Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Oanh

PHÂN XỬ TÀI TÌNH

I.Mục tiêu : Giúp HS:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

 - Hiểu được: Quan án là người thông minh có tài xử kiện.

II. Các hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra (3')

- GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng, nêu nội dung của bài

 - GV đánh giá, ghi điểm .

2. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài (1')

HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc (10')

 - Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài(2 lượt).

 + Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.

+ Lượt 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa phần chú giải

- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu và lưu ý cách đọc cho HS

HĐ2: Tìm hiểu bài (10')

 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2

- TN: công đường

+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan xử việc gì ?

 + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải ?

- TN: Khung cửi.

+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp ?

+ Nêu ý chính thứ nhất của bài?

 + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa ?

- TN: niệm Phật: đọc kinh lầm rầm để khấn Phật

+ Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng nhất?

+ Qua các chi tiết trên, tác giả cho ta biết điều gì?

 + Quan phá được án là nhờ đâu ?

- Nội dung của câu chuyện là gì ?

 HĐ3: Luyện đọc diễn cảm (10')

- Gọi 4 HS đọc chuyện phân vai

- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3.

+ GV đọc mẫu

+ Y/cầu HS luyện đọc theo cặp

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét cho điểm từng HS

3. Củng cố, dặn dò : (1')

 - GV đánh giá chung giờ học .

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Chú đi tuần.

- 1HS đọc thuộc lòng bài thơ, kết hợp nêu nội dung bài .

- HS khác nhận xét, bổ sung

 - HS mở SGK .

- 3HS tiếp nối đọc bài theo thứ tự

+ Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm

+ Đoạn 2: Tiếp đến cúi đầu nhận tội .

+ Đoạn 3 : Còn lại .

- HS giải nghĩa từ phần chú giải SGK .

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc toàn bài .

- HS theo dõi

- HS thực hiện yêu cầu , trả lời câu hỏi 1 SGK

+ Công đường: nơi làm việc của quan lại

+ Người nọ tố cáo người kia lấy vải của mình và nhờ quan xét xử.

- Quan dùng nhiều cách khác nhau :

+ Cho đòi người làm chứng nhưng không có.

+ Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét cũng không tìm được chứng cứ

