giúp H:
	-Giúp H hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
	-Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
II -Đồ dùng:
Bộ đồ dùng.
III - Các hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ: Quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương và hình hộp chữ nhật?
B/ Bài mới:
Hướng dẫn H luyện tập
Bài 1: H nêu yêu cầu 
	H tự làm bài - G chữa bài trên bảng phụ
*Chốt KT: Khi tính diện tích xung và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật cần lưu ý gì về đơn vị đo.
Bài 2: (nháp)
H nêu y/c bài tập
H làm nháp.
H trình bày bài làm.
H, G nhận xét chốt lời giải đúng
Chốt KT: Quy tắc tính Sxq, Stp HHCN
Bài 3: H làm bài theo nhóm
	- Thi tìm kết quả nhanh theo nhóm.
Chốt KT: Quan hệ tỉ lệ giữa cạnh và Sxq, Stp 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
..........................................................úúúúú..................................................
địa lí
châu âu
I - Mục tiêu: Học xong bài này, H:
	- Dựa vào lược đồ bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của Châu Âu; đặc diểm địa hình Châu Âu.
	- Nắm được đặc điểm thiên nhiên Châu Âu.
	-Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động chủ yếu của người dân Châu Âu
II - Đồ dùng:
	- Quả địa cầu.
	- Bản đồ thế giới - Bản đồ các nước Châu Âu 
III - Các hoạt động dạy - học: 
A- KTBC: Nêu đặc điểm tự nhiên, dân cư các nước láng giềng của Việt Nam
B- Bài mới:
1. GTB:
2. Nội dung: 
 a) Vị trí giới hạn
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
 H làm việc với hình 1 và bảng số liệu về diện tích của các châu lục ( bài 17 ) trả lời các câu hỏi gợi ý trong bài.
	- H báo cáo kết quả làm việc: H chỉ lãnh thổ châu Âu trên bản đồ , giới hạn .
	- Nhận xét về khí hậu
*G kết lụân: Châu Âu nằm ở phía tây châu á, 3 phía giáp biển và đại dương.
b) Đặc điểm tự nhiên
Hoạt động 2 ( nhóm đôi )
	- Nhóm quan sát hình 1sgk đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, trao đổi và đưa ra nhận xét về vị trí các dãy núi, đồng bằng tây Âu, trung Âu, Đông Âu. Tìm vị trí các ảnh hình 2 theo kí hiệu abcd trên lược đồ hình 1 và mô tả cho nhau nghe về quang cảnh của mỗi địa điểm.
	- Các nhóm trình bày kết quả làm việc
* G kết luận : Châu Âu có những đồng bằng lớn trải từ Tây Âu qua Trung Âu sang Đông Âu ( chiếm 2/3 S ) Các dãy núi nối tiếp nhau ở phía Nam , phía Bắc; dãy U- ran là ranh giới của châu Âu và châu á
c) Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu
Hoạt động 3 (cả lớp)
	- H nhận xét bảng số liệu bài 17 về dân số châu Âu
	- Nhận xét các hoạt động sản xuất được phản ánh qua ảnh sgk
G kết luận : Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
3. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
..........................................................úúú úú..................................................
Thứ sáu ngày 8 tháng 2 năm 2007
Toán - tiết 110
thể tích của một hình
I - Mục tiêu:
	- Giúp H:
	+ Có biểu tượng về thể tích của một hình
	+Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đôn giản.
II - Đồ dùng:
	- Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III- Bài học:
A- KTBC: Chữa lại bài 3.
B - Bài mới:
1. Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình
	- Tổ chức cho h quan sát nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ sgk.
	- G đặt câu hỏi để H trả lời nhận ra được kết luận sgk
2.Thực hành: 
Bài 1: H quan sát nhận xét các hình trong sgk
	-Gọi một số H trả lời
Bài 2 Tương tự bài tập 1
3. Củng cố dặn dò:
	- H nêu ND- KT bài học.
	- Nhận xét giờ học.
*Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................úúú úú................................................
Đạo Đức
Đạo Đức
Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (Tiết 2)
I - Mục tiêu: Học xong bài này, H biết:
	- Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân (UBND) xã (phường) và vì sao phải tôn trọng (UBND) xã (phường)
	- Thực hiện các quy định của UBND xã (phường); tham gia các hoạt động do (UBND) xã (phường) tổ chức 
	- Tôn trọng (UBND) xã (phường)
II - Đồ dùng:
	Tranh ảnh trong baì phóng to (nếu có)
II. Hoạt động dạy học 
uỷ ban nhân dân xã (phường) em
 I- mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng UBND xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường).
- Thực hiện các quy định của UBND xã (phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
- Tôn trọng UBND xã (phường).
II- tài liệu và phương tiện:
.......................................
III-các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Tiết 2
Hoạt động 1: xử lí tình huống (bài tập 2, sgk)	
* mục tiêu: học sinh biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do ubnd xã (phường)tổ chức.
* cách tiến hành
 1. giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm học sinh.
2. các nhóm hs thảo luận.
3. đại diện từng nhóm hs lên trình bày. các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
4. gv kết luận:
- tình huống (a): nên vận động các bạn tham gia ký tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
- tình huống (b): nên đăng ký tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của phường.
- tình huống (c): nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo,ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt.
Hoạt động 2: bày tỏ ý kiến (bài tập 4,sgk)
* mục tiêu: hs biết thực hiện quỳen được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền.
* cách tiến hành
1. giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai và góp ý kiến cho ubnd xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như:xây dựng sân chơi cho trẻ em; tổ chức ngày 1 tháng 6, ngày rằm trung thu cho trẻ em ở địa phương, mỗi nhóm chuẩn bị ý kién về một vấn đề.
2. các nhóm chuẩn bị.
3. đại diện từng nhóm lên trình bày. các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
4. gv kết luận: ubnd xã luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
C. Củng cố dặn dò: 
- Tích cực tham gia vào hoạt động của phường và đóng góp ý kiến tốt
.......................................................úúú úú..................................................
Kí duyệt
Ngày........tháng 2 năm 2007

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2122.doc