Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Oanh

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê -ĐÊ

I. MỤC TIÊU :

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê - đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
 Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013.
TAÄP ẹOẽC
Luật tục xưa của người ê -đê
I. Mục tiêu :
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê - đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : (3’ )
- Y/cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ :"Chú đi tuần", trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới : * Giới thiệu bài : (1’)
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc ( 10’)
- GV giải thích về dân tộc Ê-đê : là một dân tộc thiểu số ở vùng Tây Nguyên
- HD chia đoạn : Bài chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1 : Về cách xử phạt
+ Đoạn 2 : Về tang chứng và nhân chứng 
+ Đoạn 3 : Về các tội.
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn. GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ chú giải sau bài. Uốn nắn cách đọc của HS.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp
- Y/c 1,2 HS đọc cả bài. 
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ2 : Tìm hiểu bài (10’)
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? 
*Giảng từ: luật tục
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
- GV kết luận chung
- Rút ra ý 1 của bài?
+ Nêu những quy định về tang chứng, vật chứng của người Ê Đê?
*Giảng từ: tang chứng, nhân chứng
- ý2 của bài là gì?
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội ?
*Giảng từ: địch
- Đoạn 3 ý nói gì?
+ Hãy kể một số luật của nước ta hiện nay mà em biết.
+ Qua bài tập đọc “Luật tục xưa của người Ê-đê” em hiểu điều gì ? 
+ Nêu nội dung chính của bài? 
HĐ3 : Đọc diễn cảm (9’)
-Y/C 3 HS tiếp nối nhau đọc bài văn. Yêu cầu cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm .
- GV nhận xét và cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò: (1’ ) 
- GV cho HS nêu lại nội dung bài văn.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau : Hộp thư mật.
- 1- 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi, nhận xét .
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi 
- Chia đoạn.
- Từng tốp HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài ( 2-3 lượt )
- HS đọc theo cặp.
- 1- 2 HS đọc cả bài.
- HS theo dõi biết cách đọc thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục
+ .....để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
+ Chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song); chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co); người phạm tội là người bà con anh em cũng xử vậy.
ý1. Luật về cách xử phạt.
+ Nhìn tận mặt, bắt tận tay, giữ được gùi, khăn, áo, dao...
ý2. Quy định về tang chứng và nhân chứng.
+ Tội không hỏi mẹ cha - Tội ăn cắp- Tội giúp kẻ có tội - Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
ý3. Quy định về các tội.
+ HS nêu : Luật Giáo dục, Luật Đất đai, Luật Hôn nhân và Gia đình,...
+ Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống và làm việc theo pháp luật.
*ND: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê - đê xưa. 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Lớp theo dõi và thống nhất cách đọc. 
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3-5 em thi đọc, lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất .
- HS nêu lại nội dung bài văn.
- HS lắng nghe.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau.
TOAÙN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích của các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (3’)
- Chữa bài tập về nhà : Bài 4. VBT - 38.
- Y/c một số em nhắc lại công thức tính thể tích hình lập phương.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài ( 1’)
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập (6’)
- GV giao bài tập: Cả lớp làm bài tập 1, bài 2 (cột 1) SGK.

- GV giúp HS hiểu yêu cầu của từng bài.
HĐ2: Luyện tập thực hành (24')
Bài 1: - GV cho HS tự làm bài
- Theo dõi giúp đỡ thêm những HS yếu
- Chấm một số bài và nhận xét 
- Cho HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương.
Củng cố cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. GV kẻ bảng.
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của HHCN.
+ Hãy tìm điểm khác nhau giữa cách tính diện tích xung quanh và thể tích của HHCN ?
Củng cố cách tính S xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của HHCN.
3. Củng cố, dặn dò : ( 1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Về học bài và làm bài trong VBT và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- 1 HS chữa bài (Đ/ s : 6cm3)
- 2 em nhắc lại công thức
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe.
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài, nêu yêu cầu bài tập khó.
- HS làm bài vào vở 
- Một HS đọc y/c bài tập 1.
- HS tự làm bài và chữa bài.
Bài giải
Diện tích một mặt hình lập phương
2,5 X 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
6,25 x 6 = 37, 5 (cm2)
Thể tích hình lập phương là:
2,5 x 2,5x 2,5 = 15, 625 (cm3)
Đáp số: 15, 625 cm3
HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài 
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét.
+ Diện tích xung quanh = Chu vi đáy nhân với chiều cao 
+ Thể tích = diện tích đáy nhân với chiều cao.