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
 Thứ hai ngày 4 tháng 2 năm 2013
TAÄP ẹOẽC
Phân xử tài tình
I.Mục tiêu : Giúp HS: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
 - Hiểu được: Quan án là người thông minh có tài xử kiện.
II. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3')
- GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng, nêu nội dung của bài 
 - GV đánh giá, ghi điểm .
2. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài (1')
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc (10')
 - Gọi 3 hs đọc tiếp nối từng đoạn của bài(2 lượt).
 + Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Lượt 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa phần chú giải
- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp 
- Gọi hs đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu và lưu ý cách đọc cho hs 
HĐ2: Tìm hiểu bài (10')
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2
- TN: công đường
+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan xử việc gì ?
 + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải ? 
- TN: Khung cửi.
+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp ?
+ Nêu ý chính thứ nhất của bài?
 + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa ?
- TN: niệm Phật: đọc kinh lầm rầm để khấn Phật
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng nhất?
+ Qua các chi tiết trên, tác giả cho ta biết điều gì?
 + Quan phá được án là nhờ đâu ? 
- Nội dung của câu chuyện là gì ?
 HĐ3: Luyện đọc diễn cảm (10')
- Gọi 4 hs đọc chuyện phân vai 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3.
+ GV đọc mẫu 
+ Y/cầu hs luyện đọc theo cặp 
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 
- GV nhận xét cho điểm từng hs 
3. Củng cố, dặn dò : (1')
 - GV đánh giá chung giờ học .
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Chú đi tuần.
- 1HS đọc thuộc lòng bài thơ, kết hợp nêu nội dung bài .
- HS khác nhận xét, bổ sung 
 - HS mở SGK .
- 3HS tiếp nối đọc bài theo thứ tự 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm 
+ Đoạn 2: Tiếp đến cúi đầu nhận tội .
+ Đoạn 3 : Còn lại .
- HS giải nghĩa từ phần chú giải SGK .
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc toàn bài .
- HS theo dõi 
- HS thực hiện yêu cầu , trả lời câu hỏi 1 SGK
+ Công đường: nơi làm việc của quan lại 
+ Người nọ tố cáo người kia lấy vải của mình và nhờ quan xét xử. 
- Quan dùng nhiều cách khác nhau : 
+ Cho đòi người làm chứng nhưng không có.
+ Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét cũng không tìm được chứng cứ 
+ Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi trói người kia.
- Vì quan cho rằng người làm ra tấm vải mới biết xót và bật khóc khi tấm vải bị xé.
ý1. Quan án phân xử tìm ra kẻ lấy cắp tấm vải.
+ Cho gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa, giao cho mỗi người một nắm thóc ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc đó vừa chạy đàn vừa niệm Phật.
 + Tiến hành cho chạy đàn đàn và nói: Ai gian thì Phật sẽ làm cho nắm thóc nẳy mầm trong tay.
 + Lập tức chú tiểu bị bắt vì kẻ có tật giật mình.
+ Đáp án b: Vì quan biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ bị lộ mặt.
 ý2. Quan án phân xử tìm ra kẻ lấy trộm tiền chùa.
+ Nhờ thông minh, quyết đoán, nắm vững tâm lí của kẻ phạm tội .
*ND: Quan án là người thông minh có tài xử kiện .
- HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện , hai người đàn bà, vị quan án .