- HS lắng nghe.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
Mở rộng vốn từ: trật tự - an ninh
 I. Mục tiêu :
- Giúp HS làm được bài tập 1 ; bài tập 4.
II. Đồ dùng dạy học :
- Từ điển tiếng Việt HS.
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Yêu cầu HS đặt câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
* Hướng dẫn HS làm bài tập (29’)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của BT.
- Cho HS tự làm bài, gợi ý HS khoanh tròn vào chữ cái đặt trước dòng nêu đúng nghĩa từ an ninh 
 - Y/cầu HS giải thích tại sao lại chọn đáp án đó . 
- GV nhận xét câu trả lời của hs 
+ GV: an ninh là từ ghép Hán - Việt gồm 2 tiếng: tiếng an có nghĩa là yên, yên ổn, trái với nguy, nguy hiểm. Tiếng ninh có nghĩa là yên lặng, bình yên An ninh có nghĩa là yên ổn về chính trị và trật tự XH. 
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV nhắc HS đọc kĩ, tìm đúng những từ ngữ chỉ : việc làm, cơ quan, tổ chức, những người giúp em bảo vệ an toàn cho mình khi không có cha mẹ ở bên.
- GV nhận xét, hoàn chỉnh bảng.
3. Củng cố, dặn dò : (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở BT4, ghi nhớ những viêc cần làm, giúp em bảo
vệ an toàn cho mình, chuẩn bị bài sau: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
- 1 HS lên bảng đặt câu, lớp viết câu vào nháp.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Một HS đọc.
- Lớp làm bài vào vở.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- HS khác bổ sung, thống nhất đáp án b. 
Kết quả đúng :
+ TN chỉ người, cơ quan, tổ chức thực hiện công việc bảo vệ trật tự an ninh: Công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán,
+ TN chỉ hoạt động bảo vệ trật tự,an ninh hoặc y/c việc bảo vệ: xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại bản hướng dẫn, trao đổi với bạn cùng bàn.
- Nêu kết quả, nhận xét.
- HS làm vào vở BT.
- HS lắng nghe.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau.
TOAÙN
Luyện tập chung
 I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về:
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích của một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : ( 3’)
- HS chữa bài tập 3 VBT của tiết học trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập (6’)
- GV giao bài tập trong SGK
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của từng bài.
HĐ2: Thực hành luyện tập (24')
Bài 1: Y/c tính nhẩm:
- Yêu cầu HS đọc phần tính nhẩm của bạn Dung.
+ Để tính được 15% của 120, bạn Dung đã làm như thế nào ?
+ 10%, 5% và 15% của 120 có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
- GV: Để tính được 15% của 120 bạn Dung đã dựa vào mối quan hệ của 10%, 5% và 15% với nhau.
- Cho 2 em chữa bài trên bảng,
=> Củng cố về tính tỉ số phần trăm.
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Hình lập phương bé có thể tích bằng bao nhiêu ?
+ Tỉ số thể tích của 2 hình lập phương là bao nhiêu ?
+ Bài toàn y/c tìm gì ?
- Cho 1 HS lên bảng chữa bài.
- Y/C HS nêu cách làm
- Củng cố về cách tính thể tích hình lập phương.
3. Củng cố, dặn dò: (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình trụ, hình cầu.
- 1 em chữa bài 
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp làm bài tập 1, bài 2. 
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài, nêu yêu cầu bài tập khó.
- HS làm bài vào vở 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS đọc phần tính nhẩm của bạn Dung.
+ Bạn tính 10%, 5% của 120 rồi mới tính 15% của 120.
+ 10% gấp 2 lần 5%, 15% gấp 3 lần 5% (15% = 10% + 5% )
- 2 em chữa bài.
a) 17,5% = 10% +5% +2,5%
 10% của 240 là 24
 5% của 240 là 12
 2,5% của 240 là 6
Vậy : 17,5% của 240 là 42.
b) tương tự câu a.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ 64 cm 3
+ Là 3 : 2
+ HS nêu.
- HS chữa bài.
Bài giải
Tỉ số phần trăm thể tích HLP lớn và HLP bé là:
3 :2 = 1,5% = 150 %
b) Thể tích của HLP lớn là:
64 x 3/2 = 96 (cm3 )
Đáp số : a) 150% ; b) 96 cm3
- HS lắng nghe.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Kĩ THUậT
Lắp xe Ben
 I - Mục tiêu : HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu, Lắp được tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
- Với HS khéo tay lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng nâng lên hạ xuống được.
II - Đồ dùng dạy học :
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (3')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài : (1’)
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. 
- HS để đồ dùng lên bàn để GV kiểm tra.