- HS nhận xét và thống nhất giọng đọc
+ HS theo dõi GV đọc.
+ HS luyện đọc theo cặp 
3 - 5 hs thi đọc diễn cảm 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: "Chú đi tuần" .
TOAÙN
xăng ti mét khối, đề xi mét khối
I. Mục tiêu: Giúp HS :
Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề -xi-mét khối. 
- Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối.
Biết mối q/hệ giữa cm3 và dm3
Biết giải một số bài tập có liên quan đến cm3 và dm3.
II. Chuẩn bị: 
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5.
III. Các h/động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 
- Y/cầu 2 HS chữa bài tập 2, 
- GV đánh giá, ghi điểm
2. Bài mới : G/thiệu bài :
HĐ1: H/thành biểu tượng cm3 và dm3
- GV đưa ra hình LP cạnh 1dm và cạnh 1cm cho HS q/sát .
- Nêu: Hình LP có cạnh dài 1cm thì có thể tích là 1cm3.
- 2 HS lên bảng chữa bài .
- HS n/xét.
 - HS q/sát.
- 2HS nhắc lại .
- GV giới thiệu về Xăng - ti - mét khối 
- GV nêu cách viết tắt : cm3 
+ Giới thiệu về Đề -xi -mét khối 
- GV H/dẫn cách viết tắt: dm3
- GV đưa mô hình q/hệ giữa cm3 và dm3, y/cầu HS q/sát .
- HD HS tìm mối q/hệ giữa cm3 và dm3
+ Xếp được mấy hình LP có thể tích 1cm3 thì đầy kín trong hình LP có thể tích 1dm3?
+ Như vậy hình LP có thể tích 1dm3 gồm mấy hình LP có thể tích 1cm3 ?
 Ta có : 1dm3 = 1000 cm3
HĐ2: Thực hành luyện tập:
- GV giao bài tập 1, 2a SGK. 
- GVbao quát lớp, giúp đỡ hs lúng túng.
 - Hướng dẫn học sinh chữa bài
Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng số đo 
Gọi HS đọc y/cầu bài tập .
Ycầu HS tự làm.
Goị 1HS lên bảng chữa bài .
GV n/xét, k/luận .
Bài 2: Củng cố mối q/hệ giữa cm3 và dm3.
- H/dẫn cách đổi trường hợp:
5,8dm3 = .... cm3
154000 cm3 = .... dm3
- Y/cầu hs làm tiếp các phần còn lại
- GV chữa bài nhận xét và cho điểm 
 3.Củng cố, dặn dò :
- GV n/xét tiết học 
- Dặn dò HS : chuẩn bị tiết sau: Mét khối
- ..là thể tích của hình LP có cạnh dài 1cm 
- HS đọc và viết tắt cm3
Đề - xi - mét khối là thể tích của hình LP có cạnh dài 1dm.
- HS đọc và viết tắt dm3
 - HS q/sát mô hình .
- HS suy nghĩ tìm cách tính :
+ Xếp được 10 lớp , mỗi lớp có 
10 x10 = 100 hình . Nên xếp được 1000 hình .
- .. gồm 1000 hình LP có thể tích 1cm3 .
- HS nhắc lại : 1dm3 = 1000 cm3
- HS làm bài tập 1, 2 SGK
- HS lần lượt đọc y/cầu từng bài và làm vào vở
- HS đọc y/cầu bài tập .
- HS tự làm.
- 1HS lên bảng chữa bài .
- HS khác n/xét .
- 2hs làm trên bảng 
+ Ta có 1dm3 = 1000 cm3
=> 5,8 dm3 = 5,8 x 1000 = 5800 cm3
+ Ta có 1000 cm3 = 1dm3
=> 154000 cm3= 154 dm3
- HS làm bài vào vở 
- Về nhà làm bài tập VBT.
- Chuẩn bị tiết sau: Mét khối .
Thứ ba: Dạy vào chiều thứ hai: ngày 4 thàng 2 năm 2013
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
ôn tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng viết văn tả cây cối.
II. Hoạt động dạy học:
*Hướng dẫn HS làm đề bài sau:
 Em hãy miêu tả một cây cho bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. 
- Gọi 2 HS đọc để nêu yêu cầu của đề
- GV gạch chân các từ quan trọng.
Lưu ý: Các em có thể dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cây cối để viết bài văn miêu tả cây cối hoàn chỉnh .
* Mở bài: Giới thiệu cây em định tả.
* Thân bài:
+ Tả bao quát hình dáng của cây.
+ Tả từng bộ phận của cây ( hay theo từng thời kì phát triển của cây )
+ Nêu ích lợi của cây. 
+ Có thể khi miêu tả cần xen tình cảm của người miêu tả với miêu tả hình dáng, ích lợi của cây giúp cho bài văn thêm sinh động.
* Kết bài: 
Nêu cảm nghĩ của em về cây đó.
c. Làm việc với cá nhân HS
- HS tự giác làm bài vào vở. 
d. Chấm chữa bài. 
- 4 - 5 HS đọc bài của mình
- GV nhận xét về cách dùng từ, viết câu, đoạn, các hình ảnh, cho điểm bài viết tốt
III. Củngcố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài.
TOAÙN
mét khối
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn", của đơn vị đo thể tích mét khối
- Nhận biết được các mối q/hệ giữa mét khối, giữa cm3 và dm3.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh vẽ SGK .
III. Các h/động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : (3')
- Y/cầu chữa bài tập 2 VBT 
- GV đánh giá, ghi điểm .
2. Bài mới : G/thiệu bài :
HĐ1: H/thành biểu tượng về m3 và mối q/hệ giữa m3 với cm3 và dm3(10')
- GV cho hs q/sát mô hình minh hoạ mét khối và g/thiệu :
 + Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối . 
 + Mét khối là thể tích của hình LP có có cạnh dài 1cm .
 + Mét khối được viết tắt là m3.
- GV, h/dẫn HS h/thành mối q/hệ giữa m3 và dm3 .
- Y/cầu HS tính số hình LP có thể tích 1dm3 xếp đầy kín hình LP có thể tích 1m3.
- Vậy 1m3 bằng mấy cm3 ?
+1m3 gấp mấy lần 1dm3 ?
+1dm3 bằng một phần mấy của1m3 ?
+1dm3 gấp mấy lần 1cm3 ?
+1cm3 bằng một phần mấy của1dm3 ?
+Vậy, mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó ?
+ Mỗi đơn vị đo thể tích bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền nó ?
+ Y/cầu HS điền số vào chỗ trống :
m3
dm3
cm3
 1m3 =.......dm3
 1dm3
= ....cm3
= ....m3
 1cm3
= .... dm3
HĐ2: Thực hành: (20')
GV giao bài tập 1, 2b SGK.
- Chấm, chữa bài .
 Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng số đo thể tích có đợn vị đo là mét khối ..
- Gọi HS đọc y/cầu bài tập .
Ycầu HS tự làm .
Goị 1HS lên bảng chữa bài .
GV n/xét, k/luận .
Bài 2: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích 
Gọi HS đọc y/cầu bài tập .
Ycầu HS tự làm .
Goị 1HS lên bảng chữa bài .
GV n/xét, k/luận .
3.Củng cố, dặn dò : (1')
- GV n/xét tiết học 
- Dặn dò HS .
- 2HS lên bảng chữa bài .
- HS n/xét .
- HS nghe, sau đó đọc và viết kí hiệu của mét khối 
- HS tính được :
 Số hình LP bé là :
 10 x10 x10 = 1000 (dm3)
- Ta có : 1m3 = 1000 dm3 
HS nêu: 1m3 =1000000 cm3
 (100 x 100 x 100 ) 
...gấp 1000 lần ...
...bằng một phần nghìn ...
...gấp 1000 lần ...
...bằng một phần nghìn ...
...gấp 1000 lần ...
...bằng một phần nghìn ...
- 1HS lên bảng điền được như SGK .
- HS n/xét . Nhắc lại .
- HS cả lớp làm bài 1, 2.
- HS đọc y/cầu bài tập .
- HS tự làm .
- 1HS lên bảng chữa bài. HS khác n/xét
- HS đọc y/cầu bài tập .
- Về nhà làm bài tập VBT.
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập .
Kĩ thuật
Lắp xe cần cẩu
( tiết 2)
I .Mục tiêu HS cần phải:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
- Với học sinh khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.
II. Đồ dùng dạy học
- Mô hình lắp ghép kĩ thuật
- Phiếu đánh giá kết quả học tập
III.Các hoạt động dạy - học 
 * Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học 
HĐ 1. Thực hành lắp xe cần cẩu (28')
a) chọn chi tiết
- GV gọi học sinh lên bảng chọn câc chi tiết theo SGK
- Học sinh dưới lớp làm việc nhóm 6
- GV kiểm tra việc chọn chi tiết của học sinh.
b) Lắp từng bộ phận 
- GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK 
- Y/C học sinh nắm vững qui trình kĩ thuật và các hình trong SGK
- Y/C học simh phải quan sát kĩ các hình trong sách giáo khoa và nội dung của từng bước lắp.
- GV lưu ý cho học sinh :
+ Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu (Hình 2 - SGK).
+ Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng tu vít khi lắp cần cẩu ( Hình - 3 SGK).
- GV quan sát uốn nắn  ...  hộp CN có kích thước x/định trước (theo đơn vị đêximet) và một số hình LP có cạnh 1cm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: ( 4’ )
- GV y/cầu 2HS lên bảng chữa bài tập 2 VBT .
- GV đánh giá, ghi điểm .
2.Bài mới : 
* Giới thiệu bài : ( 1’)
HĐ1: H/thành công thức tính thể tích HHCN (10’) 
- GV y/cầu HS đọc bài toán (SGK) GV ghi sẵn bảng.
+ Bài cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- GV đưa mô hình thể tích hình của hình hộp CN trong bài toán y/cầu HS quan sát và giới thiệu : 
+ Để tính thể tích hình hộp CN trên ta cần tìm số hình LP 1cm3 xếp đầy hộp.
+ Ycầu HS suy nghĩ tìm cách tính số hình LP 1cm3 .
+ Muốn tính được số hình LP 1cm3 em làm thế nào ?
- Ycầu 1HS lên bảng giải .
- GV nêu : Thể tích của hình hộp CN (trên) là 3200 hình LP 1cm3 hay chính là 3200 cm3 .
- GV H/dẫn HS n/xét để rút ra công thức tính thể tích hình hộp CN . 
 + 20 cm là gì của hình hộp CN ?
 + 16 cm là gì của hình hộp CN ?
 + 10 cm là gì của hình hộp CN ?
 => Để tính thể tích của hình hộp CN chúng ta đã làm như thế nào ?
HĐ2: Thực hành (19’)
- GV giao bài tập 1 SGK. 
- Chấm, chữa bài .
Bài 1: 
- Gọi HS đọc y/cầu bài tập. (Vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình hộp CN )
- Gọi 3HS lên bảng chữa bài .
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3.Củng cố , dặn dò : ( 1’)
- GV n/xét tiết học 
- Dặn dò HS .
- 1 HS lên bảng chữa bài .
- HS nhận xét .
- 3HS đọc bài toán .
+ HS nêu .
- HS q/sát, nắm được biểu tượng thể tích của hình LP.
+ HS nêu : Tính số hình LP của 1lớp rồi nhân với 10 (vì có 10 lớp) 
 Số hình LP của 1lớp là :
 20 x 16 = 320 (hình LP 1cm2)
10 lớp có : 320 x 10 = 3200 (hình LP )
1 HS lên bảng giải :
Thể tích của hình hộp CN là :
20 x 16 x 10 = 3200(cm3)
Đáp số : 3200 cm3
- ...là chiều dài của hình hộp CN .
- ...là chiều rộng của hình hộp CN .
- ...là chiều cao của hình hộp CN .
*.... lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao 
- 1số HS đọc quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật trong SGK .
- Cả lớp làm bài tập 1SGK
- HS lần lượt đọc y/cầu từng bài.
- 1HS đọc y/cầu bài tập và tự làm .
- 3HS lên bảng chữa bài .
 a)180cm3 , b) 0,825m3 , c) dm3 
- Về nhà làm bài tập VBT.
- Chuẩn bị tiết sau: Thể tích hình lập phương.
Thứ sáu: Dạy vào sáng thứ tư ngày 6 tháng 2 năm 2013
TAÄP LAỉM VAấN
Trả bài văn kể chuyện
I- Mục tiêu :
- Giúp HS nhận biết và tự sửa lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoan văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
ii- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
- Yêu cầu HS đọc chương trình hoạt động đã lập ở tiết trước.
- Gv n/xét ghi điểm.
2. Bài mới: 
* G/thiệu bài (1’)
 HĐ1: N/xét chung về k/quả bài làm (12’) 
 - GV viết 3 đề bài của tiết k/tra
* N/xét về kết quả làm bài
- Những ưu điểm chính:
+ Đa số các em viết đúng y/cầu của bài và đúng thể loại văn kể chuyện.
+ Bố cục bài văn tương đối rõ ràng.
+ Cách sử dụng lời tương đối phù hợp.
+ Một số em thể hiện được sự sáng tạo trong cách dùng từ để gợi lên cho người đọc về nội dung câu chuyện.
- Nhược điểm:
+ Lỗi điển hình về ý, cách dùng từ đặt câu, cách trình bày, lỗi chính tả... vẫn còn
HĐ2 : H/dẫn HS chữa bài (17’)
- GV trả bài cho từng HS.
a) H/dẫn HS chữa lỗi chung
- Y/cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về những nhận xét của GV, tự sửa lỗi bài của mình.