- HS lắng nghe.
HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu (8’)
- Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
+ Để lắp xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? 
+ Hãy nêu tên cac bộ phận đó.
- GV cho HS quan sát kĩ từng bộ phận.
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (22’)
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- Gọi HS lên bảng và chọn từng loại chi tiết theo bảng t ...  : (1’)
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kì II để chuẩn bị kiểm tra
- 1HS lên bảng chữa bài tập ( Đ/ s : 1,72 dm2)
- HS nhận xét 
- HS lắng nghe.
- Cả lớp làm bài tập 1a), b), bài 2 
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài, nêu yêu cầu bài tập khó.
- HS làm bài vào vở 
- HS đọc và nêu yêu cầu bài toán.
- HS quan sát hình bể cá.
+ Chiều dài 1m, chiều cao 60cm, chiều rộng 50cm.
+là Sxqvà S một mặt đáy, vì bể không có nắp. 
+ Thể tích nước cũng bằng thể tích của bể 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập 
Bài giải :
Sxq của bể cá là :
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
S kính mặt đáy bể cá là :
10 5 = 50(dm2)
S kính để làm bể cá là :
180 + 50 = 230(dm2)
Thể tích của bể cá là :
50 6 = 300(dm3) = 300 lít
Thể tích nước trong bể là :
300 3 : 4 = 225 lít
Đáp số: a) 230dm2
b) 300 dm3. c) 225 lít
- HS nêu yêu cầu. 
- HS nhắc lại quy tắc tính Sxq và Stp của hình lập phương. 
- 1 HS làm bài trên bảng.
- HS làm bài vào vở 
 Đáp số: a) 9 m2
 b) 13,5 m2
 c) 3,375 m3
- HS lắng nghe.
- Về nhà HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc
Hoùc haựt: Baứi Maứu xanh queõ hửụng
I. Muùc tieõu: 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp với các hoạt động.
HS khá giỏi: - Biết tên tác giả của bài hát.
 - Hát theo giai điệu và đúng lời ca.
II. Chuaồn bũ: 
- Đàn, tranh aỷnh minh hoùa
- Nhaùc cuù goừ
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Baứi cuừ: Yêu cầu HS hát bài “Tre ngà bên lăng Bác”
- GV nhaọn xeựt
2. Baứi mụựi:
- GV giụựi thieọu baứi haựt qua tranh minh hoùa
- GV haựt maóu cho HS nghe 
- Yêu cầu HS noựi caỷm nhaọn ban ủaàu veà baứi haựt?
- GV chổ ủũnh HS ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu
- GV chia caõu haựt, lụứi 1 goàm 6 caõu haựt
- GV chổ ủũnh HS khaự haựt maóu.
- GV hửụựng daón caỷ lụựp haựt, GV laộng nghe ủeồ phaựt hieọn choó sai roài hửụựng daón HS sửỷa laùi. GV haựt maóu nhửừng choó caàn thieỏt.
- GV ủaứn, cho HS taọp haựt lụứi 2(tửụng tửù lụứi 1).
- Cho HS taọp haựt caỷ baứi
- GV cho HS sửỷa nhửừng caõu haựt coứn chửa ủaùt, taọp laỏy hụi ủeồ thửùc hieọn caực caõu haựt nhanh, thửùc hieọn ủuựng nhửừng tieỏng haựt luyeỏn.
- GV hửụựng daón HS taọp trỡnh baứy baứi haựt keỏt hụùp goừ ủeọm: lụứi 1 goừ ủeọm theo phaựch, lụứi 2 goừ ủeọm vụựi 2 aõm saộc.
- GV yeõu caàu , HS taọp haựt ủuựng nhũp ủoọ. Theồ hieọn tớnh chaỏt vui tửụi, roọn raứng, hụi nhanh cuỷa baứi haựt.
- GV hửụựng daón HS taọp trỡnh baứy baứi theo caựch haựt ủoỏi ủaựp, caựch haựt keỏt hụùp goừ ủeọm phaựch, goừ ủeọm theo 2 aõm saộc.
- Yêu cầu HS trỡnh baứy baứi haựt theo nhoựm
- GV ủaứn caỷ lụựp trỡnh baứy baứi haựt keỏt hụùp goừ ủeọm.
3. Toồng keỏt daởn doứ:
 - Nhaộc laùi noọi dung tieỏt hoùc
- Nhaọn xeựt giụứ hoùc
- GV daởn doứ HS hoùc thuoọc baứi haựt.
- Từng nhóm 4 em lê bảng hát.
- Lớp nhận xét.