- GV đi giúp đỡ từng cặp HS.
b) H/dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của em Như Bình, Minh Anh.
c) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
3. Củng cố, dặn dò : ( 2’) 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài đạt điểm cao và những HS đã tham gia chữa bài tốt trong giờ học.
- Y/cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn
- 2 HS đọc trước lớp chương trình hoạt động các em đã lập trong tiết TLV trước, về nhà đã viết lại vào vở.
- HS đọc lại đề bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS sửa lỗi mà GV nêu.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt (một đoạn thân bài hoặc đoạn mở bài, kết luận), viết lại cho hay hơn.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết lại (có so sánh với đoạn cũ ). 
- HS chuẩn bị cho tiết TLV Ôn tập về văn tả đồ vật kế tiếp .
KHOA HOẽC
Lắp mạch điện đơn giản
I. Mục tiêu :
* Giúp HS biết :
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại, một số vật bằng nhựa, cao su.
- Bóng đèn điện hỏng hoặc tháo đui .
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. K/tra bài cũ : ( 4’)
 + Hãy nêu t/dụng của dòng điện ?
- GV đánh giá, ghi điểm.
2. Bài mới : 
* Giới thiệu bài : ( 1’)
HĐ1: Thực hành lắp mạch điện (14’)
+ HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
- GV y/cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng ?
- GV kết luận chung.
HĐ2: Phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện (15’)
 - HS làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cáh điện .
- Gọi HS trình bày.
- GV chốt lại : 
+ Các vật bằng kim loại do dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng .
+ Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn hở, vì vậy đèn không sáng .
+ Vật có dòng điện chạy qua gọi là gì ?
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
3. Củng cố, dặn dò : (1’)
- GV đánh giá chung giờ học .
- Nhắc HS về chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời .
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS mở SGK.
- Các nhóm làm thí nghiệm như SGK.
- Từng nhóm giới thiệu về hình vẽ và mạch điện của nhóm mình .
+ Chỉ mạch kín do dòng điện chạy qua và nêu : Pin đã tạo ra trong mạch điện kín một dòng điện. Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng đến mức phát sáng .
- HS nhắc lại .
- HS làm thí nghiệm theo nhóm : 
+ Lắp mạch điện thắp sáng đèn, sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn .
+ Chèn một số vật bằng kim loại ,bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng không?
- Đại diện một số nhóm trình bày .
- Gọi là vật dẫn điện .
- Gọi là vật cách điện .
- HS lấy một số VD minh hoạ.
- HS đọc mục bạn cần biết SGK.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Lắp mạch điện đơn giản (tiếp) .
TOAÙN
Thể tích hình lập phương
I. Mục tiêu: 
- Biết công thức tính thể tích hình lập phương
- Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV chuẩn bị hình LP có số đo độ dài cạnh là3cm (đơn vị đo xăng ti met) và một số hình LP có cạnh 1cm. 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ : ( 4’)
- GV y/cầu HS lên bảng chữa bài tập 2 VBT .
- Nêu công thức tính thể tích HHCN .
- GV đánh giá, ghi điểm.
2. Bài mới : 
* G/thiệu bài ( 1’)
HĐ1: Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương (10’)
- GV nêu bài toán: Tính thể tích của hình LP có cạnh là 3cm.
+ Gợi ý: Hình LP có phải là hình hộp CN không?
- Ycầu HS thảo luận theo nhóm bàn tìm cách tính thể tích của hình LP .
+ Như vậy, để tính thể tích của hình LP chúng ta đã làm như thế nào ?
* GV: Đó chính là quy tắc tính thể tích thể tích hình lập phương nói chung .
- Dựa vào quy tắc, em hãy nêu công thức tính thể tích của hình LP có cạnh là a.
HĐ2: Thực hành (20’)
- GV giao bài tập 1, 3 SGK . 
- Chấm, chữa bài .
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc y/cầu bài tập. ( Vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình LP)
Gọi 3 HS đọc kết quả .
GV n/xét, k/luận .
Bài 3: GV tổ chức cho HS như bài 2. 
GV gọi một HS lên chữa bài . 
GV n/xét, k/luận .
3.Củng cố, dặn dò :
- GV n/xét tiết học 
- Dặn dò HS .
- 1HS lên bảng chữa bài .
- HS nêu công thức tính .
- HS nhận xét.
- HS nghe và nhắc lại y/cầu của bài toán.
+ Thể tích của hình LP là :
 3 x 3 x 3 = 27(cm3)
+...lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh .
- 1số HS nhắc lại Quy tắc.
- HS nêu : V = a x a x a 
- Cả lớp làm bài tập 1, 2, 3.
- HS lần lượt đọc yêu cầu từng bài và làm.
- 1HS đọc y/cầu bài tập và tự làm .
- 3HS lên đọc kết quả, HS đổi chéo vở kiểm tra .
- 1HS lên chữa bài . 
 Đáp số : 512 cm3
- Về nhà làm bài tập VBT.
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung.
Âm nhạc
OÂn taọp 2 baứi haựt :HAÙT MệỉNG
TRE NGAỉ BEÂN LAấNG BAÙC
OÂn taọp TẹN soỏ 6
I. Muùc tieõu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. 
- HS khá giỏi: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
 - Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 6.
II. Chuaồn bũ cuỷa GV:
- Nhaùc cu ùủeọm, goừ.
- Baờng nhaùc 
III.Caực hoaùt ủoọng chuỷ yeỏu:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn 
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Bài cũ:
- HS hát bài “Tre ngà bên lăng Bác”
2. Bài mới
HĐ1: OÂn baứi haựt Haựt mửứng 
GV hửụựng daón haựt keỏt hụùp goừ ủeọm: ẹoaùn 1 haựt vaứ goừ ủeọm theo nhũp, ủoaùn 2 haựt vaứ goừ ủeọm vụựi 2 aõm saộc. Theồ hieọn tỡnh caỷm hoàn nhieõn, trong saựng cuỷa baứi haựt 
GV hửụựng daón HS trỡnh baứy baứi haựt baống caựch haựt ủoỏi ủaựp, ủoàng ca keỏt hụùp goừ ủeọm
GV hửụựng daón HS trỡnh baứy baứi haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng 
HĐ2: OÂn baứi haựt Tre ngaứ beõn Laờng Baực 
GV hửụựng daón haựt keỏt hụùp goừ ủeọm: ẹoaùn 1 haựt vaứ goừ ủeọm theo nhũp, ủoaùn 2 haựt vaứ goừ ủeọm vụựi 2 aõm saộc . Theồ hieọn tỡnh caỷm hoàn nhieõn, trong saựng cuỷa baứi haựt 
GV hửụựng daón HS trỡnh baứy baứi haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng 
HĐ3: OÂn taọp TẹN soỏ 6
Luyeọn taọp cao ủoọ
GV Quy ủũnh ủoùc caực noỏt ẹoõ-Reõ-Mi-Son, roài ủaứn ủeồ HS ủoùc hoaứ gioùng.
GV Quy ủũnh ủoùc caực noỏt Mi-Son-La-ẹoỏ, roài ủaứn ủeồ HS ủoùc hoaứ gioùng
GV hửụựng daón ủoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp goừ phaựch
GV hửụựng daón ủoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp ủaựnh nhũp 3/4
+ Baứi TẹN: HS ủoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch 
HS trỡnh baứy baứi kieồm tra, GV ủaựnh giaự keỏt quaỷ baứi thửùc haứnh cuỷa caực em .
Trong quaự trỡnh kieồm tra, GV khuyeỏn khớch HS theồ hieọn sửù tửù tin khi trỡnh baứy baứi haựt vaứ baứi Tẹ N.
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tập hát
HS theo doừi
HS thửùc hieọn theo yeõu caàu 
HS trỡnh baứy theo nhoựm, caự nhaõn
HS thửùc hieọn theo yeõu caàu 
HS trỡnh baứy theo nhoựm, caự nhaõn
HS luyeọn ủoùc
HS thửùc hieọn
HS trỡnh baứy 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.MT.doc