- HS theo doừi, quan saựt
- HS laộng nghe
- Caự nhaõn noựi caỷm nhaọn cuỷa mỡnh
- HS thửùc hieọn
- HS nhaộc laùi
- HS thửùc hieọn
- HS thực hành hát
- HS haựt hoaứ gioùng theo
- HS haựt caỷ baứi 
- HS sửỷa choó sai
- HS haựt keỏt hụùp goừ ủeọm
- HS thửùc hieọn
- HS thửùc hieọn
- HS xung phong
- HS haựt keỏt hụùp goừ ủeọm, nhuựn chaõn nhũp nhaứng
Buổi chiều:
Bồi dưỡng tiếng việt
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giao lưu văn nghệ mừng Đảng mừng xuân
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu được ý nghĩa của ngày thành lập Đảng 3 - 2 và các truyền thống vể vang của Đảng. 
- Biết ơn và tự hào về các truyền thống cách mạng của dân tộc từ khi có sự lãnh đạo của Đảng.
II. Chuẩn bị:
- Các tư liệu câu hỏi, câu đó, tranh ảnh liên quan đến chủ đề cuộc thi.
- Chuông báo giờ của ban giám khảo.
- Micro, loa, bảng ghi đáp án, máy chiếu...
III. Các bước tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị:
- GV soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi và các đáp án; thang điểm, thời gian cho mỗi câu hỏi, mỗi phần giao lưu.
- Cử ban giám khảo
- Mời thây cô làm ban cố vấn.
- Cử người dẫn chương trình; phân công trang trí.
Bước 2: Tổ chức cuộc thi.
- ổn định tổ chức, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
- MC thông qua nội dung chương trình, giớ thiệu ban giám khảo, phổ biến thể lệ cuộc giao lưu.
- MC lần lượt đọc các câu đố, các thí sinh trả lời...
- Đan xen các tiết mục văn nghệ.
Bước 3: Tổng kết đánh giá trao giải thưởng.
- BGK đánh giá, nhận xét cuộc giao lưu, thái đọ của các đội
- Công bố kết quả bà troa giải thưởng.
- Dặn dò HS chuẩn bị cho hoạt động sau.
Luyện TOAÙN 
Ôn luyện chung
I.Mục tiêu: Củng cố về : 
- Diện tích hình tam giác, hình thang.
- Tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương 
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương 
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 VBT
Bài 1: (VBT) - Yêu cầu HS đọc và nêu y/cầu bài toán. 
Hướng dẫn HS phân tích đề bài 
+ Nêu các kích thước của bể cá ? 
+ Khi đã tính được thể tích bể cá, làm thế nào để tính được thể tích nước ? 
Y/c HS làm bài, rồi chữa bài. 
Lưu ý: 1dm3 = 1 lít nước 
- GV nhận xét và cho điểm. 
- Củng cố cho HS cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Bài 2: (VBT)- Gọi HS nêu y/cầu .
Y/c HS làm bài, rồi chữa bài. 
- Củng cố cho HS cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương.
Bài 3: - Y/cầu HS đọc đề bài: 
+ Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật ? 
- Y/cầu HS trình bày bài vào vở bài tập 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4: Một mảnh đất vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 (xem hình vẽ bên). Tính diện tích mảnh đất đó. Biết:
AH = 2cm EH = 1cm
BI = 2,3cm DK = 1,5cm
HI = 2,6cm IC = 1,4cm
HD:
- Tính độ dài thật: AH = 20m; 
BI = 23m; HI = 26m; EI = 10m; 
DK = 15m; IC = 14m.
- Tính S = S1 + S2 + S3 + S4.
- Tính diện tích hình tam giác AEH: 10 x 20 : 2 = 100(m2)
- Tính diện tích hình thang ABIH:
 S2 = (20 + 23) x 26 : 2 = 559(m2)
- Tính diện tích hình tam giác BIC:
 S3 = 23 x 14 : 2 = 161 (m2)
+ Ta có EC = EH + HI + IC
 = 10 + 26 + 14 = 50 (m)
+ Tính diện tích hình tam giác EDC:
 S4 = 50 x 15 : 2 = 375 (m2)
Diện tích của mãnh đất ABCDE là:
 100 + 559 + 161 + 375 = 1195 (m2).
Bài 5: Y/c HS đọc kĩ đề, rồi giải:
- Y/c 1 HS chữa bài.
- Củng cố cho HS cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
3. Củng cố, dặn dò :1'
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn dò HS về xem lại bài và chuẩn bị 
bài sau:" Luyện tập chung".
Hoạt động của học sinh
- HS đọc và nêu y/cầu bài toán. 
- HS quan sát hình bể cá 
+ có chiều dài, chiều cao, chiều rộng 
+ Thể tích nước cũng bằng thể tích của bể 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp vẽ hình và làm bài vào vở BT 
Bài giải
Thể tích của lòng bể cá là : 
 2 x 1,5x 1 = 3 (m3)
Thể tích nước trong bể là : 
 (3 : 5) x 4 = 2,4 (m3)
Thể tích nước trong bể là: 
2,4 m3=2400 dm3= 2400 lít
Đáp số: 2400 lít
- HS nêu y/cầu, rồi làm bài:
- HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 
- 1 HS làm bài trên bảng 
- HS làm bài vào vở 
 Đáp số: Diện tích xung quanh: 1 m2
 Diện tích toàn phần :1,5 m2
 Thể tích : 0,125 m3
- HS nhận xét bạn làm. 
- HS đọc đề bài, rồi làm bài: 
S = a x b xc
- a, Thể tích hình 1 = 0,8 m3 ; V hình2 = 0,1 m3
- b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm
+ Chiều dài hình 1 gấp 2 lần chiều dài hình 2
+ Chiều rộng hình 1 gấp 2 lần chiều rộng hình 2
+ Chiều cao hình 1 gấp 2 lần chiều cao hình 2
+ Thể tích hình 1 gấp 8 lần thể tích hình 2
HS đọc kĩ đề bài, rồi làm bài
 A	B
 E I C
 H
 D
- HS đọc kĩ đề, rồi giải:
Bài giải:
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
 96 : ( 2 x 8 ) = 6 ( cm )
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
 ( 8 + 2 ) x 2 x 6 = 120 ( cm 2 )
 Đáp số: a) 6 cm ; b) 120 cm 2 
- HS kắng nghe. 
- HS làm bài tập về nhà và chuẩn bị bài sau.
Luyện TOAÙN
ôn Luyện chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : 
- Tìm một số phần trăm của một số.
- Tính chu vi, diện tích của hình tròn.
- Tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 
II. Hướng dẫn làm bài tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài toán. 
a) Tính 5% của 2000 m?
b) Tính 45 % của 1000 kg?
c) Tính 28 % của 800 ha ?
- Củng cố cho HS cách tìm một số phần trăm của một số.
Bài 2:Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài toán. 
+ Nêu các kích thước của bể nước ? 
+ Khi đã tính được thể tích bể nước, làm thế nào để tính được thể tích nước ? 
- Yêu cầu HS làm bài. 
Lưu ý: 1dm3 = 1 lít nước.
- GV nhận xét và cho điểm.
Củng cố về tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
Củng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
Bài 4 : - Yêu cầu HS đọc kĩ đề, rồi giải:
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Củng cố cách tính diện tích xung quanh của hình lập phương.
3.Củng cố, dặn dò : (1’)
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kì II để chuẩn bị kiểm tra.
- HS đọc và nêu yêu cầu bài, rồi làm bài:
a) 5 % của 2000 m là:
 2000 : 100 x 5 = 100 ( m )
b) 45 % của 1000 kg là: 
1000 : 100 x 45 = 450 ( kg)
c) 28 % của 800 ha là:
800 : 100 x 28 = 224 ( ha )
- HS đọc và nêu yêu cầu bài toán. 
+ Chiều dài 2 m, chiều cao 80cm, chiều rộng 1,5 m.
+ Thể tích nước cũng bằng thể tích của bể nước. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập 
Bài giải 
Đổi: 2 m = 20 dm; 80 cm = 8 dm; 
1,5 m = 15 dm
Thể tích của bể nước là :
20 x 8 x 15 = 240 (dm3) = 240 lít
Thể tích nước trong bể là :
240 2 : 3 = 160 lít
Đáp số: 160 lít
- HS nêu yêu cầu. 
- HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 
- 1 HS làm bài trên bảng.
- HS làm bài vào vở 
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
4 x 4 x 4 = 64 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
4 x 4 x 6 = 96 (m2)
Đáp số: a) 64 m2
 b) 96 m2
- HS đọc đề bài , rồi giải:
Bài giải:
Diện tích xung quanh của hình lập phương ban đầu là:
 4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương khi tăng cạnh lên 5 lần là:
 (4 x 5) x ( 4 x 5) x 4 = 1600(cm2)
Nếu cạnh của hình lập phương tăng lên 5 lần thì diện tích xung quanh của hình lập phương sẽ tăng lên là:
 1600 : 64 = 25 ( lần )
 Đáp số: 25 lần
- HS lắng nghe.
- Về nhà HS học bài và chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docT24.VI.doc